Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 50, 51, 52

Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 50, 51, 52

Tiết số:50

Bài 4. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

- Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng.

 2. Về kỹ năng:

-Tìm được phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.

 3. Về tư duy và thái độ:

- Biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh:

 - Đồ dụng học tập. Bài cũ

 2. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.

 

doc 6 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1338Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 50, 51, 52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/3/2008
Tiết số:50
Bài 4. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng.
	2. Về kỹ năng:
-Tìm được phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.
	3. Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
	1. Ổn định tổ chức 1’
	2. Kiểm tra bài cũ : Trong giờ học
3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
33
Hoạt động 1:
I. PHƯƠNG SAI
H: Tính trung bình cộng của 2 bảng số liệu ví dụ 1?
Hai dãy này đều có cùng số trung bình cộng, số liệu ở dãy (1) gần với số trung bình cộng hơn, nên chúng đồng đều hơn. Khi đó ta nói các số liệu thống kê của dãy (1) ít phân tán hơn dãy (2).
=> Khái niệm phương sai.
GV nêu công thức phương sai dành cho bảng phân bố tần số và tần suất.
H: Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp không có cột giá trị, vậy giá trị sẽ thay bằng giá trị nào của lớp i?
H: Nêu công thức phương sai dành cho bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp?
H: Phương sai là để đánh giá độ phân tán nhiều hay ít, vậy nếu có cung số trung bình cộng thì phương sai nhỏ hay phương sai lớn sẽ có độ phân tán lớn?
Lắng nghe kỹ khái niệm phương sai.
Ghi chép vào vở.
Giá trị sẽ thay bằng giá trị đại diện của lớp i.
Khi hai dãy số liệu thống kê có cùng đơn vị đo và có số trung bình cộng bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau, nếu phương sai càng nhỏ thì mức độ phân tán (so với số trung bình cộng) của các số liệu thống kê càng bé.
Để tìm số đo độ phân tán (so với số trung bình cộng) của một bảng số liệu người ta dùng khái niệm phương sai. Kí hiệu 
Tính phương sai theo công thức:
Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất:
Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp:
Chú ý:
1. Khi hai dãy số liệu thống kê có cùng đơn vị đo và có số trung bình cộng bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau, nếu phương sai càng nhỏ thì mức độ phân tán (so với số trung bình cộng) của các số liệu thống kê càng bé.
2. Người ta còn chứng minh được:
Trong đó là trung bình cộng các bình phương số liệu thống kê, tức là:
(đối với bảng phân bố tần số, tần suất)
(đối với bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp)
10’
Hoạt động 2:
II. ĐỘ LỆCH CHUẨN
Dựa vào khái niệm phương sai GV nêu khái niệm độ lệch chuẩn.
H: Để tính độ lệch chuẩn ta cần tính gì?
H: Tính phương sai?
H: Tìm độ lệch chuẩn?
Lắng nghe và nắm vũng ý nghĩa của độ lêch chuẩn.
Để tính độ lệch chuẩn ta cần tính phương sai.
Để đánh giá độ phân tán các số liệu thống kê (so với số trung bình cộng) người ta dùng phương sai. Nhưng vì lí do nào đó cần chú ý đến sự cùng đơn vị đo với dấu hiều được nghiên cứu thì người ta dùng độ lệch chuẩn, tính theo công thức:
Ví dụ: Tính độ lệch chuẩn của bảng số liệu:
	4. Củng cố và dặn dò:1’
	- Phương sai và độ lệch chuẩn
	5. Bài tập về nhà
	- Làm bài tập số 1,2,3 SGK trang 128.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:23/3/2008
Tiết số:51
THỰC HÀNH GIẢI TỐN TRÊN MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
- Sử dụng máy tính bỏ túi trong việc tính phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.
	2. Về kỹ năng:
-Tìm được phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê bằng máy tính.
	3. Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
	1. Ổn định tổ chức 1’
	2. Kiểm tra bài cũ :trong giờ học
3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
Hoạt động 1:
1. Giới thiệu sơ qua về các chứa năng của máy tính CASIO FX 500MS, 570MS trong giải bài toán thống kê.
Dùng máy tính giới thiệu cho học sinh các chức năng cơ bản và chức năng liên qua đến việc giải bài toán thống kê trong chương trình lớp 10.
- Nghe giáo viên giới thiệu.
17’
Hoạt động 2:
Bài 1 Cho bảng phân bố tần số
a. Tính trung bình cộng, số trung vị, mốt.
b. Tìm phương sai, độ lệch chuẩn.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính để tính số trung bình và độ lệch chuẩn:
1. Chọn để bật chức năng thống kê.
2. Xóa các dữ liệu thống kê cũ bằng cách 
3. Nhập bảng phân bố tần số bằng cách
4. Gọi kết quả
-Tìm 
-Tìm 
Làm theo yêu cầu của giáo viên:
1. 
2. 
3. Nhập dữ liệu
4. Gọi kết quả
Giải
a. Số trung vị: 170
Mốt: 170
Trung bình cộng: 
b. Độ lệch chuẩn
Phương sai
16’
Hoạt động 3:
Bài 2 Kết quả điều tra 59 hộ gia đình ở một vùng dân cư về số con của mỗi hộ gia đình được ghi trong bảng sau:
-Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm .
-Yêu cầu các nhóm giải bằng máy tính :
+Nhóm 1 giải bài a.
+Nhóm 2 giải bài b.
+Nhóm 3 giải bài c.
- Gọi các nhóm lên trình bày kết quảbài làm của nhóm mình.
- Các nhóm nghiên cứu bài toán.
-Mỗi nhóm hoạt động giải bài theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày kết quả.
a. Lập bảng phân bố tần số và tần suất
b Tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt của các số liệu thống kê đã cho.
c Tìm phương sai, độ lệch chuẩn.
Giải
a. Bảng phân bố tần số và tần suất
b. Số trung bình cộng
Số trung vị: 2
Mốt: 2
c. Độ lệch chuẩn
Phương sai
	4. Củng cố và dặn dò 1’
	- Nắm vững cách dùng máy tính để giải bài toán thống kê.
	5. Bài tập về nhà
	- Làm bài tập ôn chương SGK trang 128-130.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:253/2008
Tiết số:52
ÔN TẬP CHƯƠNG V
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng.
	2. Về kỹ năng:
-Tìm được phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.
	3. Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
	1. Ổn định tổ chức 1’
	2. Kiểm tra bài cũ :trong giờ học
3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
25’
Hoạt động 1:
Bài tập1. Kết quả điều tra 59 hộ gia đình ở một vùng dân cư về số con của mỗi hộ gia đình được ghi trong bảng sau:
H: Hãy chỉ rõ các bước để:
- Lập bảng phân bố tần số và tần suất.
- Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp.
H: Nhắc lại công thức tính trung bình cộng?
H: Nhắc lại khái niệm số trung vị, mốt?
H: Lập bảng phân bố tần số và tần suất?
H: Có nhận xét gì về số con của 59 gia đình này?
H: Tính trung bình cộng?
H: Tìm trung vị?
H: Tìm mốt?
- Tìm trong bảng số liệu có bao nhiêu giá trị khác nhau?
- Tính số lần xuất hiện các giá trị đó trong bảng số liệu.
- Lập bảng và tính tần suất.
Có 5 giá trị: 0, 1, 2, 3, 4.
0: 8 lần
1: 13 lần
2: 19 lần
3: 13 lần
4: 6 lần
Số trung vị: 2
Mốt: 2
a. Lập bảng phân bố tần số và tần suất
b. Nêu nhận xét về số con của 59 gia đình được điều tra.
c. Tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt của các số liệu thống kê đã cho.
Giải
a. Bảng phân bố tần số và tần suất
b. Nhận xét:
c. Số trung bình cộng
Số trung vị: 2
Mốt: 2
18
Hoạt động 2:
Bài tập2:
-Gv ghi bµi tËp lªn b¶ng sau ®ã gäi häc sinh lªn b¶ng lµm.
-ChuÈn bÞ bµi lªn b¶ng lµm.
- Theo dâi bµi lµm cđa b¹n sau ®ã nhËn xÐt.
Bµi 13(SGK). Mét cưa hµng vËt liƯu x©y dùng thèng kª sè bao xi m¨ng b¸n ra trong 23 ngµy cuèi n¨m 2005. KÕt qu¶ nh­ sau: 
47 54 43 50 61 36 65 54 50 43 62 59 36 45 45 33 53 67 21 45 50 36 58.
a.T×m sè trung b×nh, sè trung vÞ
bT×m ph­¬ng sai vµ ®é lƯch chuÈn.
	4. Củng cố và dặn dò 1’
	- Nắm vững cách dùng máy tính để giải bài toán thống kê.
	5. Bài tập về nhà
	- Làm bài tập còn lại SGK trang 129,130.
V. RÚT KINH NGHIỆM.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 50-52 ds.doc