I/ mục tiêu:
1. Về kiến thức:
v Học sinh biết biểu diễn các điểm và các vecto bằng các cặp số trong hệ trục toạ độ đã cho. Và ngược lại, xác định được điểm A hay vecto khi biết toạ độ của chúng.
v Giúp học hiểu và nhớ được biểu thức toạ độ của các phép toán về vectơ, các công thức biểu thị quan hệ giữa các vecto (cùng phương).
v Biết sử dụng công thức toạ độ, trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc a&b a&b GIÁO ÁN GIẢNG DẠY TÊN BÀI: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ Họ tên sinh viên: Võ Thị Kim Ngân MSSV: DTO064028 Họ tên GVHD: Phan Văn Thịnh I/ mục tiêu: Về kiến thức: Học sinh biết biểu diễn các điểm và các vecto bằng các cặp số trong hệ trục toạ độ đã cho. Và ngược lại, xác định được điểm A hay vecto khi biết toạ độ của chúng. Giúp học hiểu và nhớ được biểu thức toạ độ của các phép toán về vectơ, các công thức biểu thị quan hệ giữa các vecto (cùng phương). Biết sử dụng công thức toạ độ, trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác. Về kĩ năng: Học sinh biết cách lựa chọn công thức thích hợp trong giải toánvà tính toán chính xác. Biết phân tích một vecto thành tổ hợp các vecto khác bằng toạ độ. Chứng minh được một số bài toán có liên quan đến trung điểm, trọng tâm nhờ toạ độ. Về thái độ: Liên hệ được với nhau vấn đề có trong thực tế. Có mối liên hệ chặt chẽ giữa vecto và toạ độ của nó Vững vàng trong tư duy logic. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị một số hình vẽ minh hoạ. Các hình 1.21, 1.23, 1.24, 1.25, 1.26. Thước kẻ, compa, phấn màu (có thể dùng máy chiếu). Chuẩn bị của học sinh: Oân tập về các kiến thức về phép cộng, trừ vecto, nhân vecto với một số. Phân tích một vecto theo hai vecto không cùng phương cho trước. III/ phương pháp: Tự nghiên cứu: bằng cách yêu cầu học sinh soạn bài ở nhà, phương pháp này nhằm phát huy tính độc lập của học sinh. Vấn đáp phát hiện và giải quyết vấn đề: thông qua những câu hỏi của thầy và những câu trả lời của học học sinh. Thuyết trình phát hiện và giải quyết vấn đề: bằng cách xét tương tự, và khái quát hoá, nhằm vận dụng kiến thức đã học, dựa vào đó để xét những trường hợp phức tạp hơn. IV/ Tiến trình bài học: Oån định lớp, điểm danh.(2’) Kiểm tra bài cũ.(7’) Nội dung bài mới: Phân bố thời gian Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8’ 1 Hãy tìm cách xác định vị trí quân xe và quân mã trên bàn cờ vua(h.1.21) 2. Hệ trục toạ độ: Định nghĩa: Hệ trục toạ độ gồm hai trục, vuông góc với nhau. Câu hỏi 1: Để xác định vị trí của 1 quân cờ trên bàn cờ như hình 1.21 ta có thể làm thế nào? Câu hỏi 2: Hãy chỉ ra vị trí của quân xe, quân mã trên bàn cờ h.1.21 Hệ trục toạ độ dùng để xác định vị trí của điểm, của vecto trên mặt phẳng. Gợi ý trả lời câu hỏi1: Chỉ ra quân cờ ở cột nào, dòng thứ mấy? Quân xe (c; 3): cột c, dòng 3. Quân mã: (f; 6): cột f, dòng 6. Điểm gốc chung O của hai trụcvà được gọi là gốc toạ độ. Trục được gọi là trục hoành, kí hiệu Ox. Trục được gọi là trục tung, kí hiệu Oy. Hệ trục toạ độcòn kí hiệu là Oxy. y x O Mặt phẳng mà trên đó có một hệ trục toạ độ Oxy được gọi là mặt phẳng trục toạ độ Oxy hay gọi tắt là mặt phẳng Oxy. Câu hỏi 1: Cho mặt phẳng toạ độ Oxy với các vecto đơn vị , . Tính và Câu hỏi 2: Nhận xét về hai vecto,. Lấy là một vecto như hình vẽ. Hãy phân tích theo hai vecto không cùng phương và. Ta nói có toạ độ là (-1;2) Gợi ý trả lời: =0 Gợi ý trả lời: 5’ 5’ 5’ 5’ Toạ độ của vecto: Treo hình 1.23: Trong mặt phẳng Oxy cho vecto tuỳ ý. Khi đó có duy nhất một cặp (x;y) sao cho: (x;y) là toạ độ của vecto đối với hệ trục toạ độ Oxy. Kí hiệu =(x;y) hoặc (x;y) Treo hình 1.24 =(x;y) x là hoành độ vecto , y là tung độ vecto Giả sử , Nhận xét mỗt vecto được hoàn toàn xác định khi biết toạ độ của nó. Toạ độ của một điểm: Trong mặt phẳng toạ Oxy cho điểm tuỳ ý. Toạ độ của điểm M đối với hệ trục Oxy là toạ độ của vecto đối với hệ trục đó. M(x;y) : x là hoành độ của điểm M, kí hiệu ;y là tung độ của M, kí hiệu Nếu là hình chiếu của M trên Ox Nếu là hình chiếu của M trên Oy. Thì 2 cho hệ trục toạ độ Oxy hình 1.26 a. Tìm toạ độ các điểm A, B, C trong hình b. Vẽ các điểm D(-2;3), F(0;-4), E(3;0). Treo bảng phụ: Các điểm trên trục Ox có tung độ bao nhiêu? 1 2 3 0 Tương tự xét cho các điểm trên trục Oy có hoành độ là 0. Liên hệ giữa toạ độ điểm và toạ độ vecto trong mặt phẳng. Giả sử Ta có Toạ độ của các vecto , k: Cho và , . Ta có: Nhận xét: hai vecto và ø, cùng phương sao cho Toạ độ trung điểm đoạn thẳng; toạ độ trọng tâm tam giác: Cho, và I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ta có: Cho có , , . Ta có toạ độ trọng tâm G của tam giác như sau: Câu hỏi 1: Hãy phân tích các vecto , theo hai vecto , trong hình 1.23 Câu hỏi 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho. Hãy tìm toạ độ của 2 vecto này, biết rằng Câu hỏi 3: Hãy xác định toạ độ của vecto . Câu hỏi 1: hãy chứng minh: nếu là hình chiếu của M trên Ox; là hình chiếu của M trên Oy thì Yêu cầu học sinh trả lời câu a. Yêu cầu HS trả lời câu b. Yêu cầu HS trả lời Trong hệ trục toạ độ Oxy, cho A(0;3), B(-;5). Tính toạ độ của vecto y Hãy xác định toạ độ của điểm A? A 1 x Hãy biểu diễn trên hệ trục toạ độ Oxy, toạ độ của vectơ Câu hỏi 2: Hãy chứng minh hai vecto và ø, cùng phương sao cho Hãy chứng minh a. Hãy chứng minh b. Gợi ý trả lời: Đưa góc vecto về góc của hệ trục. Gợi ý trả lời: Gợi ý trả lời: vì Gợi ý trả lời: HS suy nghĩ trả lời. Đáp án đúng là d. Gợi ý trả lời: Toạ độ của điểm A: (;1) Học tự nghiên cứu. Học tự nghiên cứu. Học sinh tự chứng minh Ta có: Củng cố bài học: (3’) Vecto bằng nhau. toạ độ của , k. công thức tính toạ độ của một vecto. toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. toạ độ trong tâm của một tam giác. Dặn dò: Xem kĩ bài Làm các bài tập trong sách giáo khoa
Tài liệu đính kèm: