ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH(1)
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu được định nghĩa phương trình ,nghiệm của phương trình
-Biết cách tìm điều kiện của phương trình
2.Kỷ năng:
-Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho
-Nêu được điều kiện xác định của phương trình
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ học tập
B-Phương pháp:
-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
-Phương pháp thực hành giải toán
Tiãút 17 Ngày soạn:05 / 11 / 2006 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH(1) A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu được định nghĩa phương trình ,nghiệm của phương trình -Biết cách tìm điều kiện của phương trình 2.Kỷ năng: -Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho -Nêu được điều kiện xác định của phương trình 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Phương pháp thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ: III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1')Ở các lớp dưới chúng ta đã biết phương trình bậc nhầt và bậc hai,và đã biết cách giải các loại phương trình này.Nhưng phương trình là gì,nghiệm của phương trình là gì?Ta đi vào bài mới để tìm hiểu thêm để từ đó có một kiến thức tổng hợp hơn 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(10') GV:Giới thiệu khái niệm phương trình GV:Số x0 như thế nào gọi là nghiệm của phương trình HS:Trả lời GV:Phương trình ko có nghiêm gọi là vô nghiêm GV:Hãy xác định vế trái ,vế phải của phương trình và tìm nghiệm của phương trình HS:Xác định VT,VP và tìm nghiệm của phương trình,giải thích Hoạt động 2(15') úGV:Nếu x = 2 thì VT ,VP của phương trình có nghĩa không? HS:VT ko có nghĩa ,VP có nghĩa GV:Nếu x = 0 thì VT,VP có nghĩa không HS:VT có nghĩa còn VP ko có nghĩa GV:Vậy điều kiện để VT và VP có nghĩa là gì? HS:Rút ra điều kiện GV:Giới thiệu đó là điều kiện của phương trình HS:Tổng quát lên điều kiện của phương trình là gì GV:Điều kiện để phương trình a, có nghĩa là gì? HS: HS:Thực hành làm câu b Hoạt động 3(13') GV:Giới thiêu phương trình nhiều ẩn và nghiêm của nó thông qua các ví dụ cụ thể GV:Yêu cầu học sinh thế x = 2 ,y = 1 vào phương trình và nhận xét giá trị hai vế HS:Thay vào và thấy bằng nhau GV:Giới thiệu nghiêm và cách viết nghiệm -Tương tự cho phương trình ba ẩn GV:Giới thiệu phương trình tham số và lấy ví dụ HS:Tiến hành giải và biện luận phương trình1 Phương trình một ẩn 1.Phương trình một ẩn: *)Phương trình một ẩn là phương trình có dạng f(x) = g(x) (1) - f(x) , g(x) gọi là vế phải vế trái của phương trình (1) - Tồn tại số x0 sao cho f(x0) = g(x0) đùng thì x0 gọi là nghiệm của phương trình - Tìm tất cả các nghiệm của phương trình gọi là giải phương trình *)Ví dụ:Cho phương trình Vế trái: Vế phải: Nghiệm của phương trình:x0 = 5 Điều kiện của phương trình 2.Điêu kiện của một phương trình: *)Điều kiện của phương trình f(x) = g(x) là điều kiện để f(x) và g(x) có nghĩa *)Ví dụ :Tìm điều kiện của các phương trình sau: a. b. Giải a.Điều kiện của phương trình là b.Điều kiện của phương trình là: Phương trình nhièu ẩn-Phương trình tham số 3.Phương trình nhiều ẩn: -Phương trình hai ẩn: 3x + 2y = x2 - 2xy + 8 Cặp số (2; 1) là một nghiệm của phương trình -Phương trình ba ẩn: 4x2 - xy + 2z = 3z2 + 2xz + y2 Bộ ba số (-1;1; 2) là một nghiệm của phương trình 4.Phương trình chứa tham số : -Trong một phương trình ,ngoài các chử số đóng vai trò là ẩn số còn có các chửú khác đóng vai trò là hằng số thì được gọi là tham số Ví dụ :Phương trình có tham số m 1,(m + 1)x - 3 = 0 2,x2 - 2x + m = 0 -Giải và biện luận phương trình chứa tham số là xét xem với giá trị nào của tham sô,ú phương trình có nghiệm hay vô nghiệm IV.Củng cố:(3') -Nhắc lại khái niệm phương trình,nghiệm của phương trình -Nhắc lại điều kiện của phương trình V.Dặn dò:(2') -Nắm vững khái niệm phương trình -BTVN:Tìm điều kiện của các phương trình ở bài tập 3,4/SGK -Chuẩn bị bài mới: + Hai phương trình như thế nào gọi là tương đương + Ô lai các phép biến đổi tương đương đã học VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: