Tiết số: 9
Bài 4. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục.
- Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục.
- Hiểu được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục.
2. Về kỹ năng:
- Xác định được toạ độ của vectơ và của điểm trên trục.
- Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó.
- Tính được toạ độ của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.
.Ngày soạn: 10/11/2007 Tiết số: 9 Bài 4. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục. - Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục. - Hiểu được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục. 2. Về kỹ năng: - Xác định được toạ độ của vectơ và của điểm trên trục. - Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó. - Tính được toạ độ của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. 3. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức :1’ Kiểm tra bài cũ:4’ Cho tam giác ABC. M trên cạnh BC sao cho. Hãy phân tích vectơ theo 2 vectơ . 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 20’ Hoạt động 1: 1. Trục và độ dài đại số trên trục A B -Giáo viên trình bày những nội dung cơ bản. H: Cho trục . Hãy xác định tọa độ các điểm M có tọa độ -1; N có tọa độ 3; điểm P có tọa độ -3. -Hãy nhật xét về vị trí của N và P. -Nhận xét về phương của hai véctơ A B và -Hai vectơ cùng phương có điều kiện gì? -Nghe và hiểu. +Lên bảng xác định. -N và P đối xứng nhau qua gốc O. -Hai vectơ cùng phương -Tồn tại số k sao cho a) Trục tọa độ là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O gọi là gốc và một vectơ đơn vị Ta kí hiệu trục đó là: b) Tọa độ của điểm trên trục: Cho điểm M trên trục . Khi đó có duy nhất một số k sao cho , ta gọi số k là tọa độ của M trên trục . c) Độ dài đại số của vectơ: Cho hai điểm A và B trên trục khi đó có duy nhất số a sao cho: . Số a được gọi là độ dài đại số của đối với trục đã cho và kí hiệu: . Nhận xét: + và cùng hướng . + và ngược hướng . + Nếu A, B có tọa độ lần lượt là a, b thì . 25’ Hoạt động 2: 2. Hệ trục toạ độ -Treo bảng phụ:(hình 1.21SGK) - Hãy tìm cách xác định vị trí quân xe và quân mã trên bàn cờ vua? - Ta nói c3 là toạ độ của quân xe, f5 là toạ độ của quân mã. Cách gọi này có gì khác so với toạ đôï trên trục? => định nghĩa. - Hãy phân tích các vectơ theo hai vectơ và trong hình. - Viết lại vectơ dưới dạng tổng của hai vectơ và . => toạ độ của vectơ - Hãy xác định toạ độ của vectơ trên hình vẽ? => toạ độ của một điểm - Cho học sinh hoạt động nhóm: Tìm toạ độ của các điểm A, B, C trong hình bên. Cho điểm D(-2;3), E(0;-4), F(3;0). Hãy vẽ các điểm D, E, F trên mặt phẳng Oxy. - Hãy nhận xét: + Hoành độ của và + Tung độ của và -Quan sát hình vẽ. -Sử dụng các kiến thức đã biết trả lời câu hỏi 1.( Quân xe: c3, quân mã: f5) - Nêu định nghĩa hệ trục toạ độ và các khái niệm liên quan. - Hoạt động theo nhóm: làm theo yêu cầu sau đó trình bày. - - -Xác định định toạ độ của vectơ theo yêu cầu. - Hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên. a) Định nghĩa Hệ trục toạ độ gồm hai trục và vuông góc với nhau. Điểm gốc O chung của hai trục gọi là gốc toạ độ. Trục gọi là trục hoành và kí hiệu Ox, trục được gọi là trục tung và kí hiệu là Oy. Các vectơ và là các vectơ đơn vị trên Ox và Oy và . Hệ trục toạ độ còn được kí hiệu là Oxy. b) Toạ độ của vectơ *Nhận xét: Nếu , thì: c) Toạ độ của một điểm d) Liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ trong mặt phẳng Cho hai điểm và . Ta có: 4. Củng cố và dặn dò - Xem lại các khái niệm: Tọa độ vec tơ, tọa độ điểm trên hệ trục Oxy. 5. Bài tập về nhà - Xem tiếp phần bài học còn lại. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 11/11/2007 Tiết số: 10 Bài 4. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục. - Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục. - Hiểu được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục. - Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ, và khoảng cách giữa hai điểm, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác. 2. Về kỹ năng: - Xác định được toạ độ của vectơ và của điểm trên trục. - Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó. - Tính được toạ độ của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. - Xác định được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác. 3. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ và các phiếu học tập.Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức :1’ 2. Kiểm tra bài cũ:3’ Cho A(1;2) ,B(0;2), C(1;1) .Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng BC và toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 18’ Hoạt động 1: 3. Toạ độ của các vectơ , - Cho học sinh hoạt động theo nhóm: Tìm tọa độ của vectơ , biết Hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên sau đó cử đại diện lên trình bày trước lớp. Ta có các công thức sau: Ví dụ 1: Cho vectơ 20’ Hoạt động 2: 4. Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ của trọng tâm tam giác. H: Cho , trung điểm I của AB hãy biểu diễn tọa độ của I theo tọa độ của A, B? +Ta có đẳng thức véctơ nào? +Biểu diễn theo tọa độ và suy ra toạ độ I theo tọa độ của A, B? H: Cho , hãy tìm trọng tâm G của ABC theo tọa độ của A, B, C? +Ta có đẳng thức véctơ nào? +Biểu diễn theo tọa độ và suy ra toạ độ G theo tọa độ của A, B,C? - - - - a) Cho , trung điểm I của AB có tọa độ là: b) Cho , và trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ là: Ví dụ 2: Cho 4. Củng cố và dặn dò :3’ - Tính chất của tọa độ: - Tọa độ trung điểm và trọng tâm: Cho , và 1. Trung điểm I của AB có tọa độ là: 2. Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ là: 5. Bài tập về nhà - Bài tập 5, 6, 7 SGK trang 27 và bài tập ôn chương I: 7, 8, 9, 11, 12 trang 28. V. RÚT KINH NGHIỆM .. Ngày soạn: 10/11/2007 Tiết số: 11 Bài 4. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục. - Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục. - Hiểu được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục. - Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ, và khoảng cách giữa hai điểm, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác. 2. Về kỹ năng: - Xác định được toạ độ của vectơ và của điểm trên trục. - Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó. - Tính được toạ độ của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. - Xác định được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác. 3. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ . Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức :1’ 2. Kiểm tra bài cũ:Trong lúc làm bài tập. 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 17’ Hoạt động 1: 1. Bài 1. Cho hình bình hành ABCD có , , . Tìm tọa độ đỉnh D. H: Khi ABCD là hình bình hành ta có được đẳng thức vectơ nào? H: Tính tọa độ H: Chuyển từ đẳng thức vectơ thành đẳng thức tọa độ? - - Giải Gọi tọa độ của D là . Ta có: Vì ABCD là hình bình hành nên: 25’ Hoạt động 2: 2. Bài 2. Cho ba điểm . a. Chứng minh rằng A, B, C thẳng hàng. b. Tìm tọa độ điểm D trên trục Ox sao cho A, B, D thẳng hàng. c. Tìm tọa độ điểm E trên trục Oy sao cho A, B, E thẳng hàng. H: Điều kiện để ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng? H: Vậy để chứng minh A, B, C thẳng hàng ta cần làm gì? H: Tính tọa độ vectơ H: D nằm trên Ox nên tọa độ có dạng nào? H: Tình tọa độ vectơ ? H: Từ đẳng thức vectơ chuyển thành đẳng thức theo tọa độ? H: E nằm trên Oy nên tọa độ có dạng nào? H: Tình tọa độ vectơ ? H: Từ đẳng thức vectơ chuyển thành đẳng thức theo tọa độ? - Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi - Cần chỉ ra số k. - - Tọa độ có dạng - - Tọa độ có dạng Giải a. Ta có Vậy . Do đó A, B, C thẳng hàng. b. Gọi là điểm cần tìm, vì D nằm trên Ox nên tọa độ có dạng . Ta có . Vì A, B, D thẳng hàng nên Vậy tọa độ . c. Gọi là điểm cần tìm, vì E nằm trên Oy nên tọa độ có dạng . Ta có . Vì A, B, E thẳng hàng nên Vậy tọa độ . 4. Củng cố và dặn dò (2’): Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài. 5. Bài tập về nhà: - Bài tập ôn chương I: 7, 8, 9, 11, 12 trang 28. V. RÚT KINH NGHIỆM ..Ngày soạn: 18/11/2007 Tiết số: 12 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về: - Các phép toán toạ độ của vectơ và toạ đọ của điểm. - Chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ. - Thành thạo các phép toán về toạ độ của vectơ, của điểm. 3. Về tư duy và thái độ: - Bước đầu hiểu được việc đại số hoá hình học. - Hiểu được cách chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ. - Hiểu được “nét đẹp” toán học thông qua biến hoá của các diễn đạt hình học. - Bước đầu hiểu được ứng dụng của toạ độ trong tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ. 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ .Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức :1’ 2. Kiểm tra bài cũ:Trong lúc làm bài tập 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 18’ Hoạt động 1: I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC GV: Hướng dẫn học sinh tự hệ thống kiến thức trong chương. Phân công: Các nhóm của tổ 1, 2 hệ thống kiến thức của bài 1 đến 3. Các nhóm của tổ 3, 4 hệ thống kiến thức bài 4. Quan tâm đến các nội dung sau: Bài 1 đến bài 3: - Tính chất của trung điểm. - Tính chất trọng tâm. - Quy tắc ba điểm. - Quy tắc hình bình hành. - Cách dựng vectơ tổng. - Cách dựng vectơ hiệu. - Phép nhân một số với một vectơ. Bài 4: - Tọa độ vectơ. - Tọa độ điểm. - Liên hệ giữa tọa độ vectơ và tọa độ điểm. - Tọa độ hai vectơ bằng nhau. - Tọa độ hai vectơ cùng phương. - Điều kiện ba điểm thẳng hàng. - Điều kiện để bốn điểm tạo thành hình bình hành. HS: Các nhóm nghiêm túc tự hệ thống kiến thức bài học theo yêu cầu của giáo viên bộ môn. Phần 1: Tính chất của trung điểm 1. 2. 3. Tính chất của trọng tâm 1. 2. 3. Phần 2: a. : b. Tính chất của trung điểm Cho I là trung điểm AB, ta có: 1. 2. 3. Tính chất của trọng tâm Cho G là trọng tâm tam giác ABC, ta có: 1. 2. 3. Tọa độ vectơ: Tọa độ điểm: a. Nếu thì b. Nếu thì c. Hai vectơ cùng phương khi và chỉ khi có số k sao cho: d. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi e. Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi 23’ Hoạt động 2: II. BÀI TẬP GV: Ghi đề lên bảng. H: Khi nào ABCD là hình bình hành? H: Ta cần tính vectơ nào? H: Từ điều kiện vectơ hãy chuyển thành điều kiện theo tọa độ? GV: Ghi đề lên bảng. H: Khi nào A, B, C thẳng hàng? H: Ta cần tính vectơ nào? H: Từ kêt quả trên ta có kêt luận gì? H: D nằm trên Ox, vậy tung độ của D là bao nhiêu? H: Tọa độ D có dạng nào? H: Khi nào A, B, D thẳng hàng? H: Tính tọa độ ? Từ điều kiện vectơ hãy chuyển thành điều kiện theo tọa độ? H: Tọa độ E có dạng nào? H: Khi nào A, B, E thẳng hàng? H: Tính tọa độ ? Từ điều kiện vectơ hãy chuyển thành điều kiện theo tọa độ? - Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi . -Suy nghĩ lời giải. -Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi - - A, B, C thẳng hàng. - Tung độ bằng không. - D nằm trên Ox nên tọa độ có dạng . - - E nằm trên Oy nên tọa độ có dạng . - Bài 1. Cho . Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. Giải Gọi là điểm cần tìm, ta có Vì ABCD là hình bình hành nên Bài 2. Cho ba điểm . a. Chứng minh rằng A, B, C thẳng hàng. b. Tìm tọa độ điểm D trên trục Ox sao cho A, B, D thẳng hàng. c. Tìm tọa độ điểm E trên trục Oy sao cho A, B, E thẳng hàng. Giải a. Ta có Vậy . Do đó A, B, C thẳng hàng. b. Gọi là điểm cần tìm, vì D nằm trên Ox nên tọa độ có dạng . Ta có . Vì A, B, D thẳng hàng nên Vậy tọa độ . c. Gọi là điểm cần tìm, vì E nằm trên Oy nên tọa độ có dạng . Ta có . Vì A, B, E thẳng hàng nên Vậy tọa độ . 4. Củng cố và dặn dò(3’): - Qua bài học các em cần: + Thành thạo các phép toán về toạ đôï của vectơ và của điểm. + Biết cách chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – vectơ – toạ độ. Bảng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – vectơ – toạ độ STT Tổng hợp Vectơ Toạ độ (trên mặt phẳng) 01 Điểm M Điểm M M=(x;y) 02 Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB 1. 2. 3. 03 Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC 04 Ba điểm A, B, C thẳng hàng 5. Bài tập về nhà: - Tự hoàn thiện bảng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – vectơ – toạ độ. Bài 1. Cho ba điểm . a. Tìm tọa độ trung điểm AB, BC, AC của tam giác. b. Viết phương trình các cạnh của tam giác và đường trung tuyến của tam giác. c. Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác. d. Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. Bài 2. Cho ba điểm . a. Tìm điểm M thỏa . b. Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. c. Tìm trên đường phân giác góc phần tư thứ nhất điểm E sao cho A, C, E thẳng hàng. V. RÚT KINH NGHIỆM . Ngày soạn: 22/11/2007 Tiết số: 13 ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I . A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1:Cho hình vuơng ABCD .Hãy chỉ ra mệnh đề sai: a.= b. = c. AD=AC d. AC=BD Câu 2:Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm ABC và A’B’C’. Tổng ++ bằng a. b. 2 c. 3 d. 4 Câu 3:Cho hình bình hành ABCD cĩ A(2,2) , B(3,0) , C(0,-1) . Tọa độ điểm D là a. (1;-1) b. (-1;1) c. (1;1) d. (-1;-1) Câu 4: Cho . Tìm C Sao cho tam giác ABC cĩ trọng tâm G(0, 2) a. b. c. d. Câu 5:Cho hình chữ nhật ABCD cĩ chiều rộng , chiều dài . Khi đĩ + là: a. 3a b. + c. d. 9a Câu 6: Cho hình bình hành ABCD. M là trung điểm của AB. DM cắt AC tại I. Phát biểu nào sau đây là đúng ? a. b. c. d . B.PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) BÀI 1: Cho tứ giác ABCD, gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC, BD. Chứng minh rằng: BÀI 2: : Cho tam giác ABC có A(-4;-3); B(1;-3); C(-1;1) a)Xác định toạ độ trung điểm I của BC. b)Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. c) Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành . BÀI 3: Cho tam giác ABC , tìm tập hợp các điểm M sao cho ĐÁP ÁN A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 b c b b a c B.PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) : BÀI 1: (2.5 điểm) BÀI 2: : ( 3,5 điểm) a) (1 điểm) b) (1 điểm) c) Để tứ giác ABCD là hình bình hành thì . Suy ra D(-6 ,1) .(1 điểm) BÀI 3:(1 điểm) Gọi I ,J lần lượt la øtrung điểm AC và BC . Ta có : Suy ra M là điểm thuộc đoạn IJ ,thoả mãn đẳng thức MI=2MJ.
Tài liệu đính kèm: