Chủ đề1.LƯỢNG GIÁC
Ôn tập hàm số lượng giác
I.Mục tiêu
1/Kiến thức
-Giúp hs ôn tập kiến thức về hàm số lượng giác
2/Kĩ năng
-Biết cách tìm tập xác định của hàm số lượng giác
-Biết khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hslg
-Biết tìm gtln và gtnn của các hslg
3/Thái độ
Chủ động,tích cực trong quá trình học tập
Cẩn thận chính xác
II.Chuẩn bị
GV:Một số bài tập ôn và các câu hỏi gợi mở
HS:Ôn tập kiến thức LG lớp 10 và kiến thức bài 1+2
Buổi 1 Ngày Soạn: Chủ đề1.LƯỢNG GIÁC Ôn tập hàm số lượng giác I.Mục tiêu 1/Kiến thức -Giúp hs ôn tập kiến thức về hàm số lượng giác 2/Kĩ năng -Biết cách tìm tập xác định của hàm số lượng giác -Biết khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hslg -Biết tìm gtln và gtnn của các hslg 3/Thái độ Chủ động,tích cực trong quá trình học tập Cẩn thận chính xác II.Chuẩn bị GV:Một số bài tập ôn và các câu hỏi gợi mở HS:Ôn tập kiến thức LG lớp 10 và kiến thức bài 1+2 III.Tiến trình dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ: viết lại bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt AD:cho sinx=1/2.Tính A= HĐ2:Một số bài tập ôn Bài 1/tìm tập xác định của các hàm số sau a/ y= b/ y= c/y=tanx+cot d/ y= Bài 2/rút gọn các biểu thức a/A= b/B= Bài 3/vẽ đồ thị hàm số y = Bài 4/tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số a/y=3cos+1 b/y=-4 HĐ3:Hướng dẫn chữa bài tập ôn H Đ của GV H Đ của HS Bài1/ Nhắc lại txđ của các hslg cơ bản.từ đó suy ra đk của các hs,txđ Bài 2/ AD các CT lg đã học ở lớp 10 để biến đổi và thu gọn Chú ý:ý a/ nên thu gọn phân thức thứ 2 trước rồi rút gọn Bài 3/ HD: B1:vẽ đồ thị hs y=cosx B2:vì Giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục hoành,đồng thời bỏ phần đồ thị phía dưới Ox B3:Lấy đối xứng qua Ox phần đồ thị đã bỏ ở trên.hợp 2 phần đồ thị ở B2+B3 ta được đồ thị hs y= Bài 4/ HD: nhắc lại tập giá trị của 2 hàm số y=sinx và y=cosx Tực hiện các thao tác đánh giá t/tự lớp 10,suy ra gtln và gtnn của các hàm số B1/ Txđ D=R\ b/Txđ D=R\ c/Txđ D=R\ d/hs B2/ a/A=sin b/B=1 Bài 3:Hs tự vẽ theo hướng dẫn B4/ a/ ta có: cos Suy ra gtln của hs la:ymax=4 đạt được khi Ymin=-2 khi b/Ta có ymax=-4 khi Ymin=-4 khi Củng cố: Yêu cầu hs học thuộc tất cả các công thức lg đã học ở lớp 10 và LT bài 1+2 BTVN:giải các BT trong SGK+đọc bài ptlg cơ bản -----------------------------------&------------------------------------ Buổi 2 Ngày Soạn: Chủ đề2. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Ôn tập phép biến hình I.Mục tiêu 1.Kiến thức -giúp hs ôn tập kiến thức về phép tịnh tiến,phép đối xứng trục 2.Kĩ năng -Biết tìm ảnh của 1 điểm qua ,Đd -Biết tìm ảnh của 1 hình(1 đường thẳng,1 đường tròn,1 tam giác )qua 2 phép trên theo đ/n hoặc theo t/c -Biết thực hiện liên tiếp các phép biến hình 3.Thái độ -Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong giải BT -Cẩn thận,chính xác II.Chuẩn bị GV: Một số bài tập ôn và các câu hỏi gợi mở HS: Ôn tập lại kiến thức về đường thẳng,đường tròn đã học ở lớp 10+§1,§2 III.Tiến trình dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu đ/n và t/c của phép tịnh tiến AD: Cho điểm M’(2;-5) và .xác định điểm M sao cho HĐ2:Một số bài tập ôn Bài 1/Cho 2 điểm A(1;2),B(4;-2)và a/Tìm ảnh của 2 điểm A,B qua .Từ đó suy ra pt đường thẳng ảnh của đường thẳng AB b/Tìm ảnh của điểm C sao cho (C)=A Bài 2/Cho đường tròn ©:(x-2)2+(y+1)2=25 và đường thẳng d:2x+y-3=0 a/Tìm ảnh của đường tròn © qua ĐOx b/ Tìm ảnh của đường thẳng d qua ĐOy Bài 3/Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O).Gọi A’ là ảnh của A qua phép đối xứng trục là đường trung trực của đoạn thẳng BC.Chứng minh A’(O) Bài 4/Cho đường thẳng :x-2y+1=0 và d:x+y+5=0 và Tìm ảnh của đường thẳng bằng cách thực hiện liên tiếp 2 phép và Đd HĐ3:Hướng dẫn chữa bài tập ôn H Đ của GV H Đ của HS Bài 1/ -Nhắc lại biểu thức tọa độ trong phép tịnh tiến (M’)=M -AD CT để tìm ảnh của các điểm Bài 2/ HD/ C1:AD đ/n tìm ảnh của tâm hoặc của 2 điểm thuộc đường thẳng qua ĐOx hoặc ĐOy,suy ra ảnh của đường tròn hoặc đường thẳng C2:AD biểu thức tọa độ Bài 3/ HD: AD đ/n và t/c của phép đối xứng trục Bài 4/HD B1: AD biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến tìm ảnh của đường thẳng B2:Tìm A=d,chọn B B3:Viết pt đt d’B và d’d .Tìm Bo=dd’ B4:Tìm B’ sao cho Đd(B)=B’ pt đt sao cho Đd B1/ a/ G/sử A’(x’;y’) sao cho (A’)=A’ A’(-2;6) T.tự ta có B’(1;2) pt đường thẳng A’B’ là b/Giả sử C(x;y) Ta có (C)=A C(4;-2) B2/ a/Ta có © có tâm I(2;-1),R=5 Giả sử ĐOx©=C’(I’,R)I’(2;1) (C’): (x-2)2+(y-1)2=25 b/Ta có ĐOy(d)=d’ Giả sử M(x;y),M’(x’;y’) sao cho Với Md, M’d’ thay vào pt đường thẳng d ta có Pt đường thẳng d’ là: 2x-y+3=0 B3/ H.vẽ (hs) Trục đối xứng d O Ta có A’= Đd(A) O= Đd(O) OA’=Đd(OA) OA’=OA A’(O) đpcm B4/ Ta có pt đt : x-2y+4=0 Gọi A=dA Ta lại có B(-2;1).Gọi d’ là đt đi qua B và d’d d’ có dạng: x-y+c=0 c5 Thay tọa độ điểm B vào pt d’ ta có c=3 d’: x-y+3=0 Gọi Bo=dd’ Bo(-4;-1) Và Đd(B)=B’ B’(-6;-3) Nếu Đd có pt: 6x-3y+27=0 Củng cố: Học thuộc các đ/n và các t/c của các phép biến hình Nhớ p2 giải 1 số dạng toán cơ bản BTVN/SGK+SBT -----------------------------------&------------------------------------ Buổi 3 Ngày Soạn: ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN PTLG THƯỜNG GẶP I.Mục tiêu 1/Kiến thức -Ôn tập các kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản,ptLG thường gặp 2/Kĩ năng -biết giải các pt lG cơ bản,pt bậc nhất đối với 1 hàm số LG,một số pt đưa về pt bậc nhất đối với 1 hàm số LG 3/Thái độ -Chủ động,tích cực trong học tập -Cẩn thận chính xác II.Chuẩn bị GV:Một số bài tập ôn và các câu hỏi gọi mở HS:Chuẩn bị các kiến thức về pt LG III.Tiến trình dạy học H Đ1:Kiểm tra bài cũ: Giải các pt LG sau: a/sin(2x+1)= b/cos3x=sin2x H Đ2:Một số bài tập ôn Bài 1/Giải các pt sau a/3sinx=2cos2x c/sin6x=sin4x b/sinx+cos2x= d/tanx=tan2x Bài 2/ Giải các pt sau a/tan-tanx=0 c/5sinx-sin5x=0 b/tan2x-cot3x=0 d/sin Bài 3/ Giải các pt sau a/sin(x-600)=cos(x+300) c/cos2x-sin2x=0 b/cos4x=-2cos2x d/3tanx+5=2(tanx+1) Bài 4/ Giải các pt sau a/5-7sinx=2cos2x b/2cos2x-3cosx+1=0 c/sin2x=tanx () d/tan2x+cot2x=2 H Đ3:Hướng dẫn chữa bài tập ôn H Đ của GV H Đ của HS B1/a/ AD CT:sin2x+cos2x=1 chuyển về pt bậc 2 đối với một hàm số LG b/t.tự ý a c,d/ptlg cơ bản B2/AD CT no của pt cơ bản tanx=a,cotx=a Bài 3. HD:AD CT góc phụ nhau,CT hạ bậc,CT nhân đôi,giải pt bậc 2 đối với 1 hàm số lg’ Bài 4/HD Đưa về pt bậc 2 đối với 1 hs lg B1/a/ 2sin2x+3sinx-2=0 b/ c/ d/x=k B2/a/ x= b/ c/ sinx(5-sin4x)=0 sinx=0 d/hs Bài 3 a/sin(x-600)=sin(600-x) x=600+k1800 b/cos2x(2cos2x+1)=0 c,d/hs Bài 4/ a/2sin2x-7sinx+3=0 c/ Với điều kiện ()ta có tanx=0 tanx=-1 tanx=1 d/tanx= Củng cố:Học thuộc các công thức nghiệm của các pt lg cơ bản,nhớ các cách giải các pt lg thường gặp và một số pt lg khác BTVN:Giải các BT trong SGK -----------------------------------&------------------------------------ Buổi 4 Ngày Soạn: Ôn tập phép biến hình I.Mục tiêu 1.Kiến thức -giúp hs ôn tập kiến thức về phép đối xứng tâm và phép quay,phép dời hình 2.Kĩ năng -Biết tìm ảnh của 1 điểm qua ĐI và Q(0,) -Biết tìm ảnh của 1 hình(1 đường thẳng,1 đường tròn,1 tam giác )qua 2 phép trên theo đ/n hoặc theo t/c -Biết thực hiện liên tiếp các phép dời hình 3.Thái độ -Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong giải BT -Cẩn thận,chính xác II.Chuẩn bị GV: Một số bài tập ôn và các câu hỏi gợi mở HS: Ôn tập lại kiến thức về đường thẳng,đường tròn đã học ở lớp 10+và các kiến thức về phép dời hình đã học III.Tiến trình dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu đ/n và t/c của phép đối xứng tâm AD: Cho điểm A(1;4) và.xác định điểm B là ảnh của A qua Đ0 và Q(0,900) HĐ2:Một số bài tập ôn Bài 1/Cho 2 điểm M(-3;2),N(1;4) Tìm ảnh của 2 điểm M,Nqua Đ0 và Q(0,900) .Từ đó suy ra pt đường thẳng ảnh của đường thẳng MN qua Q(0,900) Bài 2/Cho đường tròn ©:(x+1)2+(y-3)2=16 và đường thẳng d:x+y-2=0 a/Tìm ảnh của đường tròn © qua ĐO b/ Tìm ảnh của đường thẳng d qua Q(0,900) Bài 3/Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O.trên cung nhỏ BC lấy điểm M.chứng minh hệ thức MA=MB+MC Bài 4/Cho đường thẳng d:x+y+1=0 Tìm ảnh của đường thẳng d bằng cách thực hiện liên tiếp 2 phép Đ0 và Q(0,900) HĐ 3:Hướng dẫn chữa BT ôn H Đ của GV H Đ của HS Bài 1/ AD biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm và đ/n phép quay -Viết pt đt AD CT: Bài 2/ HD: Để tìm ảnh của đường tròn © qua ĐO ta cần tìm yếu tố nào?vì sao? Chú ý AD t/c của phép đối xứng tâm Bài 3/ A B M O C M’ Bài 4/ HD:Đ0 biến đt thành đt song song hoặc trùng với nó Q(0,900) biến đt thành đt vuông góc với nó Tìm ảnh của 1 điểm thuộc đt rồi thay vào tìm c Bài 1 +) Đ0(M)=M1(3;-2) Đ0(N)=N1(-1;-4) pt đt M1N1 là:x-2y+7=0 +) Q(0,900)(M)=M2(-2;-3) Q(0,900)(N)=N2(-4;1) pt đt M2N2 là: 2x+y+7=0 Bài 2/a/ Ta có đường tròn (C) có tâm I(-1;3) Bán kính R=4 Đ0(I)=I’(1;-3); R’=4 pt đường tròn I’ là: (x-1)2+(y+3)2=0 b/chọn A(2;0),B(0;2) trên đt d Q(0,900)(A)=A’(0;2) Q(0,900)(B)=B’(-2;0) pt đt d’A’B’ là x-y+2=0 Bài 3/ Thực hiện phép quay Q(A,600)(B)=C Q(A,600)(M)=M’ AMM’ có=600,AM=AM’ AMM’ đều =600 và MM’=AM Mặt khác ==600 Tia MM’ trùng với tia MC MA=MM’=MC+CM’=MC+MB (ABM=ACM’ nên MB=CM’) Bài 4/ Giả sử Đ0(d)=d’ d’:x+y+c=0 Chọn A(0;-1)d Đ0(A)=A’(0;1) thay tọa độ vào pt đt d’ ta có c=-1 d’:x+y-1=0 T tự ta có Q(0,900)(d’)=d” d”:x-y+1=0 Củng cố:nắm chắc đ/n ,t/c,biểu thức tọa độ của các phép dời hình BTVN.Giải các BT trong SGK+SBT -----------------------------------&------------------------------------ Buổi 5 Ngày Soạn: ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC I Môc tiªu 1.KiÕn thøc . -N¾m ®îc c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh bËc nhÊt , bËc hai ®èi víi mét hµm sè lîng gi¸c , ph¬ng tr×nh ®a vÒ bËc nhÊt , bËc hai ®èi víi mét hµm sè lîng gi¸c . -N¾m ®îc c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh bËc nhÊt ®èi víi mét hµm sè lîng gi¸c . -Gi¶i ®îc mét sè bµi to¸n n©ng cao vÒ ph¬ng tr×nh lîng gi¸c . 2.Kĩ n¨ng . -Gi¶i ®îc c¸c ph¬ng tr×nh lîng gi¸c thêng gÆp -Gi¶i ®îc mét sè ph¬ng tr×nh lîng gi¸c t¬ng ®èi phøc t¹p . 3.T duy RÌn luyÖn t duy l«gÝc , ãc s¸ng t¹o , ph©n tÝch , tæng hîp , rÌn luyÖn trÝ tëng tîng phong phó . 