LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn; nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Biết xác định miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Giúp học sinh thấy được khả năng áp dụng thực tế của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
2.Kỷ năng:
- Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.
- Giải được các bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập
Tiãút 39 Ngày soạn: 28 / 02 / 2008 LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn; nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết xác định miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Giúp học sinh thấy được khả năng áp dụng thực tế của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 2.Kỷ năng: Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. - Giải được các bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Phương pháp trực quan C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(4') HS:-Nhắc lại phương pháp tìm miền nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1') Để nắm vững hơn kĩ năng giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn .Ta đi vào tiết " Luyện tập " 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(20') GV:Yêu cầu học sinh biến đổi đưa các bất phương trình bậc nhất hai ẩn về dạng tổng quát mà ta thường gặp HS:Tiến hành biến đổi và đưa về dạng bất phương trình thường gặp GV:Muốn tìm được miền nghiệm ,ta phai vẽ đường thẳng nào ? HS:Vẽ đường thẳng 2y + x = 4 GV:Miền nào là miền nghiệm của bất phương trình ? HS:Thay toạ độ điểm O và tìm được miền nghiệm của bất phương trình GV:Tương tự hướng dẫn cho câu b Hoạt động 2(14') úGV:Nêu phương pháp tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình ? HS:Tìm miền nghiệm của từng bất phương trình ,sau đó lấy miền nghiệm chung HS:Lên bảng thực hành tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình Hướng dẫn học sinh làm bài tập Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: – x + 2 + 2(y - 2) < 2(1- x) b.3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x - 3 Giải - x + 2 + 2(y - 2) < 2(1- x) 2y + x < 4 Miền nghiệm là miền không bị tô đậm b. 3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x - 3 -x + 2y < 4 Miền nghiệm là miền không bị tô đậm Học sinh thực hành làm bài tập Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: a. Giải a. Miền nghiệm của hệ: là vùng không bị tô đậm IV.Củng cố:(3') -Nhắc lại phương pháp tìm miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn V.Dặn dò:(2') -Ôn lại các kiến thức và bài tập đã làm -Chuẩn bị bài mới:"Dấu của tam thức bậc hai " + Tam thức bậc hai là gì + Dấu của tam thức bậc hai được xác định như thế nào ? + Đọc hiểu trước các ví dụ VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: