Giáo án Giải tích 10 nâng cao - Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình. (27 tiết )

Giáo án Giải tích 10 nâng cao - Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình. (27 tiết )

Chương IV :

 BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH.

 (27 tiết )

I/ NỘI DUNG.

§1. Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức. Tiết 40, 41, 42, 43.

Ôn tập học kì I. Tiết 44, 45.

Kiểm tra học kì I. Tiết 46.

Trả bài kiểm tra học kì I. Tiết 47.

§2. Đại cương về bất phương trình. Tiết 48.

§3. Bất phương trình và hệ bất phương trình

 bậc nhất một ẩn. Tiết 49, 50, 51.

§4. Dấu của nhị thức bậc nhất . . . . . . . Tiết 52, 53.

§5. Bất phương trình và hệ bất phương trình

 bậc nhất hai ẩn. Tiết 54, 55, 56.

§6. Dấu của tam thức bậc hai. Tiết 57.

§7. Bất phương trình bậc hai. Tiết 58, 59, 60, 61.

§8. Một số phương trình và bất phương trình

 quy về bậc hai. Tiết 62, 63, 64.

Ôn tập chương IV. Tiết 65.

Kiểm tra. Tiết 66.

 

doc 26 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1681Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 10 nâng cao - Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình. (27 tiết )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Chương IV : 
	BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH.
	(27 tiết )
I/ NỘI DUNG.
§1. Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức.	Tiết 40, 41, 42, 43.
Ôn tập học kì I.	Tiết 44, 45.
Kiểm tra học kì I.	Tiết 46.
Trả bài kiểm tra học kì I.	Tiết 47.
§2. Đại cương về bất phương trình.	Tiết 48.
§3. Bất phương trình và hệ bất phương trình
 bậc nhất một ẩn.	Tiết 49, 50, 51.
§4. Dấu của nhị thức bậc nhất . . . . . . .	Tiết 52, 53.
§5. Bất phương trình và hệ bất phương trình
 bậc nhất hai ẩn.	Tiết 54, 55, 56.
§6. Dấu của tam thức bậc hai.	Tiết 57.
§7. Bất phương trình bậc hai.	Tiết 58, 59, 60, 61.
§8. Một số phương trình và bất phương trình
 quy về bậc hai.	Tiết 62, 63, 64.
Ôn tập chương IV.	Tiết 65.
Kiểm tra.	Tiết 66.
II/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐỐI VỚI HỌC SINH.
Về kiến thức.
Hiểu được khái niệm bất đẳng thức và bất phương trình.
Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức, bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối.
Nắm vững bất đẳng thức Cô-si.
Nắm vững định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
Về kĩ năng.
Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản.
Biết vận dụng bất đẳng thức Cô–si để chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm GTLN, GTNN của một biểu thức.
Vận dụng định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai để giải các bất phương trình và hệ bất phương trình quy về bậc nhất, bậc hai.
Biết giải và biện luận các bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất, bậc hai đơn giản có chứa tham số.
Tiết PPCT : 40; 41; 42 & 43.
	§ 1. BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC.
I / MỤC TIÊU :
Nắm được khái niệm và các tính chất của bất đẳng. Vận dụng được bất đẳng thức Cô–si và các bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối; biết tìm GTLN, GTNN.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 40.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ôn tập và bổ sung tính chất của bất đẳng thức.
Hướng dẫn HS xem SGK trang 104, 105.
Khái niệm về bất đẳng thức.
Chứng minh một bất đẳng thức là chứng minh bất đẳng thức đó đúng.
Một số tính chất: SGK trang 104 (cơ sở cho các phép biến đổi và chứng minh bất đẳng thức).
Ví dụ 1, 2, 3.
Hoạt động: Bài tập 1 SGK trang 109. Hướng dẫn phương pháp chứng minh bất đẳng thức và củng cố các tính chất về bất đẳng thức.
2) Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối.
Một số tính chất: SGK trang 105.
Minh họa các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối trên trục số.
Hướng dẫn HS liên hệ các bất đẳng thức tương tự: , (a > 0).
Hoạt động 1: Hướng dẫn phương pháp chứng minh bất đẳng thức và củng cố các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối.
Bài tập 2.
Nhắc lại tính chất về các cạnh trong một tam giác.
Củng cố phương pháp giải chứng minh bất đẳng thức.
Xem SGK.
Liên hệ các tính chất đã học và các tính chất mới bổ sung.
HĐ. Theo giả thiết: a > b 
ð (vì ) ð 
Với a > 0:
 ó .
 ó 
HĐ 1.
 ó 
BT 2.
b + c > a ð p - a > 0 ð p > a.
V. CỦNG CỐ : 
Các tính chất về bất đẳng thức, các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối.
Phương pháp chứng minh bất đẳng thức.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các thí dụ và bài tập đã sửa.
Đọc tiếp § 1. Chuẩn bị các bài tập SGK trang 109.
	TIẾT 41.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Các tính chất về bất đẳng thức. Bài tập 1, 3 SGK trang 109.
Bài tập 3.
Củng cố phương pháp chứng minh bất đẳng thức và các tính chất về bất đẳng thức.
Hướng dẫn HS nhận xét: .
 ó ó 
Liên hệ đến bất đẳng thức Cô-si.
3) Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức Cô-si).
Hướng dẫn HS xem SGK trang 106.
a) Đối với hai số không âm.
Định lí.
Ví dụ 4.
Hoạt động: Cho a, b, c là ba số không âm. Chứng minh rằng: . Khi nào đẳng thức xảy ra?
Hệ quả.
Ứng dụng.
Ví dụ 5.
b) Đối với ba số không âm.
Tương tự đối với hai số không âm.
Ví dụ 6.
Hoạt động: Cho a, b, c là ba số dương. Chứng minh rằng: . Khi nào đẳng thức xảy ra?
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 3.
ó 
ó 
Xem SGK.
Chú ý trường hợp xảy ra đẳng thức.
HĐ.
, , 
ð đpcm
Đẳng thức xảy ra ó a = b = c.
HĐ.
 ð đpcm.
Đẳng thức xảy ra ó a = b = c.
V. CỦNG CỐ : 
Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức Cô-si).
Áp dụng tìm GTLN, GTNN.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các thí dụ và bài tập đã sửa.
Chuẩn bị các bài tập SGK trang 109, 110.
	TIẾT 42 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Các tính chất về bất đẳng thức; bất đẳng thức Cô-si; kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 4.
Củng cố các tính chất của bất đẳng thức.
Phương pháp chứng minh bất đẳng thức.
A > B ó . . . ó Bất đẳng thức đúng.
Bài tập 5. 
Có thể hướng dẫn học sinh sử dụng bất đẳng thức Cô-si: 
ó 
ó ó 
Bài tập 6, 7. 
Củng cố các hằng đẳng thức và phương pháp chứng minh bất đẳng thức.
HS thường rút gọn sai:
ó (!)
Có thể hướng dẫn HS giải BT 7a) cách khác: ó 
ó .
Bài tập 8. 
Củng cố tính chất các cạnh trong một tam giác (lưu ý HS độ dài ba cạnh là ba số dương), các tính chất về bất đẳng thức và phương pháp chứng minh bất đẳng thức.
Bài tập 11. 
Củng cố tính chất các phương pháp chứng minh bất đẳng thức.
Phương pháp chứng minh bất đẳng thức bằng cách vận dụng bất đẳng thức Cô-si.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 4. a) 
ó 
ó 
ó .
b) 
BT 5. 
Với a > 0, b > 0: 
ó ó 
ó.
BT 6. 
ó 
ó 
BT 7. a) .
b) 
ó 
ó 
BT 8. Giả sử .
 ð 
ó 
ð .
BT 11. a) a và b cùng dấu 
ð và là hai số dương ð 
b) a và b trái dấu ð và là hai số dương.
V. CỦNG CỐ : 
Phương pháp chứng minh bất đẳng thức.
Các tính chất về bất đẳng thức; bất đẳng thức Cô-si.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa.
Chuẩn bị các bài tập 12, 13 SGK trang 110 và bài tập trang 112.
	TIẾT 43 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Các tính chất về bất đẳng thức; bất đẳng thức Cô-si; kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 12, 13, 14. 
Phương pháp vận dụng bất đẳng thức Cô-si để tìm GTLN, GTNN của hàm số.
Chú ý điều kiện bất đẳng thức Cô-si sử dụng cho các số không âm. Điều kiện để dấu đẳng thức xảy ra.
GTLN, GTNN của hàm số trên tập số K đạt được với xÎK. 
Bài tập 15.
Phương pháp vận dụng bất đẳng thức Cô-si vào bài toán có nội dung thực tế. Chú ý điều kiện.
Bài tập 17. 
Phương pháp vận dụng bất đẳng thức Cô-si để tìm GTLN, GTNN của hàm số.
Tương tự bài tập 12, 13.
Bài tập 18. 
Củng cố phương pháp chứng minh bất đẳng thức.
Bài tập 19. 
Củng cố phương pháp vận dụng bất đẳng thức Cô-si.
Bất đẳng thức Cô-si cho bốn số không âm.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 12.và là hai số không âm .
ð 
ð . Đẳng thức xảy ra ó .
ð .
. Đẳng thức xảy ra ó hoặc . ð .
BT 13. .
ð .
BT 14. .
BT 15. Gọi a, b lần lượt là cánh tay đòn bên phải, bên trái (a>0, b>0). Lần cân đầu khối lượng cam: . Lần cân sau khối lượng cam: . Nếu thì nên khách hàng mua được nhiều hơn 2kg cam.
BT 17.
ð . Đẳng thức xảy ra ó .
ð khi .
BT 18. 
ó 
BT 19. và 
ð 
ð ð đpcm.
V. CỦNG CỐ : 
Phương pháp chứng minh bất đẳng thức.
Các tính chất về bất đẳng thức; bất đẳng thức Cô-si.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa.
Ôn tập học kì I. Chuẩn bị các bài tập ôn chương I & II.
Tiết PPCT : 44 & 45. 	ÔN TẬP HỌC KÌ I.	
I / MỤC TIÊU :
Ôn tập, hệ thống kiến thức về mệnh đề, tập hợp; hàm số bậc nhất, bậc hai; phương trình và hệ phương trình.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 44.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra kiến thức cũ: kết hợp với yêu cầu HS giải lại bài tập ôn chương.
I/ MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP.
Bài tập ôn chương I-SGK trang 31, 32, 33.
Bài tập 54. 
Củng cố các khái niệm về MĐ và áp dụng MĐ vào suy luận toán học.
Phương pháp chứng minh phản chứng.
Bài tập 55, 56.
Củng cố các phép toán về tập hợp.
Củng cố khoảng, đoạn, nửa khoảng (nửa đoạn). Liên hệ với định nghĩa giá trị tuyệt đối. Yêu cầu học sinh biễu diễn trên trục số.
Bài tập 58, 59, 62. 
Củng cố các khái niệm sai số, sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của một số. Chữ số chắc. Cách ghi số dưới dạng kí hiệu khoa học. Rèn luyện kĩ năng tính toán kết hợp với việc sử dụng MTCT.
II/ HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI.
Bài tập ôn chương II-SGK trang 63, 64.
Bài tập 42, 43.
Củng cố kĩ năng vẽ đồ thị hàm bậc nhất và bậc hai. Lưu ý HS nhận xét dạng đồ thị trước khi vẽ. Bảng giá trị của hàm số (điểm thuộc đồ thị).
Phương pháp giải phương trình bằng đồ thị.
Bài tập 44.
Tương tự bài tập 35.
Hướng dẫn HS vẽ đồ thị.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
I/ MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP.
BT 54. a) a1 và b1 ð a + b 2 (vô lí).
b) Nếu n không phải là số lẻ ð n = 2k (kÎN) ð5n + 4 = 2(5k + 2) là số chẵn (vô lí).
BT 55.
a) AÇB. b) A\B. c) CE(AÇB) = CEAÈCEB.
BT 56. a) /////////////[ ]/////////////
 1 3 5
b) xÎ[11; 7]. xÎ[2,9; 3,1].
BT 58.
BT 59.
0,005 < 0,05 0,05 nên V có bốn chữ số chắc.
BT 62.
a) 15.104.8.107 = 1,2.1013.
b) 1,6.1022. c) 3.1013.
II/ HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI.
BT 42.
BT 44.
BT 43. ó 
V. CỦNG CỐ : 
Áp dụng MĐ vào suy luận toán học. Các phép toán về tập hợp. Số gần đúng, sai số.
Đồ thị hàm bậc nhất và bậc hai. Đồ thị hàm số có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Nhận xét phương pháp giải của các bài tập đã sửa.
Xem lại bài tập ôn chương III.
	TIẾT 45 ÔN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra kiến thức cũ: kết hợp với yêu cầu HS giải lại bài tập ôn chương.
III/ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH.
Bài tập ôn chương I-SGK trang 101, 102.
Bài tập 50, 51, 52, 53.
Hướng dẫn HS so sánh BT 50 với BT 52. Điều kiện có nghiệm của PT dạng: và hệ hai PT bậc nhất hai ẩn.
Giải PT bằng phương pháp đại số và phương pháp đồ thị.
Bài tập 54, 55.
Lưu ý HS nhận xét dạng của phương trình.
Củng cố phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: .
Bài tập 56, 57.
Củng cố phương pháp giải, biện luận phương trình dạng: .
Định lí Vi-ét (chú ý điều kiện có nghiệm ).
Bài tập 60.
Củng cố phương pháp giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn.
Bài tập 61.
Củng cố phương pháp giải, biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
III/ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH.
BT 50. a ¹ 0 hoặc a = b = 0. 
BT 51. S = S1 È S2.
BT 52. D ¹ 0 hoặc D = Dx = Dy = 0. 
Áp dụng: Hệ PT có nghi ... ất phương trình bậc hai.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
HĐ 1.
 x
–¥ –4 -1 +¥
x2 + 5x + 4
 + 0 - 0 +
Tập nghiệm .
HĐ 2.
 x
–¥ -4 -3 2 +¥
4 – 2x
 + ½ + ½ + 0 -
x2 + 7x + 12
 + 0 – 0 + ½ +
 f(x)
 + 0 - 0 + 0 -
Tập nghiệm .
HĐ 3.
x
–¥ 1 2 7/2 +¥
2x-4
 - ½ - 0 + ½ +
2x2 - 9x + 7
 + 0 – 0 + ½ +
Tập nghiệm .
V. CỦNG CỐ : 
Giải PT bậc nhất, bậc hai một ẩn (kết hợp sử dụng MTCT)
Xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai và vận dụng giải bất phương trình.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các ví dụ SGK.
Chuẩn bị bài tập 53, 54, 55, 56 SGK trang 145.
	TIẾT 59 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai; vận dụng để giải bài tập.
Bài tập 53.
Áp dụng xét dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai.
Bài tập 54.
Áp dụng xét dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
Chú ý điều kiện xác định của bất phương trình thể hiện trên bảng xét dấu và việc chọn nghiệm.
Yêu cầu HS dựa vào bảng xét dấu để tìm tập nghiệm của các bất phương trình:
; 
Bài tập 55.
Áp dụng xét dấu của tam thức bậc hai để giải, biện luận phương trình bậc hai (biện luận các trường hợp của D).
Lưu ý HS phương trình (*) có thể là bậc nhất hoặc bậc hai.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 53. -5x2 +4x +12 < 0
x
–¥ –6/5 2 +¥
-5x2 +4x +12
 - 0 + 0 -
Tập nghiệm .
BT 54. 
 x
–¥ 1 2 4 7 +¥
x2 – 9x +14
 + ½ + 0 – ½ – 0 +
x2 –5x +4
 + 0 – ½ – 0 + ½ +
 f(x)
 + // – 0 + // – 0 +
Tập nghiệm .
BT 55. 
-Nếu m = 5 ð -20x + 3 = 0 có nghiệm.
-Nếu m ¹ 5.
(*) có nghiệm ó ó 
V. CỦNG CỐ : 
Giải PT bậc nhất, bậc hai một ẩn (kết hợp sử dụng MTCT)
Xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai và vận dụng giải bất phương trình.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa.
Chuẩn bị bài tập 56 SGK trang 145 và phần luyện tập trang 146.
	TIẾT 60 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS giải lại các bài tập đã sửa 53, 54, 55.
Bài tập 56.
Áp dụng xét dấu của tam thức bậc hai để giải hệ bất phương trình bậc hai.
Yêu cầu HS dựa vào bảng xét dấu để tìm tập nghiệm của các hệ bất phương trình: ; 
Bài tập 57.
Tương tự bài tập 55.
Bài tập 58.
Áp dụng xét dấu của tam thức bậc hai để giải, biện luận phương trình bậc hai (biện luận các trường hợp của D).
Bài tập 59.
Nhắc lại nhận xét trong SGK trang 140.
Tương tự BT 50, 51 SGK trang 140, 141.
 ó 
 ó 
Học sinh trình bày phương pháp giải và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 56. 
x
–¥ -7/2 -3 –1 2 +¥
2x2 + 9x +7
 + 0 - ½ – 0 + ½ +
x2 + x – 6
 + ½ + 0 – ½ - 0 +
Tập nghiệm .
BT 57. 
 (*) có nghiệm ó ó 
BT 58. 
m
–¥ +¥
+
 ð PT (*) vô nghiệm .
BT 59.
ó ó 
ó 
m
–¥ 1/2 1 5 +¥
m - 1
 - ½ - 0 + ½ +
 - 0 + ½ + 0 -
ó m > 5.
V. CỦNG CỐ : 
Giải PT bậc nhất, bậc hai một ẩn (kết hợp sử dụng MTCT)
Xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai và vận dụng giải bất phương trình.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa.
Chuẩn bị bài tập phần luyện tập trang 146.
	TIẾT 61 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS giải lại các bài tập đã sửa 56, 57, 58, 59.
Bài tập 60.
Tương tự bài tập 54.
Áp dụng xét dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
Chú ý điều kiện xác định của bất phương trình thể hiện trên bảng xét dấu và việc chọn nghiệm.
 ó 
Yêu cầu HS dựa vào bảng xét dấu để tìm tập nghiệm của các bất phương trình:
; 
Bài tập 61.
Củng cố quy ước TXĐ của hàm số.
Kết hợp với xét dấu tam thức bậc hai áp dụng để giải bất phương trình.
Bài tập 62.
Tương tự bài tập 56.
Áp dụng xét dấu của tam thức bậc hai để giải hệ bất phương trình bậc hai.
Yêu cầu HS dựa vào bảng xét dấu để tìm tập nghiệm của các hệ bất phương trình: 
; 
Học sinh trình bày phương pháp giải và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 60. 
a) ó 
 x
–¥ -3 -2 –1 0 1 +¥
x2
 + ½ + ½ + ½ + 0 + ½ +
x2 – 1
 + ½ + ½ + 0 - ½ - 0 +
x2 +5x +6
 + 0 – 0 + ½ + ½ + ½ +
 f(x)
 + // – // + 0 – 0 - 0 +
Tập nghiệm .
b) 
ó
Tập nghiệm .
BT 61.
 ó .
BT 62.
 x
–¥ 2 5 7 +¥
x - 7
 - ½ - ½ - 0 + 
x2 – 7x + 10
 + 0 - 0 + ½ + 
Tập nghiệm .
V. CỦNG CỐ : 
Giải PT bậc nhất, bậc hai một ẩn (kết hợp sử dụng MTCT)
Xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai và vận dụng giải bất phương trình.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa.
Đọc trước § 8. MỘT SỐ PT VÀ BẤT PT QUY VỀ BẬC HAI.
Tiết PPCT : 62; 63 & 64 .
	§ 8. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH 
	VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI.
I / MỤC TIÊU :
Giúp học sinh nắm vững và giải thành thạo một số dạng PT, bất PT và hệ bất PT quy về bậc hai.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 62.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầy HS giải lại các bài tập 60, 61, 62 đã sửa.
1. Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Hướng dẫn HS xem SGK trang 147.
Phân tích các giải, hướng dẫn HS cách trình bày lời giải.
Ví dụ 1.
Hoạt động 1 : Áp dụng xét dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình.
Lưu ý HS: đối với phương trình, không nhất thiết phải xét dấu ĐK.
2. Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai.
Ví dụ 2, 3,4.
Hướng dẫn HS nhận xét, so sánh phương pháp giải giữa các ví dụ 1, 2, 3. Tổng kết phương pháp giải.
Hoạt động 2 : Giải các phương trình và bất phương trình sau đây:
a) (a)
b) (b)
c) (c)
Câu hỏi: Từ các kết quả câu a), b) có thể suy ra kết quả câu c) được không?
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
HĐ 1.
ó hoặc 
ó hoặc x =4
HĐ 2. 
(a)ó ó ó x = 6.
 (b) ó ó 
(c) ó hoặc 
ó hoặc x > 6.
V. CỦNG CỐ : 
Giải PT bậc nhất, bậc hai một ẩn (kết hợp sử dụng MTCT)
Xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai và vận dụng giải PT, bất PT.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các ví dụ SGK.
Chuẩn bị bài tập 65, 66, 67 SGK trang 151.
	TIẾT 63 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra bài cũ với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 65.
Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Tương tự ví dụ 1.
Câu b) chú ý :
Câu d) nên giải bằng cách bình phương hai vế.
Bài tập 66.
Phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai.
Tương tự ví dụ 2.
Câu c) chú ý phương pháp đặt ẩn phụ; điều kiện của ẩn phụ.
Bài tập 67.
Bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai.
Tương tự ví dụ 3, 4.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 65.
(a) ó 
hoặc ó 
(b) ó .
(c) ó .
(d) ó 
BT 66.
(a) ó 
(b) ó x = 16
c) Đặt 
(c) ó 
(d) ó 
BT 67.
(a) ó 
(b) ó 
(c) ó 
(d) 
V. CỦNG CỐ : 
Xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai và vận dụng giải bất phương trình.
Phương pháp giải các PT, bất PT có ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, trong căn bậc hai.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa, làm thêm BT 68.
Chuẩn bị bài tập phần luyện tập SGK trang 154.
	TIẾT 64 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra bài cũ với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 69, 70.
Tương tự bài tập 65.
Bài tập 71, 72, 73.
Tương tự bài tập 66, 67.
Bài tập 74.
Tương tự bài tập 55, 57, 58.
Chú ý mối liên hệ giữa phương trình trùng phương (1) với phương trình bậc hai (2).
Củng cố phương pháp giải, biện luận phương trình trùng phương, phương trình bậc hai.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 69. ó ó 
BT 70. ó 
BT 71. ó x = 2.
BT 72. ó 
BT 73. ó 
BT 74. 
Đặt , ta được:
a) (1) vô nghiệm ó (2) vô nghiệm hoặc (2) chỉ có nghiệm âm ó hoặc 
ó hoặc m < -1.
b) (1) có hai nghiệm phân biệt ó (2) có hai nghiệm trái dấu hoặc (2) có một nghiệm kép dương 
ó hoặc .
c) (1) có bốn nghiệm phân biệt ó (2) có hai nghiệm dương phân biệt ó .
V. CỦNG CỐ : 
Xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai và vận dụng giải bất phương trình.
Phương pháp giải các PT, bất PT có ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, trong căn bậc hai.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã sửa.
Chuẩn bị bài tập ôn chương IV SGK trang 155.
Tiết PPCT : 65.
	ÔN TẬP CHƯƠNG IV.
I / MỤC TIÊU :
Ôn tập và và củng cố các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình; vận dụng xét dấu nhị thức, tam thức bậc hai để giải một số dạng PT, bất PT, hệ bất PT.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 76, 77, 78.
Củng cố các tính chất về bất đẳng thức; các phương pháp chứng minh bất đẳng thức.
Bất đẳng thức Côsi.
Vận dụng bất đẳng thức Côsi để tìm GTLN, GTNN của hàm số.
Bài tập 79.
Vận dụng xét dấu nhị thức, tam thức bậc hai để giải hệ bất phương trình.
Bài tập 81.
Vận dụng xét dấu nhị thức, tam thức bậc hai để giải, biện luận phương trình.
Bài tập 82, 83, 84, 85.
Vận dụng xét dấu nhị thức, tam thức bậc hai để giải một số dạng phương trình, bất phương trình, hệ bất phương trình.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 76. ó 
ó 
BT 77. , ; 
ð đpcm. Đẳng thức xảy ra ó .
BT 78. Vì ; x và cùng dấu nên:
ð min f(x) = 2 khi .
BT 79. 
Hệ PT có nghiệm ó ó .
BT 81. a) ó 
b) 
BT 82. ó 
ó x < 1 hoặc hoặc .
BT 83. 
BT 84. Tập nghiệm .
BT 85. Tập nghiệm .
V. CỦNG CỐ : 
Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức; bất đẳng thức Cô si.
Xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai và vận dụng giải bất phương trình.
Phương pháp giải các PT, bất PT có ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, trong căn bậc hai.
VI. DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Nhận xét phương pháp giải của các bài tập đã sửa.
Chuẩn bị kiểm tra 1T.
Tiết PPCT : 66.
	KIỂM TRA 1 TIẾT.
ĐỀ :
Cho hai số không âm a, b. Chứng minh rằng : (a + b)(1 + ab) ³ 4ab (2đ)
Giải bất phương trình : 	(4đ)
Giải bất phương trình : (2đ)
Giải bất phương trình : (2đ)
ĐÁP ÁN :
1) (1,5đ)
ð (a + b)(1 + ab) ³ 4ab (0,5đ)
2) 
x
–¥ –3 –2 1 4 +¥
4 – x
 + ½ + ½ + ½ + 0 –
(1đ)
x2 + 4x + 4
 + ½ + 0 + ½ + ½ +
(1đ)
3 – 2x – x2
 – 0 + ½ + 0 – ½ – 
(1đ)
f(x)
 – ½½ + 0 + ½½ – 0 +
(0,5đ)
Tập nghiệm S = (–¥; –3) È {–2}È (1; 4 ] (0,5đ)
2) ó (1đ)
 ó (1đ)
3) ó ó 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong IV.doc
  • docBia Chuong IV.doc