4.Th¸i ®é RÌn tÝnh cÈn thËn , tØ mØ , chÝnh x¸c , lËp luËn chÆt chÏ tr×nh bµy khoa häc II ChuÈn bÞ GV:Một số bài tập ôn và các câu hỏi gợi mở HS:Học thuộc CT và nhớ phương pháp giải các pt lg thường gặp III TiÕn tr×nh bµi häc KiÓm tra bµi cò Nªu c¸c d¹ng ph¬ng tr×nh lîng gi¸c thêng gÆp ? AD:Giải pt sau: sinx+3cosx=1 Bµi míi : H§ 1 : RÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i ph¬ng tr×nh ®a vÒ ph¬ng tr×nh bËc hai ®èi víi 1hslg Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Néi dung kiÕn thc -§a ra bµi tËp , yªu cÇu häc sinh suy nghÜ nªu híng gi¶i -Chèt l¹i híng gi¶i bµi tËp -Yªu cÇu häc sinh lªn tr×nh bµy lêi gi¶i -NhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng -Ch÷a bµi cho häc sinh , cñng cè kiÕn thøc , rót ra ph¬ng ph¸p tæng qu¸t -Nghiªn cøu ®Ò bµi , ®Ò suÊt híng gi¶i -N¾m ®îc híng gi¶i bµi tËp vµ thùc hµnh -Thùc hiÖn yªu cÇu cña gv -Quan s¸t bµi trªn b¶ng, rót ra n ... góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng minh rằng: a)BC và AD cùng vuông góc với mặt phẳng (SAB). b)SI vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Bài tập 2: Cho hình thoi ABCD tâm O; gọi S là một điểm trong không gian sao cho hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) vuông góc với nhau. Chứng minh SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD). HĐ2: Sửa bài tập đã ra trong tiếp 5: GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung . HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung ... Chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức... Bài tập: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng: a) SB và AD; b) BD và SC. HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: *Củng cố: - Nhắc lại các phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Nhắc lại cách xác định khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng; khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. - Phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc; Xác định và tính được góc giữa hai đường thẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng,... - Cách xác định khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng; khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. *Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại các phương pháp chứng minh trong quan hệ vuông góc, cách xác định khoảng cách trong quan hệ vuông góc. *Giải bài tập sau: Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt SAB là tam giác cân tại S và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng minh rằng: a)BC và AD cùng vuông góc với mặt phẳng (SAB). b)SI vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Bài tập 2: Cho hình thoi ABCD tâm O; gọi S là một điểm trong không gian sao cho hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) vuông góc với nhau. Chứng minh SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Bài tập 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng: a) SB và AD; b) BD và SC. Buổi 19 Ngày Soạn: CHỦ ĐỀ 7. ĐẠO HÀM I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của đạo hàm và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về đạo hàm. 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về đạo hàm. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao. - Hiểu và áp dụng được cách tính đạo hàm bằng định nghĩa vào giải bài tập. - Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản. - Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II.Chuẩn bị củaGV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập, -HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp. III.Các tiết dạy: Tiết 1: Ôn tập kiến thức về giới hạn cơ bản và bài tập áp dụng. Tiết 2: Ôn tập kiến thức về giới hạn cơ bản và bài tập áp dụng(tt) Tiết 3: Bài tập áp dụng. Tiết 4: Bài tập áp dụng (tt) Tiết 1 *Tiến trình giờ dạy: -Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. -Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm. +Ôn tập kiến thức: Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau: -Nêu các công thức tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương, các công thức tính đạo hàm thường gặp, đạo hàm của các hàm số lượng giác,... *Bài tập: Tính các đạo hàm bằng cách sử dụng định nghĩa: -+Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: GV nêu lại ba bước tính đạo hàm bằng định nghĩa... Bài tập áp dụng: GV cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chỉnh sửa. GV nêu công thức đạo hàm của các hàm số đã ra trong bài tập 1. HS thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung ... HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức... Bài tập 1: Tìm công thức tính đạo hàm của các hàm số sau bằng cách sử dụng định nghĩa: Trong miền xác định của mỗi hàm số. HĐ2: GV gọi HS lên bảng ghi lại các công thức tính đạo hàm của các hàm số thường gặp. Nêu bài tập áp dụng: Cho HS thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung... HS lên bảng ghi lại công thức. HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung . Chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức. Bài tập 2: Dùng công thức tính đạo hàm của các hàm số sau: HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: *Củng cố: - Nêu lại ba bước tính đạo hàm bằng định nghĩa, các công thức tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương; Các công thức tính đạo hàm thường gặp. *Áp dụng: Dùng công thức, hãy tính đạo hàm của các hàm số sau: *Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại các bài tập đã giải. - Học thuộc các công thức tính đạo hàm thường gặp. - Ôn tập lại phương trình tiếp tuyến của một đường cong khi biết tiếp điểm. hệ số góc, song song với một đường thẳng, vuông góc với một đường thẳng,... Tiết 2 *Tiến trình giờ dạy: -Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. -Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm. +Ôn tập kiến thức: Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau: -Nêu các công thức phương trình tiếp tuyến tại một điểm, nêu phương trình đường thẳng đi qua một điểm và có hệ số góc k; phương trình đường thẳng song song với một đường thẳng đã cho, vuông góc với một đường thẳng đã cho. *Bài tập: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M0(x0; y0) Biết rằng đường thẳng: a) Có hệ số góc k; b) Song song với đường thẳng (d): ax + b y + c = 0; c) Vuông góc với đường thẳng (d’): y = k’x + b. *Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: GV gọi HS lên bảng viết lại công thức đạo hàm của các hàm số lượng giác. GV nêu đề bài tập và cho HS thảo luận tìm lời giải. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV chỉnh sửa và bổ sung. HS viết các công thức trên bảng... HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày... HS nhận xét, bổ sung Chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức... Bài tập 1: Dùng công thức, tính đạo hàm của các hàm số sau: HĐ2: GV gọi HS lên bảng viết hương trình tiếp tuyến của một đường cong (C) có phương trình: y = f(x) tại điểm có hoành độ x0. GV nêu bài tập áp dụng: Cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung . GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung. HS lên bảng ghi lại phương trình tiếp tuyến tại một điểm. HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép... Bài tập 1: Cho đường cong (C) có phương trình: y=x3 + 4x +1 a) Viết phương trình tiếp tuyến với đương cong (C) tai điểm có hoành độ x0 = 1; b) Tiếp tuyến có hệ số góc k = 31; c) Song song với đường thẳng: y = 7x + 3; d) Vuông góc với đường thẳng: y = -. HĐ3:Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: *Củng cố: - Nêu lại các công thức tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương; Các công thức tính đạo hàm thường gặ, các công thức đạo hàm của các hàm số lượng giác. *Áp dụng: Dùng công thức, hãy tính đạo hàm của các hàm số sau: *Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại các bài tập đã giải. - Học thuộc các công thức tính đạo hàm thường gặp. - Ôn tập lại cách tính đạo hàm cấp hai của một hàm số. Tiết 3 *Tiến trình giờ dạy: -Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. -Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm. +Ôn tập kiến thức: Ôn tập kiến thức cũ ... *Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: GV nhắc lại định nghĩa đạo hàm cấp hai của một hàm số. GV nêu bài tập và cho HS thảo luận theo nhóm. Gọi HS đại diện trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung. HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức. Bài tập 1: Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau: HĐ2: GV nêu đề bài tập và cho HS thảo luận theo nhóm. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung. HS thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức... Bài tập 2: a)Cho hàm số: Chứng minh rằng: 2y.y’’ – 1 =y’2 b)Cho hàm số y = x3 + 2x2 + x – 5. Giải bất phương trình y’ < 0. HĐ3:Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: *Củng cố:Áp dụng: Cho hàm số y = cos22x. a) Tính y”, y”’. b) Tính giá trị của biểu thức: A= y’’’ +16y’ + 16y – 8. *Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập lại cách tính vi phân của một hàm số. * Làm bài tập sau: Cho hàm số: . a) Tìm hệ thức giữa y’ và y; b) Tìm hệ thức giữa y’’, y’ và y. HD: a) Tính y’ b)Tính y” -----------------------------------&------------------------------------ Buổi 20 Ngày Soạn: HT 34: Tiết 4 *Tiến trình giờ dạy: -Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. -Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm. +Ôn tập kiến thức: Ôn tập kiến thức cũ ... *Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: GV nhắc lại khái niệm vi phân của một hàm số GV nêu bài tập áp dụng và cho HS thảo luận tìm lời giải. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, chỉnh sửa bổ sung. HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức... HS thảo luận thoe nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày. HS nhận xét, bổ sung và sữa chữa ghi chép... *Ta gọi vi phân của hàm số y = f(x), ký hiệu là: dy hoặc df(x), là tích của đạo hàm hàm số với vi phân dx của biến số *Bài tập 1: Tính vi phân của các hàm số sau: HĐ2: GV nêu các công thức tính vi phân của các hàm số tổng, hiệu, tích, thương: Bài tập áp dụng: Cho Hs thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung. HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức... HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày... HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép... Bài tập 2: Tính vi phân của các hàm số sau: HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại các bài tập đã giải. - Nắm chắc các công thức tính đạo hàm đã học,... -----------------------------------&------------------------------------
Tài liệu đính kèm: