Giáo án dạy Đại số 10 tiết 33: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn (2)

Giáo án dạy Đại số 10 tiết 33: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn (2)

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG

TRÌNH MỘT ẨN (2)

A-Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 -Học sinh nắm được bất phương trình, hệ bất phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương

 -Nắm được một số chú ý gặp phải khi giải bất phương trình và hệ bất phương trình

 2.Kỷ năng:

 -Sử dụng được các phép biến đổi tương đương trong giải bất phương trình,hệ bất phương trình

 -Giải một số bất phương trình đơn giản

 3.Thái độ:

 -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập

B-Phương pháp:

 -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

 -Thực hành giải toán

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 10 tiết 33: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn (2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiãút
33
 Ngày soạn:17 / 01 / 2008
BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG 
TRÌNH MỘT ẨN (2)
A-Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
	-Học sinh nắm được bất phương trình, hệ bất phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương
	-Nắm được một số chú ý gặp phải khi giải bất phương trình và hệ bất phương trình	 
 2.Kỷ năng:
	-Sử dụng được các phép biến đổi tương đương trong giải bất phương trình,hệ bất phương trình
	-Giải một số bất phương trình đơn giản 
 3.Thái độ:
	-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập 
B-Phương pháp:
	-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
	-Thực hành giải toán
C-Chuẩn bị
 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK
 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D-Tiến trình lên lớp:
 I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số
 II-Kiểm tra bài cũ:(6')
	HS:Nhắc lại phương pháp giải hệ bất phương trình một ẩn ?
	 Thực hành giải hệ phương trình
 III-Bài mới:
 1.Đặt vấn đề:(1') Chúng ta đã biết phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương,bất phương trình ,hệ bất phương trình tương đương là gì ? Có những phép biến đổi bất phương trình tương đương nào,có gì khác so với biến đổi phương trình tương đương
 2.Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1(7')
HS:Tương tự phương trình tương đương định nghĩa bpt tương đương,phép biến đổi tương đương
GV:Tóm tắt và ghi lên bảng
Hoạt động2(15')
GV:Giới thiệu phép biến đổi tương đương bằng cách cộng vào hai vế một biểu thức
GV:Trong các cặp bpt trên ,cặp bpt nào tương đương với nhau?
HS:Tìm cặp bpt tương đương và giải thích
GV:Nêu nhận xét
ú
GV:Tương tự giới thiệu phép biến đổi tương đương bằng cách nhân vào hai vế hoặc bình phương hai vế
Hoạt động3(12')
GV:Điều kiện của bpt này là gì ?
HS:
HS:Tiến hành biến đổi để giải bpt
GV:Lưu ý học sinh so sánh với điều kiện để rút ra tập hợp nghiệm
GV:Trong việc giải bpt này ,ta phải xét những trường hợp nào ?
HS x - 1 > 0 và x - 1 < 0
GV:Hướng dẫn học sinh giải trong các trường hợp
HS:Xem phần chú ý tiếp theo ở SGK qua hướng dẫn của GV
Bất phương trình tương đương
1.Bất phương trình tương đương :
*)Hai bất phương trình (hệ bất phương trình ) gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm
*)Phép biến đổi một bất phương trình ( hệ bất phương trình ) thành một bất phương trình ( hệ bất phương trình ) tương đương gọi là " Phép biến đổi tương đương "
Các phép biến đổi tương đương
2.Các phép biến đổi tương đương:
a.Cộng ( Trừ ):
*) Ví dụ :
 1) 
 2) 
*)Nhận xét :Chuyển vế đổi dấu mà không làm thay đổi điều kiện của bất phương trình ta được bất phương trình tương đương
b.Nhân ( Chia ):
*)Ví dụ :
c.Bình phương:
*)Ví dụ:
Một số chú ý
3.Một số chú ý:
a.Khi giải bất phương trình thì điều kiện của bpt có thể thay đổi,do đó khi giải xong ta phải so sánh với điều kiện của bpt
*)Ví dụ :Giải bất phương trình sau:
 (1)
Giải 
ĐK:
Kết hợp với điều kiện ta có nghiệm của bpt là : 
b.Khi muốn nhân vào hai vế của một bât phương trình với f(x),ta xét hai trường hợp f(x) 0
*)Ví dụ :Giải bất phương trình 
 (2)
Giải 
ĐK: x 
i,Nếu x < 1 thì vế trái của bpt âm nên bpt vô nghiệm
ii,Nếu x > 1:
Nên trong trường hợp này bpt có nghiệm là 
Vậy ,nghiệm của bpt là : 
c.(SGK) 
 IV.Củng cố:(2')
	-Nhắc lại các phép biến đổi tương đương đã học
	-Nhắc lại một số chú ý 
 V.Dặn dò:(1')
	-Nắm vững các kiến thức đã học
	-Làm bài tập 1,3,4,5/SGK
	-Tiết sau bài tập
	 VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docDS10-33.doc