Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 31, 32, 33: Phương trình đường thẳng

Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 31, 32, 33: Phương trình đường thẳng

Tiết số:31

Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

- Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.

- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.

- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc nhau.

- Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

 2. Về kỹ năng:

 - Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước.

- Tình được tọa độ của vectơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của vectơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại.

- Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng.

- Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

- Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng.

 

doc 7 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1915Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Hình 10 cơ bản tiết 31, 32, 33: Phương trình đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/3/2008
Tiết số:31
Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
- Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.
- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.
- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc nhau.
- Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
	2. Về kỹ năng:
	- Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước.
- Tình được tọa độ của vectơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của vectơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại.
- Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng.
- Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ . Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức 1’
	2. Kiểm tra bài cũ 3’
	Câu h ỏi : Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M(1,2) và N(2,-1).
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
25’
Hoạt động 1:
5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
H: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng . Có mấy khả năng về vị trí tương đối của hai đường thẳng này?
Điểm chung của có tính chất gì so với phương trình của ?
H: Hệ (*) có 1 nghiệm thì suy ra điều gì?
H: Hệ (*) có vô số nghiệm thì suy ra điều gì?
H: Hệ (*) có vô nghiệm thì suy ra điều gì?
H: Làm thế nào để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng này?
H: Giải hệ phương trình?
H: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng này được chưa? Vì sao?
H: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng?
H: Lập hệ phương trình tọa độ giao điểm?
H: Giải hệ phương trình ?
H: Kết luận?
Có ba khả năng: 
Cắt nhau
Song song
Trùng nhau
Điểm chung phải thỏa mãn cả hai phương trình của .
Hệ (*) có 1 nghiệm thì suy ra cắt nhau.
Hệ (*) có vô số nghiệm thì suy ra trùng nhau.
Hệ (*) có vô nghiệm thì suy ra song song nhau.
Lập hệ phương trình giao điểm.
Chưa xét được vì đường thẳng thứ hai chưa có phương trình tổng quát.
Đường thẳng (2) có vectơ chỉ phương là nên vectơ pháp tuyến là . Phương trình tổng quát là:
Cho đường thẳng lần lượt có phương trình tổng quát là:
Tọa độ giao điểm của là nghiệm của hệ:
+ Nếu (*) có một nghiệm thì cắt nhau tại .
+ Nếu (*) có vô số nghiệm thì trùng nhau.
+ Nếu (*) vô nghiệm thì song song với nhau.
Ví dụ: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng sau:
Giải
a. Hệ phương trình tọa độ giao điểm:
Vậy hai đường thẳng cắt nhau tại .
b. Đường thẳng (2) có vectơ chỉ phương là nên vectơ pháp tuyến là . Phương trình tổng quát là:
Hệ phương trình tọa độ giao điểm:
Vậy hai đương thẳng song song.
20’
Hoạt động 2:
6. Góc giữa hai đường thẳng
H: Nhắc lại khái niệm góc giữa hai đường thẳng đã biết?
H: Cho hai đường thẳng : 
Góc giữa hai đường thẳng này có thể xác định thông qua góc giữa hai vectơ chỉ phương hoặc pháp tuyến hay không?
H: Công thức tính 
Giáo viên lập luận đưa ra công thức 
- Nếu hay thì ta qui ước .
- Nếu thì .
- Nếu 1 cắt 2 tạo thành bốn góc và không có góc nào vuông thì góc nhọn trong sôù bốn góc đó gọi là góc giữa hai đường thẳng và .
Đặt thì sẽ bằng hoặc bù với góc giữa , trong đó lần lượt là các vectơ pháp tuyến của và .
Cho hai đường thẳng . Góc giữa hai đường thẳng và kí hiệu là hoặc .
 - Nếu hay thì ta qui ước .
- Nếu thì .
- Nếu 1 cắt 2 tạo thành bốn góc và không có góc nào vuông thì góc nhọn trong sôù bốn góc đó gọi là góc giữa hai đường thẳng và .
Cho hai đường thẳng : 
Đặt thì sẽ bằng hoặc bù với góc giữa , trong đó lần lượt là các vectơ pháp tuyến của và , Ta có : 
 Chú ý: 
- 
- Nếu có phương trình , có phương trình thì : 
	4. Củng cố và dặn dò
- Nắm vững:	1. Cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
	2. Công thức tính góc giữa hai đường thẳng: 
	5. Bài tập về nhà
	- Bài tập 5, 6, 7, 8, 9 SGK trang 80.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:26/3/2008
Tiết số:32
Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
- Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.
- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.
- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc nhau.
- Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
	2. Về kỹ năng:
	- Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước.
- Tình được tọa độ của vectơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của vectơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại.
- Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng.
- Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức 1’
	2. Kiểm tra bài cũ 5’
	Câu hỏi : Công thức tính góc giữa hai đường thẳng? 
	Áp dụng : tính góc giữa hai đường thẳng d1:x-y+1=0 và d2: 3x+2y+2=0
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
20’
Hoạt động1 :
7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
H: Nêu định nghĩa khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng?
H: Từ định nghĩa làm thế nào để tìm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng ?
Giáo viên hướng dẫn thiết lập phương trình đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng .
=> Công thức khoảng cách.
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng là độ dài đoạn vuông góc hạ từ điểm đến đường thẳng.
Tìm chân đường cao hạ từ đến đường thẳng .
Tính khoảng cách từ đến chân đường cao vừa tìm được.
Làm theo hướng dẫn và yêu cầu của giáo viên.
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng có phương trình và điểm . Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng , kí hiệu , được tính bởi công thức:
18’
Hoạt động 2 :
Ví dụ
H: Áp dụng công thức tính khoảng cách từ M đến ?
H: Áp dụng công thức tính khoảng cách từ O đến ?
Ví dụ 1: Tính khoảng cách từ các điểm và đến đường thẳng có phương trình 
Giải
Khoảng cách
Khoảng cách
	4. Củng cố và dặn dò 1’
- Nắm vững công thức tính khoảng cách từ nột điểm điến một đường thẳng.
	5. Bài tập về nhà
	- Bài tập 8, 9 SGK trang 81.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:31/3/2008
Tiết số:33
Bài 1. BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
- Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.
- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.
- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc nhau.
- Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
	2. Về kỹ năng:
	- Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước.
- Tình được tọa độ của vectơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của vectơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại.
- Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng.
- Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ 1’
	2. Kiểm tra bài cũ :Trong giờ học
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
12’
Hoạt động 1:
Bài 1.
a. Lập phương trình tham số của các đường thẳng d trong trường hợp a.
b. Tìm một véctơ chỉ phương của d.Từ đó lập phương trình tham số của các đường thẳng d.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- 
- HS lên bảng trình bày.
Lập phương trình tham số của các đường thẳng d trong các trường hợp:
a. d đi qua điểm M(2,1)và có vectơ chỉ phương 
b. d đi qua điểm M(-2,3)và có vectơ pháp tuyến 
Giải
a.
b. 
13’
Hoạt động 2:
Bài 2.
-Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm.
-Yêu cầu học sinh thực hành bài tập nhóm.
-Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ khi cần thiết.
-Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
-Sửa chữa sai lầm.
-Chính xác hoá kết quả.
- HS nhận phiếu học tập.
-Học sinh thực hiện hoạt động theo nhóm.
-Cử đại diện lên bảng trình bày.
-Chuyển nhóm để đánh giá.
-Nhận xét nhóm của bạn.
Lập phương trình tổng quát của trong mỗi trường hợp:
a. đi qua điểm M(-5,8) và có hệ số góc k=-3
b. đi qua điểm M(2,1) và điểm N(-4,5)
c. đi qua điểm M(1,0) và có véctơ chỉ phương 
Giải
a.3x+2y+23=0
b.2x +3y-7=0
c. 5x+2y-5=0
18’
Hoạt động 3:
Bài 3. 
-Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm.
-Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ khi cần thiết.
-Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
-Sửa chữa sai lầm.
-Chính xác hoá kết quả.
- HS nhận phiếu học tập.
-Học sinh thực hiện hoạt động theo nhóm.
-Cử đại diện lên bảng trình bày.
-Chuyển nhóm để đánh giá.
-Nhận xét nhóm của bạn.
Cho tam giác ABC biết , và .
a. Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng 
b. Lập phương trình tổng quát của đường cao và trung tuyến .
Giải
a. AB:5x+2y-13=0
AC: x-y-4=0
BC: 2x+5y-22=0
b. AH: x+y-5=0
 AM: x+y-5=0
	4. Củng cố và dặn dò 1’
- Các dạng bài tập vừa học.
	5. Bài tập về nhà
	- Bài tậ 4, 5, 6 ,7,8,9 SGK trang 80,81.
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 31-33 hh.doc