Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 58, 59, 60

Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 58, 59, 60

Tiết số:58

Bài 3. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

- Hiểu công thức sin, côsin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc.

- Từ công thức cộng suy ra công thức nhân đôi.

- Hiểu công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích.

 2. Về kỹ năng:

 - Vận dụng công thức tính sin, côsin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc, công thức nhân đôi để giải các bài toán như tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn những biểu thức đơn giản và chứng minh một số đẳng thức.

- Vận dụng được công thức biến đổi tích thành tổng, công thức biến đổi tổng thành tích và một số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức.

 

doc 13 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1212Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 58, 59, 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/4/2008
Tiết số:58
Bài 3. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
- Hiểu công thức sin, côsin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc.
- Từ công thức cộng suy ra công thức nhân đôi.
- Hiểu công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích.
	2. Về kỹ năng:
	- Vận dụng công thức tính sin, côsin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc, công thức nhân đôi để giải các bài toán như tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn những biểu thức đơn giản và chứng minh một số đẳng thức.
- Vận dụng được công thức biến đổi tích thành tổng, công thức biến đổi tổng thành tích và một số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức.
	3. Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
	1. Ổn định tổ chức :1’
	2. Kiểm tra bài cũ : 2’
Câu hỏi: Viết giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt: cung đối nhau và cung phụ nhau . 
3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
18’
Hoạt động 1:
I. CÔNG THỨC CỘNG
Ta thừa nhận công thức đầu tiên.
* Hướng dẫn HS chứng minh đẳng thức 
cos( a + b) = cosacosb – sinasinb 
+Áp dụng ct thưcù đầu ta chứng minh các công thức còn lại
- Phân các nhóm chứng minh các công thức còn lại,mỗi nhóm chứng minh một công thức.
- Theo dõi hướng dẫn các nhóm khi cần thiết.
- Cho các nhóm khác nhận xét,sửa chữa sai sót 
-Theo dõi hướng dẫn của giáo viên.
- Thảo luận chứng minh các công thức và cử đại diện lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
Công thức (SGK)
- Chứng minh
 cos( a + b) = cos[a-(-b)]
 = cosacos(-b) + sinasin(-b)
 = cosacosb – sinasinb 
sin( a - b) = cos [(-a) +b]
 = cos(- a)cosb - sin(-a)sinb
 = sinacosb + cosasinb.
-Tương tự cho các công thức còn lại.
8’
Hoạt động 2:
II.CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI
* Thế b = a trong các công thức cộng ta được gì?
* sin2a + cos2a = 1 . Tìm cos2a theo cos2a ( sin2a)?
* sin3a = 3sinacosa ?
* cos3a = cos3a – sin3a ?
Từ : cos2a = 2cos2a-1 ,
 cos2a = 1 – 2sin2 a
Tìm cos2a, sin2a theo cos2a?
* Học sinh trả lời.
- cos2a = cos2a – sin2a
 = 2cos2a-1 
 = 1 – 2sin2 a
* Không
* Không
cos2a = 
sin2a = 
-Công thức 
sin2a = 2sinacosa
 cos2a = cos2a – sin2a
 = 2cos2a-1 
 = 1 – 2sin2 a
 tan2a = .
Từ công thức nhân đôi ta suy ra công thức hạ bậc sau:
cos2a = 
sin2a = 
tan2a = 
15’
Hoạt động 3:
III.CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG,TỔNG THÀNH TÍCH
Công thức biến đổi tích thành tổng:
Từ các công thức cộng hãy suy ra các công thức trên.
* Gv hướng dẫn hs cm những công thức trên.
cos(a - b) + cos(a+b) = ?
cos(a - b) - cos(a+b) = ?
sin(a - b) + sin(a+b) = ?
Công thức biến đổi tổng thành tích:
- Bằng cách đặt u = a - b, v = a + b tìm a, b theo u và v?
 * Từ 
u = a- b, v = a+b, hãy biến đổi: cosu + cosv, sinu + sin v thành tích.
-Hướng dẫn:
Thế vào công thức biến đổi tích thành tổng và sd cung đối.
* Gv hd cm 2 ct còn lại
- HS trả lời.
- Theo dõi và chứng minh.
u = a- b, v = a+b.
a = , 
b = -
* cosacosb = [cos(a - b) + cos(a+b)]
2coscos = cosu + cosv
* sinasinb = [cos(a - b) - cos(a+b)]
-2sinsin = cosu - cosv
1. Công thức biến đổi tích thành tổng:
 cosacosb = [cos(a - b) + cos(a+b)]
 sinasinb = [cos(a - b) - cos(a+b)]
sinacosb = [sin(a - b) + sin(a+b)]
2. Công thức biến đổi tổng thành tích:
 cosu + cosv = 2coscos
 cosu - cosv = -2sinsin
 sinu + sinv = 2sincos
 sinu - sinv = 2cossin
	4. Củng cố và dặn dò 1’	
	- Nắm vững được công thức tính sin, côsin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc, công thức góc nhân đôi để giải các bài toán như tính giá trị lượng giác của một góc
	- Nắm vững được công thức biến đổi tích thành tổng, công thức biến đổi tổng thành tích .
	5. Bài tập về nhà 
	- Làm bài tập số 1,2,3, 4 5, 6,7 SGK trang 153,154,155.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 15/4/08
Tiết số:59
ÔN TẬP CHƯƠNG VI
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
- Gía trị lượng giác của một cung.
- Hiểu được các công thức biến đổi.
	2. Về kỹ năng:
	- Vận dụng thành thạo các công thức giữa các giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặt biệt.
- Rèn luyện kỉ năng biến đổi các công thức áp dụng vaò một số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức.
	3. Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
	1. Ổn định tổ chức 1’
	2. Kiểm tra bài cũ :3’
Câu hỏi: Viết công thức cộng và công thức nhân đôi ? 
Aùp dụng: Tính sin ( Đs: )
3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15’
Hoạt động 1:
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
- Phân các nhóm hệ thống lại các kiến thức. 
- Cử đại diện trình bày.
- Cho HS ghi nhận lại kiến thức.
- Các nhóm thảo luận hệ thống lại các kiến thức theo các đơn vị kiến thức theo phân nhóm của GV và lên bảng trình bày.
Số đo của cung và góc lượng giác –Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn
Gía trị lượng giác của một cung-giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
Các công thức lượng giác .
18’
Hoạt động 2:
II.BÀI TẬP
- Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm.
- Phân các nhóm giải các ví dụ:
+ Nhóm 1 làm bài1 a. 
+ Nhóm 2 làm bài 1b.
+ Nhóm 3 làm bài 2a.
+ Nhóm 4 làm bài 2b.
- Theo dõi hướng dẫn các nhóm khi cần thiết.
- Cho các nhóm khác nhận xét,sửa chữa sai sót .
- Các nhóm nhận bài tập.
- Thảo luận giải bài toán và cử đại diện lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
Bài 1: Tính 
a. sin,nếu cos=và 
b. cos,nếu tan=và 
Bài 2:Chứng minh các đẳng thức sau:
a. 
b. 
7’
Hoạt động 3:
III.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
- Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm.
- Phân các nhóm giải các bài tập
+ Nhóm 1,2 làm bài 1. 
+ Nhóm 3,4 làm bài 2,
+ Nhóm 5,6 làm bài 3,
- Theo dõi hướng dẫn các nhóm khi cần thiết.
- Cho các nhóm khác nhận xét,sửa chữa sai sót .
- Các nhóm nhận bài tập.
- Thảo luận giải bài toán và cử đại diện lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
1. Gía trị là
A. B. C. D. - 
2. Cho a=.Gía trị của biểu thức A. B. C. D. 0
3. Gía trị của biểu thức là
A.- B. - C. - D. 
	4. Củng cố và dặn dò 1’	
	- Các đơn vị kiến thức vừa học.
	- Các bài toán liên quan.
	5. Bài tập về nhà
	- Làm bài tập số 2,4 ,5, 6 ,7 SGK trang 155,156.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:15/4/2008
Tiết số: 60
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Bđt về giá trị tuyệt đối và bđt Cosi
	- Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và định lý về dấu của tam thức bậc hai
- Gía trị lượng giác của một cung.
- Các công thức biến đổi.
	2. Về kỹ năng:
	- Cách vận dụng định lý về dấu của ttam thức bậc hai để xét dấu một biểu thức và để giải bpt bậc hai.
- Rèn luyện kỉ năng biến đổi các công thức áp dụng vaò một số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức.	
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức 1’
	2. Kiểm tra bài cũ : trong giờ học
3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
20’
Hoạt động 1:
I.HỆ THỐNG KIẾN THỨC
- Phân các nhóm hoạt động hệ thống lại kiến thức về các phần đã học.
+ Nhóm1:Hệ thống lại kiến thức về BĐT trị tuyệt đối ,BĐT Côsi
+Nhóm 2 : Hệ thống lại kiến thức về dấu tam thức bậc nhất ,bậc hai.
 +Nhóm 3 : Hệ thống lại kiến thức về Số trung bình cộng ,số trung vị ,mốt
+Nhóm 4 : Hệ thống lại kiến thức về giá trị lượng giác của các cung liên quan –công thức lượng giác 
- Hoàn chỉnh lại kiến thức cho HS.
- Các nhóm hoạt động dưới sự hướng đẫn của GV và cử đại diện lên bảng trình bày.
- Ghi nhận lại kiến thức.
Bất đẳng thức 
Dấu tam thức bậc nhất ,bậc hai
Số trung bình cộng ,số trung vị ,mốt
Giá trị lượng giác của các cung liên quan –công thức lượng giác
11’
Hoạt động 2:
II. BÀI TẬP
H:Nêu các bước giải bất phưong trình?
-Yêu cầu HS giải bài tập 1a ,b và gọi HS lên bảng trình bày.
- Cho HS nhận xét và hàon thiện bài toán.
-Trả lời
- Làm theo yêu cầu GV và lên bảng trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
1.Giải bất phương trình:
a.
b.	
Đáp số:
a. Tập nghiệm: 
b. Tập nghiệm: 
12’
Hoạt động 3:
2.
- Gv ghi bài tập lên bảng
- Biểu thức A có dạng gì ? Xác định a và b ?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Biểu thức B có dạng gì ? Xác định a và b ?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Gọi HS khác nhận xét,hoàn thiện bài tập.
- Tìm hiểu đề bài toán
- Có dạng sinacosb 
với a = , b = 
- Xung phong lên bảng giải.
- Có dạng sinasinb 
với a = , b = 
- Xung phong lên bảng giải.
- Nhận xét ,ghi nhận bài toán
a. Tính giá trị của các biểu thức:
A = sincos, B = sinsin
b. Tính C = cos + cos + cos
 Đáp số:
 a. A = (1 - ).
 B =(+ ).
b. C = 0
	4. Củng cố và dặn dò 1’
	- Các nội dung vừa ôn tập
	5. Bài tập về nhà
	- Làm bài tập ôn tập cuối năm .
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:18/4/2008
Tiết số: 61
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
MÔN TOÁN LỚP 10 CƠ BẢN
MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ THI 
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Bất dẳng thức , bất phương trình
2
2
1
2
3
Thống kê
2
2
Lượng giác
2
1
1
4
1
PP toạ độ trong mặt phẳng
1
1
2
1
1
1
4
3
Tổng
3
1
6
4
2
2
12(3đ)
7(7đ)
ĐỀ BÀI THI
ATRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
1/ Tam giác ABC cĩ a=8,c=3,B=600 .Độ dài cạnh b bằng bao nhiêu
	a	7	b	c	d	49
 2/ Cho hai điểm A(1,1),B(7,5).Phương trình đường trịn đường kính AB là:
	a	x2+y2 - 8x - 6y -12=0	 b x2+y2 +8x + 6y -12=0	
	c	x2+y2 + 8x +6y +12=0	 d x2+y2 - 8x - 6y +12=0
 3/ Cho mẫu các số liệu thống kê {2, 3, 5, 7, 3, 5, 6, 8, 3} .Mốt của mẫu số liệu trên bằng bao nhiêu?
	a	3	b	6	c	5	d	7
 4/ Số 1 thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào?
	a	x2+2x-3 1	d	
 5/ Một cữa hàng cĩ 8 nhân viên.Thu nhập của họ trong một tháng như sau 
