Tiết số:29
Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.
- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.
2. Về kỹ năng:
- Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước.
3. Về tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
Ngày soạn:18/02/2008 Tiết số:29 Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng. - Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng. 2. Về kỹ năng: - Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước. 3. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ. 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức 1’ 2. Kiểm tra bài cũ:3’ Câu hỏi: Hai vectơ như thế nào được gọi là cùng phương? ÁP dụng: Cho hình bình hành ABCD .Xác định các vectơ cùng phương với 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ Hoạt động 1: 1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng Giáo viên giới thiệu khái niệm vectơ chỉ phương. Đặt vấn đề: Đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương? H: Nếu vectơ cùng phương với vectơ thì có là vectơ chỉ phương của không? Đặt vấn đề: Nếu cho biết vectơ chỉ phương của đường thẳng và một điểm của đường thẳng thì có vẽ được đường thẳng hay không? Nếu vectơ cùng phương với vectơ thì cũng là vectơ chỉ phương của . => Đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương. Vẽ đường thẳng đi qua điểm và song song với giá của vectơ chỉ phương. Định nghĩa: Vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu và giá của song song hoặc trùng với . Nhận xét: - Nếu là vectơ chỉ phương của thì cũng là vectơ chỉ phương của . - Một đường thẳng là xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương. 30’ Hoạt động 2: 2. Phương trình tham số của đường thẳng Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương . Cho điểm bất kỳ thuộc mặt phẳng. H: Tính tọa độ ? H: Với điều kiện nào thì ? H: Thiết lập quan hệ giữa tọa độ ? Định nghĩa phương trình tham số của đường thẳng. H: Nhắc lại khái niệm hệ số góc của đường thẳng? Nêu ví dụ minh họa. a. H: Viết phương trình tham số của đường thẳng cần biết những gì? H: Viết trong trường hợp 1? H: Tính hệ số góc? b. H: Đã biết được vectơ chỉ phương chưa? H: Tìm vectơ chỉ phương ? H: Viết phương trình tham số? H: Tính hệ số góc? Vẽ hình minh họa. - Suy nghĩ lời giải. - Trả lời. Phương trình tham số: Hệ số góc của đường thẳng - Trả lời. - Vectơ chỉ phương là =(3;0) - Phương trình tham số: - Hệ số góc của đường thẳng a. Định nghĩa: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương là: (Trong đó t là tham số) b. Liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng Nếu đường thẳng có vectơ chỉ phương là với thì có hệ số góc . c. Ví dụ Viết phương trình tham số và tính hệ số góc của đường thẳng d trong các trường hợp: a. Đi qua và có vectơ chỉ phương . b. Đi qua hai điểm và. Giải a.Phương trình tham số: Hệ số góc của đường thẳng b. Phương trình tham số: Hệ số góc của đường thẳng 4. Củng cố và dặn dò 1’ - Phương trình tham số khi biết điểm và vectơ chỉ phương là: - Đường thẳng đi qua hai điểm A, B có vectơ chỉ phương là 5. Bài tập về nhà - Xem tiếp phần bài học còn lại. V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: