Giáo án Giải tích 12 - Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Giáo án Giải tích 12 - Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

§1 SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

( Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: hiểu định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm.

2. Kỹ năng: biết vận dụng định lí xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó.

3. Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

4. Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.

 

doc 66 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn : 9.8.2008 
Ngaøy daïy : 11.8.2008
Tieát theo PPCT : 1
§1 SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: hiểu định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm.
2. Kỹ năng: biết vận dụng định lí xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó.
3. Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
4. Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên	
-Ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: bảng phụ vẽ đồ thị hàm số y = cosx xét trên đoạn [;] và y = |x| trên R
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ngoài đồ dùng học tập như SGK, vở ghi, bút... còn có: kiến thức cũ về hàm số, đạo hàm.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp
12A2 :............................
12A3 :............................
12A4 :............................ 
2. Kieåâm tra baøi cuõ (khoâng kieåâm tra).
3. Baøi môùi
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
I. Tính đơn điệu của hàm số.
 Hoạt động 1: 
 -Giáo viên chuẩn bị hai đồ thị y = cosx xét trên đoạn [;] và y = |x| trên R, và yêu cầu học sinh chỉ ra các khoảng tăng, giảm của hai hàm số đó. 
y
x
1
y = cosx
-1
O
y
1
-1
1
x
O
-Từ đó giáo viên nhắc lại định nghĩa sau cho học sinh :
 1. Nhắc lại định nghĩa: 
Hàm số y = f(x) được gọi là :
 - Đồng biến trên K nếu
"x1; x2Î(a; b), x1< x2Þ f(x1) < f(x2)
 - Nghịch biến trên K nếu
"x1; x2Î(a; b), x1 f(x2)
(với K là khoảng, hoặc đoạn, hoặc nửa khoảng)
 - Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là đơn điệu trên K. 
 Qua định nghĩa trên giáo viên nêu lên nhận xét sau :
a/ f(x) đồng biến trên K 
Û 
f(x) nghịch biến trên K 
Û 
b/ Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải. (H.3a, SGK, trang 5)
Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải. (H.3b, SGK, trang 5)
2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm.
 Hoạt động 2: 
 - Giáo viên chuẩn bị các bảng biến thiên và đồ thị của hai hàm số (vào phiếu học tập): và . Yêu cầu học sinh tính đạo hàm và xét dấu đạo hàm của hai hàm số đã cho. Từ đó, nêu lên mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và đồ thị của đạo hàm.
-Giáo viên giới thiệu với học sinh nội dung định lý sau:
“Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.
a) Nếu f'(x) > 0, " x Î K thì f(x) đồng biến trên K.
b) Nếu f'(x)< 0,"x Î K thì f(x) nghịch biến trên K.”
 -Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ để học sinh hiểu rõ định lý trên:
VD1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số
a, y = 2x4 + 1
b, y = sinx trên khoảng 
-Giáo viên dẫn dắt học sinh các bước tiến hành giải bài toán qua 1 số câu hỏi:
(?) Tìm tập xác định của hàm số y = 2x4 + 1 ? 
(?) Tính y’ và xét dấu y’, lập BBT 
(?) Từ BBT nêu kết luận về tính đơn điệu của hàm số y= 2x4+1
 -Tương tự giáo viên yêu cầu học sinh làm ý b.
 Hoạt động 3: Luyện tập 
 - Yêu cầu học sinh tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau: y = 
 y = .
-Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- Giáo viên nêu chú ý sau cho học sinh (định lý mở rộng)
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f'(x) ³ 0 (hoặc f'(x £ 0) và đẳng thức chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm trên K thì hàm số tăng (hoặc giảm) trên K.
 - Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ cho định lí mở rộng:
VD: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: 
 y = 2x3 + 6x2 + 6x - 7.
- Học sinh thảo luận nhóm để chỉ ra các khoảng tăng, giảm của hai hàm số y = cosx xét trên đoạn [;] và y = |x| trên R (có đồ thị minh hoạ kèm theo phiếu học tập)
+ Hàm số y = cosx tăng trên khoảng và ; giảm trên khoảng .
+ Hàm số tăng trên khoảng , giảm trên khoảng )
- Nhớ lại định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến.
-Học sinh thảo luận nhóm để tính đạo hàm và xét dấu đạo hàm của hai hàm số đã cho. Từ đó, nêu lên mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và đồ thị của đạo hàm.
- Xác định được hàm số có tập xác định là R.
- Tính y’ = 8x3 
 y’ = 0 ó x = 0
BBT:
x
- 0 +
y’
 - 0 +
y
+ +
 1
- Kết luận: Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +) ; nghịch biến trên khoảng (-;0)
- KQ: Hàm số y = sinx đồng biến trên các khoảng ( và (; nghịch biến trên khoảng ( )
- Học sinh thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề mà giáo viên đã đưa ra.
+ Tính đạo hàm.
+ Xét dấu đạo hàm
+ Kết luận.
- KQ:
+ y = đồng biến trên khoảng (1;4), nghịch biến trên các khoảng ( và (4;+
+ y = đồng biến trên các khoảng ( 0;2) và (2;4); nghịch biến trên các khoảng ( và (4;+
- Tiến hành các bước để xét tính đơn điệu tương tự như các bài tập trên. Nhận thấy đối với hàm số này thì đạo hàm luôn lớn hơn hoặc bằng 0, đạo hàm bằng 0 khi và chỉ khi x = -1. Vậy hàm số đã cho luôn đồng biến trên R.
4. Củng cố
	+ Nhắc lại mối quan hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm.
5. DÆn dß
	+ Học bài và làm bài tập 1, 2 SGK ( trang 9, 10.)
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngaøy soaïn : 9.8.2008
Ngaøy daïy :11.8.2008
Tieát theo PPCT : 2
§ 1 SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : biết các quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
2.Kỹ năng: biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản.
3.Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
4.Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên	
-Ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: phiếu học tập, bảng phụ viết 2 quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ngoài đồ dùng học tập như SGK, vở ghi, bút... còn có: kiến thức cũ về hàm số, đạo hàm, mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp 
12A2 :............................
12A3 :............................
12A4 :............................ 
2. Kieåâm tra baøi cuõ 
(?) Phaùt bieåu ñònh lí veà moái lieân heä giöõa tính ñôn ñieäu cuûa haøm soá vaø daáu cuûa ñaïo haøm?
3. Baøi môùi
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
II. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số
Hoạt động 1:
- Đưa ra câu hỏi: Thông qua định lí đã học về mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm , qua những ví dụ mà các em đã làm, em hãy nêu các bước tiến hành để xét tính đơn điệu của một hàm số dựa vào dấu của đạo hàm của nó?
1.Quy tắc 
Tìm tập xác định của hàm số.
Tính đạo hàm f’(x). Tìm các điểm xi (i = 1, 2, , n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.
Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
2. Áp dụng
- Giáo viên đưa ra bài tập 1:
Bài tập 1: Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số:
A, 
B, 
C, 
-Chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm làm 1 ý vào bảng phụ trong thời gian 5’ rồi lần lượt cử đại diện nhóm lên trình bày lời giải cho cả lớp nghe.
- Giáo viên cùng học sinh chính xác hoá lời giải của các nhóm.
- Đưa ra bài tập 2: Chứng minh rằng x > sinx trên khoảng bằng cách xét khoảng đơn điệu của hàm số y = x- sinx.
- Dẫn dắt để học sinh tìm ra lời giải cho dạng bài tập chứng minh bất đẳng thức có sử dụng tính đơn điệu của hàm số bằng ứng dụng của đạo hàm kết hợp với định nghĩa.
(?) Xét tính đơn điệu của hàm số y = x-sinx trên nửa khoảng 
(?) Với hãy so sánh f(x) và f(0) 
- Đưa ra bài tập 3 ( trắc nghiệm):
Câu 1: Điền Đ cho khẳng định đúng và S cho khẳng định sai vào các ô trống sau mỗi câu.
 Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên K.
A, Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.
B, Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.
Câu 2: Chọn phương án trả lời đúng
1. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R
A. y = ( x2-1)2-3x +2
B. 
C. 
D. y = tanx
2. Hàm số nghịch biến trên khoảng
A. (;2) B.(-1; )
C. ( 2; +) D. ( -1;2)
- Giáo viên phát phiếu học tập có các câu hỏi trên để học sinh làm theo cá nhân.
- Gọi 1 học sinh nêu đáp án lựa chọn. Giáo viên chốt lại kết quả.
- Phát biểu kết luận của mình.
- Thảo luận nhóm và trình bày lời giải bài tập 1 vào bảng phụ trong thời gian 5’.
- Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày lời giải.
- Các thành viên của nhóm khác chú ý nghe để phản biện và nhận xét.
- Trả lời các câu hỏi, xây dựng lời giải.
+ Tính y’= 1- cosx
+ Nhận thấy y’≥ 0 với mọi x thuộc 
và y’ = 0 chỉ tại x = 0.
Vậy hàm số đồng biến trên trên nửa khoảng .
+Vớita có 
f(x) = x- sinx > f(0) = 0
hay x > sinx trên khoảng .
-Nhận phiếu học tập. Vận dụng kiến thức đã học để tìm đáp án cho mỗi câu.
+KQ:
Câu 1 A. Đ B. S
Câu 2 1. B 2. A
4. Củng cố
	+ Nhắc lại các quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
5. DÆn dß
	+ Dặn BTVN: 1-5 SGK ( trang 9, 10 ).
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngaøy soaïn :11.8.2008
Ngaøy daïy :13.8.2008
Tieát theo PPCT : 03
BAØI TAÄP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
2. Kỹ năng: 
+ Vận dụng thành thạo quy tắc xét tính tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm
+ Biết chứng minh các bài toán bất đẳng thức dùng tính đơn điệu
3.Tư duy: Phát triển tư duy lôgic, đối thoại, sáng tạo.Biết quy lạ về quen. 
4.Thái độ: Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, phấn, bảng 
2. Chuẩn bị của học sinh : Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút, vở ghi... còn có: kiến thức cũ về đạo hàm, tính đơn điệu của hàm số.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 - Phaùt vaán, gôïi môû ñan xen hoaït ñoäng nhoùm. .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp: 
12A2 :............................
12A3 :............................
12A4 :............................ 
2. Kieåâm tra baøi cuõ:
(?) Neâu caùc ñònh lí veà lieân heä giöõa tính ñôn ñieäu cuûa haøm soá vaø daáu cuûa ñaïo haøm?
3.Baøi môùi
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
? Gọi 1 học sinh nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số?
+ Nhận xét và kết luận: (dùng bảng phụ treo lên – quy tắc)
+ Trả lời:
. Tìm TXĐ của hàm số
. Tính y’ và tìm các điểm xi mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.
. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến. Cụ thể, đạo hàm dương trên khoảng nào thì hàm số đồng biến trên khoảng đó, đạo hàm âm trên khoảng nào thì hàm số nghịch biến trên khoảng đó.
+ Ghi nhận
Bài tập 1 (SGK – tr.9):Xeùt söï ñoàng bieán, nghòch bieán cuûa haøm soá
+ Ghi bài tập 1 lên bảng: 
y = 4 + 3x – x2 
y = x3 + 3x2 – 7x – 2 
Gọi 2 học sinh lên bảng giải
 Đồng thời gọi 1 h/ ... :18
«n tËp ch­¬ng i
 I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức : quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số,söï töông giao cuûa caùc ñoà thò, phöông trình tieáp tuyeán cuûa ñoà thò taïi 1 ñieåm .
2. Kỹ năng:giaûi phöông trình, baát phöông trình baäc nhaát, baäc hai moät aån, biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản,biết cách xét sự tương giao giữa các đường :biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị, viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị.
3. Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
4. Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên : Ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: phiếu học tập, bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh : Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút, vở ghi... còn có: kiến thức cũ về bất phương trình, tiếp tuyến của đồ thị ...Học sinh làm bài tập ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phát vấn, gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp: 
12A2 :............................
12A3 :............................
12A4 :............................ 
2. Kieåâm tra baøi cuõ (trong khi chöõa baøi taäp)
3. Baøi môùi
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
 HÑ1: Chöõa baøi taäp 6 SGK trang 45
 a,Khaûo saùt haøm soá 
b, Giaûi baát pt: f'(x-1) >0
c, Vieát pt tieáp tuyeán cuûa ñoà thò (C) taïi ñieåm coù hoaønh ñoä x0, bieát f''(x0)=-6.
- GV yeâu caàu hoïc sinh töï khaûo saùt haøm soá.
- Höôùng daãn caùch giaûi yù b vaø c.
- Goïi 2 hoïc sinh leân baûng trình baøy lôøi giaûi.
+ Nhaän xeùt, keát luaän, cho ñieåm.
HÑ2: Chöõa baøi taäp 7 SGK trang 45
a, Khaûo saùt haøm soá 
b,Döïa vaøo ñoà thò, bieän luaän theo m soá nghieäm cuûa pt: 
-GV goïi 1 HS leân baûng veõ ñoà thò ( ñaõ laøm ôû nhaø).
- Goïi hoïc sinh trình baøy lôøi bieän luaän.
HÑ3: Chöõa baøi taäp 8 SGK trang 45
 Cho haøm soá 
a, Xaùc ñònh m ñeå haøm soá ñoàng bieán treân taäp xaùc ñònh.
b, Vôùi giaù trò naøo cuûa tham soá m, haøm soá coù moät cöïc ñaïi vaø moät cöïc tieåu.
c, Xaùc ñònh m ñeå f''(x)>6x.
- Chia lôùp thaønh 3 nhoùm.Moãi nhoùm laøm yù.
- Goïi ñaïi dieän moãi nhoùm neâu caùch giaûi chung vaø trình baøy chi tieát treân baûng.
+ Nhaän xeùt, keát luaän.
+ Theo doõi
+ Töï khaûo saùt.
+ Trình baøy lôøi giaûi:
 b, Giải BPT 
Ta có f’(x) = -3x2+6x+9 
= -3(x-1)2+6(x-1)+9 = -3x2 +12x 
Û 0<x<4
c, Ta có f’(x) = -3x2+6x+9 
f”(x) = -6x +6
f”(x0) =-6 Û -6x0+6 =-6 Û x0 = 2 
Þ f(2) = 24 ;f’(2) = 9
PTTT là y= 9x+6 
+ Ghi nhaän.
+ Theo doõi
- Veõ ñoà thò:
- Bieän luaän:
Số nghiệm của PT x3 +3x2+1 = là số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng (d) : y= 
*<1Ûm<2 (d) cắt (C) tại 1 điểm nên PT có 1 nghiệm
*=1Ûm=2 (d) cắt (C) tại 2 điểm nên PT có 2 nghiệm
*1<<5Û2<m<10 (d) cắt (C) tại 3 điểm nên PT có 3 nghiệm
*=5Ûm=10 (d) cắt (C) tại 2 điểm nên PT có 2 nghiệm
*>5Û m>10 (d) cắt (C) tại 1 điểm nên PT có 1 nghiệm
Vậy phương trình có 1 nghiệm 
m =2; m =10 phương trình có 2 nghiệm
2<m<10 phương trình có 3 nghiệm
+ Nghe, hieåu nhieäm vuï.
+ Thaûo luaän nhoùm.
+ Ñaïi dieän nhoùm 1 trình baøy:
a, y’= 3x2-6mx+3(2m-1)=3(x2-2mx+2m-1)
Để HS đồng biến trên tập xác định thì y’>0 "x
Ûm2-2m+1£ 0 Û m=1 
+ Ñaïi dieän nhoùm 2 trình baøy:
b, Để HS có CĐ và CT thì PT y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt Û (m-1)2 > 0 Û m¹ 1
+ Ñaïi dieän nhoùm 3 trình baøy:
c, f’(x) = 3x2-6mx+3(2m-1)
y”= 6x-6m
y”>6xÛ6x-6m>6x Û m<0
+ Ghi nhaän.
4.Củng cố:
- Nhaéc laïi caùc kieán thöùc söû duïng trong baøi taäp.	
5. DÆn dß Baøi taäp veà nhaø: 9-11 SGK trang 46	
V. Rót kinh nghiÖm
Ngaøy soaïn: 17.9.2008
Ngaøy daïy :23.9.2008
Tieát theo PPCT :19
«n tËp ch­¬ng i
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.Quy tắc tìm cực trị của hàm số, sự tương giao giữa các đường:biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị, viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị.
 2.Kỹ năng: giaûi phöông trình, baát phöông trình baäc nhaát, baäc hai moät aån, biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu , cöïc trò của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản,biết cách xét sự tương giao giữa các đường :biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị, viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị. 
 3.Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
 4.Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, phấn, bảng ....
2. Chuẩn bị của học sinh : Đồ dùng học tập như SGK, bút, vở ghi... Học sinh làm bài tập ôn chương I ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phát vấn, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp: 
12A2 :............................
12A3 :............................
12A4 :............................ 
2. Kieåâm tra baøi cuõ ( trong khi laøm baøi taäp)
3. Baøi môùi
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
 HÑ1: Chöõa baøi taäp 9 SGK trang 45
a. Khaûo saùt haøm soá y = (C)
b. Vieát PT tieáp tuyeán cuûa (C) taïi ñieåm coù hoaønh ñoä laø nghieäm cuûa PT: f''(x)=0.
c. Bieän luaän theo m soá nghieäm cuûa PT: 
 x4 -6x2 +3 = m
- Goïi hoïc sinh veõ ñoà thò ñaõ laøm ôû nhaø.
- Goïi 2 HS leân baûng trình baøy yù b,c. 
+ Nhaän xeùt, keát luaän, cho ñieåm.
HÑ2: Chöõa baøi taäp 10 SGK trang 45
Cho haøm soá (Cm)
a. Bieän luaän theo m soá cöïc trò cuûa haøm soá
b. Vôùi giaù trò naøo cuûa m thì (Cm) caét Ox.
c. Xaùc ñònh m ñeå (Cm) coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu.
- Chia lôùp thaønh 3 nhoùm.Moãi nhoùm laøm yù.
- Goïi ñaïi dieän moãi nhoùm neâu caùch giaûi chung vaø trình baøy chi tieát treân baûng.
+ Nhaän xeùt, keát luaän.
- Theo doõi.
a, Ñoà thò
-Thöïc hieän:
b, y”= 6x2 -6 
 y” = 0 Û 6x2 -6 =0 Û x= ± 1
 y(± 1) = -1 
 PTTT tại (1;-1) là y= -4x+3
 PTTT tại (-1;-1) là y= 4x+3
c, x4 -6x2 +3 = m Û = (1)
Số nghiệm của PT (1) là số giao điểm của đồ thị HS y = với đth y =
* <-3 Ûm<-6 :PTVN
* =-3 Ûm=-6 :PTcó 2 nghiệm 
* -3<< Û -6<m<3 :PTcó 4 nghiệm 
* = Ûm=3 :PTcó 3 nghiệm 
* > Ûm>3 :PTcó 2 nghiệm 
+ Ghi nhaän.
+Theo doõi.
+ Nghe, hieåu nhieäm vuï.
+ Thaûo luaän nhoùm.
+ Ñaïi dieän nhoùm 1 trình baøy:
a, y’ = -4x3+2mx2-2m+1= -4x(x2-m)
m£ 0 :HS có 1 cực đại tại x =0 
m > 0 :HS có 2 cực đại tại x = và 1 cực tiểu tại x =0 
+ Ñaïi dieän nhoùm 2 trình baøy:
b, PT –x4+2mx2-2m+1 =0 có nghiệm x = ±1 với mọi m
Do đó , với mọi m ,(Cm) luôn cắt trục Ox + Ñaïi dieän nhoùm 3 trình baøy:
c, y’= -4x(x2-m) 
Để (Cm) có cực đại và cực tiểu thì m> 0
+ Ghi nhaän.
4.Củng cố:
 - Nhaéc laïi caùc kieán thöùc söû duïng trong giaûi baøi taäp: daáu hieäu cöïc trò, söï töông giao cuûa caùc ñoà thò, phöông trình tieáp tuyeán cuûa ñoà thò taïi moät ñieåm...
5. DÆn dß
- Hoaøn thieän caùc baøi taäp coøn laïi.
- OÂn taäp toát ñeå kieåm tra 1 tieát.
V. RÚT KINH NGHIỆM
-----------------------------------------------------
Ngaøy soaïn: 22.9.2008
Ngaøy daïy :29.9.2008
Tieát theo PPCT :20
KIỂM TRA 1 TIẾT
I- MỤC TIÊU
Thông qua bài kiểm tra nhằm:
1. Về kiến thức
- Đánh giá mức độ tiếp thu các kiến thức cơ bản đã học trong chương I’ bao gồm: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số; Cực trị của hàm số; Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số; Tiệm cận; Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
- Trên cơ sở kết quả bài kiểm tra, nắm bắt được trình độ của học sinh để giáo viên kịp thời điều chỉnh phương pháp giảng dạy, học sinh điều chỉnh thái độ học tập cho phù hợp.
2. Về kĩ năng
- Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học vào giải các bài toán trong bài kiểm tra viết chương I, kỹ năng trình bày bài kiểm tra.
- Rèn kỹ năng khảo sát hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng giải ác bài toán thường gặp về đồ thị hàm số.
3. Về tư duy và thái độ	
- Phát triển khả năng tư duy logic, tổng hợp, sáng tạo.
- Biết tự đánh giá kết quả học tập
- Rèn luyện thái độ bình tĩnh, tự tin khi làm bài thi.
- Kích thích sự hứng thú, yêu thích môn học của học sinh.
II.- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án
- Đề bài, đáp án, thang điểm.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập, giấy kiểm tra, giấy nháp.
- Kiến thức ôn tập chương I và các kiến thức có liên quan.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Kiểm tra viết trắc nghiệm và tự luận
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp 
12A2 :............................
12A3 :............................
12A4 :............................ 
2. Kieåâm tra 
 ĐỀ BÀI
A. Phần trắc nghiệm	
Hãy lựa chọn phương án mà em cho là đúng tương ứng với mỗi bài.
1. Giá trị lớn nhất của hàm số: f(x) = -2x4 - 4x2 + 5 là:
 A. 5 B. 4 C. 3
2. Đồ thị của hàm số nào dưới đây đối xứng qua gốc toạ độ:
I. f(x) = 3x3 - 2x II. f(x) = 3x + x5 III. f(x) = x + 5x2
 A. Hàm I và II C. Hàm II và III
 B. chỉ có hàm II D. Hàm I và III
3. Đồ thị hàm số f(x) = có đường tiệm cận là
 A. x = 1, y = 1 C. x = -2, y = 1
 B. x = -2, y = x D. x = -2
B. Phần tự luận 
Cho hàm số: y = x3 + (m - 1)x2 - (m + 2)x -1 ( 1), m là tham số.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1.
b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình x3 - 3x - 1 = k (*).
c) Chứng minh rằng, hàm số (1) luôn có một cực đại và một cực tiểu.
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
Câu
Đáp án
Thang điểm
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: A
Câu 2: D
Câu 3: C
Mỗi câu 
(1 điểm)
B. Phần tự luận
a. Khi m = 1, ta có y = x3 - 3x -1
Tập xác định: R
Sự biến thiên:
+ Chiều biến thiên:
y’ = 3x2 - 3 = 0 x = 1.
x
- -1 1 +
y'
 + 0 - 0 +
Trên khoảng (-; -1)và (1; +), y’ > 0 nên hàm số đồng biến.
Trên khoảng (-1; 1), y’ <0 nên hàm số nghịch biến.
+ Cực trị:
Hàm số đạt giá trị cực tiểu tại x= 1; 
 y= y(1) = -3
Hàm số đạt giá trị cực đại bằng 1 tại x = -1. 
+ Giới hạn tại vô cực:
+ Bảng biến thiên:
x
- -1 1 +
y'
 + 0 - 0 +
y
 1 + 
- -3
Đồ thị:
b) Số nghiệm của phương trình(*) chính là số giao điểm của đồ thị ( C) và đường thẳng y = k, kR.
Nhờ đồ thị ta có:
+ Với k( -; -3) (1;+) phương trình (*) có một nghiệm.
+ Với k (-3; 1) phương trình (*) có ba nghiệm.
+ Với k =-3 hoặc k = 1 phương trình (*) có hai
nghiệm.
c) Ta có: y’= 3x2 + 2(m -1)x - (m + 2).
Vì ’= m2 + m - 7 > 0 m nên phương trình y’= 0 luôn có hai nghiệm phân biệt. Do đó, hàm số(1) luôn có một cực đại và một cực tiểu với mọi giá trị của m
0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
0,75
0,5
0,5
 0,75
 1,5
3. Củng cố
	+ Làm bài nghiêm túc.
4. DÆn dß
	+ Làm lại đề kiểm tra.
	+ Ôn lại định nghĩa và tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
 + Đọc trước bài: Luỹ thừa
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an GT 12 chuong I CB chi tiet.doc