Nhân viên
A
B
C
D
E
F
G
H
Thu nhập
560
600
750
800
1200
1200
1450
1500
Số trung vị là :
	a	1000	b	1500	c	800	d	1200
 6/ Cho a,b R ,ab >0 .Bất đẳng thức nào sau đây đúng ?
	a	 b 	 c 	d 
 7/ Cho gĩc x thoả mãn .Trong các mệnh đề sau ,mệnh đề nào đúng?
	a	cotx > 0	b	sinx 0
 8/ Phương trình chính tắc của elíp cĩ hai đỉnh là (-3,0),(3,0) và hai tiêu điểm là (-1,0) và (1,0)là?
	a	b	c	d	
 9/ Cho biểu thức P = 3sin2x + 4cos2x, biết .P bằng bao nhiêu?
	a	7	b	c	d	
 10/ Cho đường thẳng d cĩ phương trình: 2x + y +1=0.Một véctơ chỉ phương của d là
	a	b	c	d	
 11/ Cho phương trình tham số của đường thẳng (d): .Trong các phương trình sau đây phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng (d)?
	a	x + 2y +2=0	b	x + 2y -2=0	c	2x + y -1=0	d	2x + y +1=0
 12/ Tam giác ABC cĩ ba cạnh thoả mãn hệ thức a2=b2+c2+bc .Gĩc A bằng bao nhiêu 
	a	300	b	1500	c	600	d	1200
B.TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (1.5 điểm)
Giải bất phương trình:
Câu 2: (1.5 điểm)
	Cho f(x)= mx2-4mx+3m+2
Tìm m để phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm trái dấu.
Tìm m để bất phương trình f(x) > 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R
Câu 3: (3.0 điểm)
	Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm I(1;-2) và đường thẳng :-x-y+1=0
Viết phương trình đường thẳng qua I và vuông góc với 
Viết phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với 
Đường thẳng đi qua I và cắt Oy tại điểm M thoả OM =1.Viết phương trình đường thẳng 
Câu 4: (1.0 điểm)
Cho cos2x = a.Tính A = 
 Ngày soạn:18/4/2008
Tiết số: 62
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
ATRẮC NGHIỆM:(Mỗi câu đúng được 0.25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/a
a
d
a
b
a
d
c
b
b
a
c
d
 B.TỰ LUẬN:
Câu 1: (1.5 điểm)
Giải bất phương trình: (1)
ĐK: 	(0.25 điểm) 
	 	(0.5 điểm) 
Bảng xét dấu 	(0.5 điểm) 
x
- -3 1 3 	+
x+3
	-	0	+
+
+
x-3
-
-
	-	0	+
x-1
-
	-	0	+
+
 - 0 + 
-
+
KL: Nghiệm bất phương trình là:	(0.25 điểm) 
Câu 2: (1.5 điểm)
	Cho f(x)= mx2-4mx+3m+2
a. Tìm m để phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm trái dấu.
Phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi
 m(3m+2)<0	(0.25 điểm) 
	(0.25 điểm) 
	Vậy với thì phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm trái dấu.	(0.25 điểm) 
b. Tìm m để bất phương trình f(x) > 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R
Nếu m= 0 thì bpt trở thành 2 > 0 , bpt nghiệm đúng với mọi x.	(0.25 điểm) 
Nếu m thì bpt nghiệm đúng với mọi x thuộc R khi và chỉ khi
	(0.25 điểm) 
KL: Với m thì bpt nghiệm đúng với mọi x thuộc R.	(0.25 điểm) 
Câu 3: (3.0 điểm)
	Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm I(1;-2) và đường thẳng :-x-y+1=0
Viết phương trình đường thẳng qua I và vuông góc với 
Véctơ pháp tuyến của :	(0.25 điểm) 
Véctơ pháp tuyến của :	(0.25 điểm) 
Phương trình đường thẳng : 1(x-1)-1(y+2)=0
	 	(0.25 điểm) 
Kết luận: Phương trình đường thẳng : 	(0.25 điểm) 
Viết phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với 
R= 	(0.5 điểm) 
Phương trình đường tròn: 	(0.5 điểm) 
c. Phương trình đường thẳng có dạng :
a(x-1)+b(y+2)=0 	(0.25 điểm) 
M(0;).Ta có 	(0.25 điểm) 
Từ (*) , lấy b=1 ta được a=3
Từ (2*) ,lấy b=1 ta được a=1	(0.25 điểm) 
Vậy có hai đường thẳng thoả yêu cầu bài toán 
3x+y-1=0 và x+y+1=0	(0.25 điểm) 
Câu 4: (1.0 điểm)
Ta có A = 	(0.5 điểm) 	(0.5 điểm)	
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA CUỐI NĂM
Lớp
Sỉ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
10A5
10A9
10A10
ĐÁNH GIÁ – RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 58-60 ds.doc