Giáo án dạy Đại số 10 tiết 36: Dấu của nhị thức bậc nhất (2)

Giáo án dạy Đại số 10 tiết 36: Dấu của nhị thức bậc nhất (2)

DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (2)

A-Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 -Học sinh nắm được cách giải bất phương trình bằng việc xét dấu nhị thức bậc nhất

 -Nắm được cách giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối

 2.Kỷ năng:

 -Giải bất phương trình ,bất phương trình chứa ẩn ở mẫu

 -Giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối

 3.Thái độ:

 -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập

B-Phương pháp:

 -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

 -Thực hành giải toán

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1349Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 10 tiết 36: Dấu của nhị thức bậc nhất (2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiãút
36
 Ngày soạn: 14 / 02 / 2008
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (2)
A-Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
	-Học sinh nắm được cách giải bất phương trình bằng việc xét dấu nhị thức bậc nhất
	-Nắm được cách giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối	 
 2.Kỷ năng:
	-Giải bất phương trình ,bất phương trình chứa ẩn ở mẫu
	-Giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối
 3.Thái độ:
	-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập 
B-Phương pháp:
	-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
	-Thực hành giải toán
C-Chuẩn bị
 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK
 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D-Tiến trình lên lớp:
 I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số
 II-Kiểm tra bài cũ:(6')
	HS1:Phát biểu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất
 Thưc hành xét dấu nhị thức f (x) = 1 - 3x
	HS2:Thực hành làm bài tập 1a/SGK
 III-Bài mới:
 1.Đặt vấn đề:(1')Việc xét dấu của nhi thức bậc nhất có ứng dụng như thế nào trong quá trình giải bất phương trình,ta đi vào bài mới để tìm hiểu vấn đề này
 2.Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1(18')
GV:Giới thiệu cho học sinh phương pháp giải bất phương trinh
ú
GV:Ta biến đổi như thế nào để giải bất phương trình (1)
HS:Chuyển vế,quy đồng và rút gọn
GV:Vì sao chúng ta không nhân chéo lên
HS:Giải thích
HS:Tìm các nghiệm của nhị thức bậc nhất
GV:Hướng dẫn học sinh vẽ bảng xét dấu của f (x)
HS:Xét dấu và rút ra tập nghiệm
Hoạt động2(15')
GV:Ta làm thế nào để giải được bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối
HS:Khử được dấu giá trị tuyệt đối
GV:Giới thiệu phương pháp giải bpt chứa giá trị tuyệt đối
GV:Hướng dẫn học sinh xét dấu của nhị thức bậc nhất trong dấu GTTĐ
HS:Rút ra việc giải bpt bằng cách xét hai trường hợp
GV:Hướng dẫn học sinh giải bất phương trình
GV:Giới thiệu một số chú ý
Bất phương trình tích,bất phương trình chứa ẩn ở mẫu
1.Bất phương trình tích,bất phương trình chứa ẩn ở mẫu:
*)Phương pháp: f (x) > 0
-Phân tích f (x) thành thương hoặc tích của nhiều nhị thức bậc nhất
-Lập bảng xét dấu f (x) ,dựa vào bảng xét dấu để rút ra tập nghiệm của bpt
*)Ví dụ 1:Giải bất phương trình :
Giải
Đặt 
Lập bảng xét dấu f ( x):
x
-∞ 1 2 +∞
2x - 2
 - 0 + \ +
x - 2
 - \ - 0 + 
f (x)
 + 0 - \\ + 
Từ bảng xét dấu ta có tập nghiệm của bpt (1) là S = (-∞ ; 1 ] ( 2 ; +∞ )
Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
2.Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:
*)Phương pháp:
-Xét dấu biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối
-Giải bất phương trình trong nhiều khoảng ( nữa khoảng , đoạn)
-Lấy hợp các tập nghiệm trong từng trường hợp ta có tập nghiệm của bpt
*)Ví dụ 2:Giải bất phương trình:
Giải 
Vậy tập nghiệm của bpt (2) là
 S = ( ; 4 )
*)Chú ý:Ta có thể giải bpt chứa dấu giá trị tuyệt đối như sau: 
 i,
 ii, 
 IV.Củng cố:(2')
	-Nhắc lại phương pháp giải bất phương trình tích, thương
	-Nhắc lại phương pháp giải bpt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
 V.Dặn dò:(2')
	-Nắm vững các kiến thức đã học
	-Làm các bài tập ở SGK
	-Chuẩn bị bài mới:
	+Tìm hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất hai ẩn
	+ Cách xác định miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn
	 VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docDS10-36.doc