Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 17, 18: Tích vô hướng của hai vectơ

Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 17, 18: Tích vô hướng của hai vectơ

Tiết số: 17-18

Bài 2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

 - Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.

 2. Về kỹ năng:

 - Tính được độ dài của hai vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.

 - Vận dụng được các tính chất sau của tích vô hướng của hai vectơ vào giải bài tập:

 3. Về tư duy và thái độ:

 - Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 17, 18: Tích vô hướng của hai vectơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:05/12/2006
Tiết số: 17-18
Bài 2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
	2. Về kỹ năng:
	- Tính được độ dài của hai vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.
	- Vận dụng được các tính chất sau của tích vô hướng của hai vectơ vào giải bài tập:
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức :1’
	2. Kiểm tra bài cũ :4’	
	Câu hỏi: Cho hình vuông ABCD .Tính 
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
30’
Hoạt động 1:
3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
- Dẫn dắt học sinh đến biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
-Nêu ví dụ áp dụng: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(-2;4),B(1;-5),C(2;3) .Tính , ,
H: Xác định tọa độ ,. ?
- Yêu cầu HS tính ,,?
H: Kết luận?
H: Khi nào 
-Nêu ví dụ áp dụng: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(2;4), B(1;2), C(6;2). Chứng minh rằng vuông tại A.
H: Xác định tọa độ ?
H: Xác định tọa độ ?
H: Tính ?
H: Kết luận?
Chú ý tiếp nhận kiến thức có lôgíc.
Ghi đề bài toán và suy nghĩ tìm lời giải. 
Ta có: , , 
=4.1+=12 
=
 3.1+
- 
Ghi đề bài toán và suy nghĩ tìm lời giải. 
- 
Trên mặt phẳng tọa độ , cho hai vectơ . Khi đó:
Ví dụ: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(-2;4),
B(1;-5),C(2;3) .Tính , ,
Giải
Ta có: , , 
Do đó 
=4.1+=12 , =3.1 + 
*Nhận xét
Hai vectơ khác vectơ 
Ví dụ: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(2;4), B(1;2), C(6;2). Chứng minh rằng vuông tại A.
Giải
Ta có: , 
Do đó 
Hay . Do đó tam giác ABC vuông tại A.
10’
Hoạt động 2:
4. Ứng dụng
a) Độ dài của vectơ
H: Hãy tính ?
Mà 
-Nêu ví dụ áp dụng.
- Yêu cầu HS tính độ dài vectơ dựa vào công thức .
- =
=>
- Ghi đề bài toán và suy nghĩ tìm lời giải. 
- Thực hiện theo yêu cầu GV. 
Cho vectơ 
Ví dụ: Tính độ dài vectơ .
Giải
Ta có :
Tiết 18: ỨNG DỤNG
5’
Hoạt động 1:
b) Góc giữa hai vectơ
H: Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng?
H: Tính theo 
Cho vectơ ,
5’
Hoạt động 2:
c) Khoảng cách giữa hai điểm
H: Xác định tọa độ ?
H: Áp dụng công thức tính độ dài vectơ cho vectơ ?
Cho khi đó:
32’
Hoạt động 3:
Bài toán
-Nêu bài toán áp dụng.
H: Điều kiện nào để ABCD là hình bình hành?
H: Ngoài cách trên ta có thể sử dụng tính chất nào của hình bình hành để tìm D?
H: Kết luận tọa độ D?
H: Nhắc lại công thức tình khoảng cách AB?
b.
H: Áp dụng tính khoảng cách BD?
c.
H: Làm thế nào để tính được góc ?
H: Dùng máy tính xác định góc ?
d. Chu vi của tam giác ABC bằng gì?
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét hoàn thiện bài toán.
- Ghi đề bài toán và suy nghĩ tìm lời giải. 
- 
- AB=DC và AC=BD
-D (-2;-4)
- Dùng máy tính xác định góc .
- Tổng độ bài ba cạnh.
- HS xung phong lên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
 Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm 
a. Xác định D để ABCD là hình bình hành.
b. Tính khoảng cách BD.
c. Tính góc .
d. Tính chu vi của tam giác ABC.
Giải
a. Gọi là điểm cần tìm, ta có
; 
Vì ABCD là hình bình hành nên
b. Ta có:
c. Ta có:
Suy ra là góc có cos=
d.
Chu vi (đơn vị độ dài)
	4. Củng cố và dặn dò: 3’
	- Biểu thức tọa độ của tích vô hướng: 
	- Điều kiện để hai vectơ vuông góc: 
	- Công thức tính khoảng cách giữa hai điểm A,B: 
	- Công thức tính cosin góc giữa hai vectơ: 
	5. Bài tập về nhà
	- Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6,7 trang 45,46 SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 17-18 hh.doc