CHƯƠNG I: TẬP HỢP – MỆNH ĐỀ
Đ1. MỆNH ĐỀ
(Lý thuyết: 2t + Luyện tập 1 tiết)
1. MỤC TIÊU. Sau bài này
Về kiến thức: HS nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
Về kỹ năng: Lấy được ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của mệnh đề, xác định tính đúng, sai của các mệnh đề trong trường hợp đơn giản. Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Biết lập mệnh đề đảo của mệnh đề cho trước.
2. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
2.1. Thực tiễn: Học sinh có thể nhận biết được phát biểu nào là phát biểu khẳng định và có thể xác định được tính đúng–saicủa phát biểu đơn giản.
2.2. Phương tiện: Bảng hệ thống các phát biểu nhằm xây dựng khái niệm mệnh đề.
chương I: Tập hợp – Mệnh đề Đ1. Mệnh đề (Lý thuyết: 2t + Luyện tập 1 tiết) 1. Mục tiêu. Sau bài này • Về kiến thức: HS nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. • Về kỹ năng: Lấy được ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của mệnh đề, xác định tính đúng, sai của các mệnh đề trong trường hợp đơn giản. Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Biết lập mệnh đề đảo của mệnh đề cho trước. 2. chuẩn bị phương tiện dạy học. 2.1. Thực tiễn: Học sinh có thể nhận biết được phát biểu nào là phát biểu khẳng định và có thể xác định được tính đúng–saicủa phát biểu đơn giản. 2.2. Phương tiện: Bảng hệ thống các phát biểu nhằm xây dựng khái niệm mệnh đề. 3. dự kiến phương pháp dạy học. Sử dụng phương pháp vấn đáp – gợi mở có phối hợp hoạt động nhóm và phân bậc hoạt động các nội dung học tập theo bảng. 4. tiến trình bài học. Tiết PPCT: 01 – Ngày 07/09/2006 Hướng đích. GV giới thiệu những nét cơ bản về nội dung chương trình môn Toán lớp 10, từ đó hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung cơ bản của chương I. Mệnh đề – Tập hợp. B) Bài mới. Hoạt động 1 I– mệnh đề. Mệnh đề chứa biến 1. Mệnh đề GV: Trong đời sống hàng ngày cũng như trong toán học, ta thường gặp các phát biểu có tính đúng, sai. Ta gọi đó là những mệnh đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Xét tính đúng–sai của các phát biểu sau: Mọi số nguyên có ba chữ số đều nhỏ hơn 1000. Qua một điểm trên mặt phẳng có vô số đường thẳng. H2: Những câu sau đây câu nào không có tính đúng sai? 3 là số nguyên dương. Quê ta thật giàu đẹp. x–2>0 GV:“Mệnh đề là các khẳng định có tính đúng sai. Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai”. Ví dụ. a) 20 là một số tự nhiên. b) 21 là một số nguyên tố. • Suy nghĩ tìm câu trả lời. Đúng ( hoặc sai) Đúng (hoặc sai) Không thể trả lời vừa đúng, vừa sai. • Gợi ý trả lời: Là câu có tính đúng, sai Là câu cảm thán. Là phát biểu có thể đúng hoặc sai (tính đúng sai chưa rõ ràng, còn phụ thuộc x) • Hs lấy các ví dụ về mệnh đề. 2. Mệnh đề chứa biến. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Xét phát biểu sau: “n chia hết cho 3” H1: Đây có phải là mệnh đề không? GV: Bản thân phát biểu đó không phải là mệnh đề, nhưng với mỗi giá trị nguyên của n ta được một mệnh đề H2: Lấy ví dụ cụ thể và xác định tính đúng, sai trong mỗi trường hợp đó? GV: Các phát biểu dạng như trên gọi là các mệnh đề chứa biến. H3: Lấy ví dụ về mệnh đề chứa biến? • Suy nghĩ tìm câu trả lời. Gợi ý: Có thuộc tính đúng, sai không? – Khi nào đúng, khi nào sai? • Gợi ý trả lời: n =6 ta được mệnh đề đúng. n = 7 ta được mệnh đề sai. • Hs phát biểu mệnh đề chứa biến. “Những phát biểu có chứa một hay một số biến mà bản thân nó chưa phải là các mệnh đề nhưng khi cho các biến những giá trị cụ thể thì ta được các MĐ. Những phát biểu này gọi là MĐ chứa biến”. VD: a) số n là số nguyên tố. b), các PT, BPT ... đều là các MĐ chứa biến. Hoạt động 2 II. Phủ định của một mệnh đề Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ. Xét các cặp mệnh đề: a) M1: “Dơi là một loài chim”. M1’: “Dơi không phải là loài chim”. b) M2: “10 chia hết cho 3” M2’: “10 không chia hết cho 3” H1: Nêu nhận xét về các cặp mệnh đề trên? GV: M1’ là mệnh đề phủ định của M1 và ngược lại. GV: Cho mệnh đề A. “không A” kí hiệu gọi là mệnh đề phủ định của mệnh đề A. Chú ý rằng: “đúng” khi A “sai” “sai” khi A “đúng”. Ví dụ. Hãy phủ định các mệnh đề sau a) M: “Tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau” b) N: “39 là số nguyên tố” H1: M đúng hay sai? H2: đúng hay sai? H3: Xác định ? • Suy nghĩ tìm câu trả lời. Nếu M1 đúng thì M1’ sai và ngược lại. Nếu M2 đúng thì M2’ sai và ngược lại • Hs suy nghĩ, tìm câu trả lời. • Hs trả lời: M đúng sai vì M đúng : “Tam giác đều không có 3 cạnh bằng nhau” Hoạt động 3 III. Mệnh đề kéo theo. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ. Xét mệnh đề: R = “Nếu tam giác ABC đều thì tam giác đó có ba góc bằng nhau”. R có dạng: “Nếu P thì Q” H1: Xác định P, Q? H2: P, Q có phải là các mệnh đề không? GV: Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu: PịQ. Mệnh đề PịQ còn được phát biểu: “P kéo theo Q” hoặc “Từ P suy ra Q” H3: Từ các mệnh đề: P: “Gió Đông Bắc về”, Q: “Trời trở lạnh” Hãy phát biểu mệnh đề Pị Q. GV: Mệnh đề PịQ chỉ sai khi P đúng và Q sai. Do đó chỉ cần xét tính đúng sai của mệnh đề PịQ khi P đúng. Khi đó Pị Q đúng khi nào? GV: Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng PịQ. Khi đó ta nói: P là giả thiết, Q là kết luận của định lí. Hoặc P là điều kiện đủ để có Q, hoặc Q là điều kiện cần để có P. H4: Hãy phát biểu một định lí toán học • Trả lời: P = “Tam giác ABC là tam giác đều” Q = “Tam giác ABC có ba góc bằng nhau”. • Trả lời: P, Q là các mệnh đề • Trả lời: “Nếu gió Đông Bắc về thì trời trở lạnh” •Trả lời: Đúng khi Q đúng. Sai khi Q sai. • Suy nghĩ tìm câu trả lời. Hoạt động 4 Củng cố tiết 1: • Lưu ý nắm vững các khái niệm đã học. • Rèn luyện kỹ năng xác định mệnh đề phủ định của mệnh đề, xác định tính đúng, sai của các mệnh đề trong trường hợp đơn giản, lấy ví dụ mệnh đề kéo theo. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 – SGK Rút kinh nghiệm và bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết PPCT: 02 – Ngày 07/09/2006 A) Bài cũ. H1: Lấy một ví dụ về mệnh đề, xác định tính đúng sai của mệnh đề đó. H2: Xác định mệnh đề phủ định của mệnh đề đó. B) Bài mới. Hoạt động 5 IV. mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 1. Xét các mệnh đề dạng PịQ: a) Nếu ABC là tam giác đều thì ABC là tam giác cân. b) Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là tam giác cân và có một góc bằng 600. H1: Trong a) hãy xác định P và Q? H2: Phát biểu các mệnh đề QịP ? H3: Xét tính đúng sai của mệnh đề? H4: Xét tương tự đối với b) GV: Mệnh đề QịP được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề PịQ. Mệnh đề đảo của một mệnh đề không nhất thiết là đúng. • Nếu cả hai mệnh đề PịQ và QịP đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương và kí hiệu PÛQ. Đọc: P tương đương Q, hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q. H5: Lấy ví dụ về mệnh đề đảo và cặp mệnh đề tương đương? • Nhấn mạnh mệnh đề tương đương. • Trả lời: P: “Tam giác ABC đều” Q: “ Tam giác ABC cân” • Trả lời: “Nếu ABC là tam giác cân thì ABC là tam giác đều” •Trả lời: Đây là mệnh đề sai. • Suy nghĩ tìm câu trả lời. Gợi ý: P: “Tam giác ABC đều” Q: “Tam giác ABC cân và có một góc bằng 600”. QịP: Nếu DABC cân và có một góc bằng 600 thì ABC là tam giác đều. Đây là mệnh đề đúng. • Suy nghĩ tìm phương án trả lời. Hoạt động 6 V. kí hiệu " và $ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 2. Xét phát biểu: “Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng 0”. H1: Hãy viết lại bằng kí hiệu? • Kí hiệu " đọc là với mọi. Lưu ý: Với mọi có nghĩa là tất cả! Ví dụ 3. Phát biểu thành lời mệnh đề sau: H1: Xét tính đúng sai của mệnh đề? Ví dụ 4. Xét phát biểu: “Có một số nguyên bé hơn 0” H1: Có phải là mệnh đề không? H2: Viết lại bằng kí hiệu? • Kí hiệu $ đọc là “có một” (tồn tại một) hay “có ít nhất một” (tồn tại ít nhất một) Ví dụ 5. Phát biểu thành lời mệnh đề sau: H1: Chỉ ra được số đó không? H2: Xét tính đúng sai của mệnh đề? Ví dụ 6. Tìm mệnh đề phủ định của: P: “Tổng của mọi số nguyên với 1 đều lớn hơn chính nó” H1: Viết lại bằng kí hiệu? • Phủ định của mệnh đề “"xẻX, x có t/c P” là mệnh đề: “$xẻX, x không có t/c P” Ví dụ 7. Tìm mệnh đề phủ định của P: “Tồn tại số nguyên x mà bình phương của nó bằng chính nó” H1: Viết lại bằng kí hiệu? • Phủ định của mệnh đề: “$xẻX, x có t/c P” là mệnh đề: “"xẻX, x không có t/c P”. GV: Lấy thêm các ví dụ? • Suy nghĩ về cách viết. Gợi ý: • Suy nghĩ tìm câu trả lời. Gợi ý: “Tổng của mọi số nguyên với 1 đều lớn hơn chính nó” • Trả lời: Đây là mệnh đề đúng. • Trả lời: Đây là một mệnh đề đúng. • Gợi ý: • Suy nghĩ tìm phương án trả lời. Gợi ý: “Tồn tại số nguyên x mà bình phương của nó bằng chính nó” • Trả lời: x = 0 hoặc x = 1. • Đây là mệnh đề đúng. • Trả lời: : “Tồn tại số nguyên mà tổng của nó với 1 không lớn hơn chính nó” • : • Trả lời: : “Bình phương của mọi số nguyên đều khác chính nó” • • Gợi ý: VD 7: a) A = “"xẻR, x2+1≥1”; =”$xẻR, x2+1<1” b) B = “"x chẳn, x chia hết cho 4”, =“$x chẳn, x không chia hết cho 4” VD 8: A= “$xẻR, x2<0”; =”"xẻR, x2≥0” Hoạt động 7 Củng cố tiết 2: • Chú ý khái niệm mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương. • Rèn luyện kỹ năng sử dụng các kí hiệu ", $ và tìm mệnh đề phủ định. Bài tập về nhà: 5, 6, 7 – SGK Rút kinh nghiệm và bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết PPCT: 03 – Ngày 08/09/2006 A) Bài cũ. Cho mệnh đề: PịQ:“Nếu hình thoi ABCD có một góc vuông thì ABCD là hình vuông” H1: Xác định mệnh đề đảo QịP? H2: P và Q có tương đương không? B) Bài mới. Hoạt động 8 Bài số 1. Trong các câu sau câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Nhắc lại khái niệm mệnh đề H2: Các phát biểu trên có thuộc dạng đó không? • Suy nghĩ, trả lời Gợi ý: a) Là mệnh đề; b) Mệnh đề chứa biến. c) Mệnh đề chứa biến; c) Mệnh đề. Hoạt động 9 Bài số 2. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó. 1794 chia hết cho 3; là một số hữu tỉ. p<3,15; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) H1: Tiêu chuẩn chia hết cho 3? H2: 1794 có thoả mãn tiêu chuẩn đó không? H3: Phát biểu mệnh đề phủ định? H4: Tương tự cho b, c, d? • Trả lời: Tổng các chữ số chia hết cho 3. • Trả lời: Có. ị a) Là mệnh đề đúng. • Mệnh đề phủ định: “1794 không chia hết cho 3” Gợi ý: b) sai; c) đ ... ính xác của một số gần đúng. • Về kỹ năng: Học sinh biết cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. 2. chuẩn bị của giáo viên và học sinh. GV: Chuẩn bị sẵn một số bài tập và hệ thống các câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học. HS: Ôn lại các kiến thức đã học về cách làm tròn số. Cách sử dụng máy tính bỏ túi. Tìm hiểu trước về nội dung bài học. 3. dự kiến phương pháp dạy học. Sử dụng phương pháp vấn đáp – gợi mở có phối hợp hoạt động nhóm và phân bậc hoạt động theo các nội dung ghi bảng. 4. tiến trình bài học. A. Bài cũ. H1: Dùng máy tính bỏ túi, hãy tìm khi làm tròn đến: a) 4 chữ sốthập phân. b) 7 chữ số thập phân. H2: Chọn p = 3,14. Đúng hay sai? B) Bài mới. Hoạt động 1 I– số gần đúng. Ví dụ 1. Dùng máy tính bỏ túi tìm . Khi làm tròn đến: 4 chữ số thập phân; 6 chữ số thập phân. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Tìm khi làm tròn đến 4 chữ số thập phân H2: Tìm khi làm tròn đến 6 chữ số thập phân H3: Nhận xét về các kết quả thu được? • Gợi ý trả lời H1: • Gợi ý trả lời H2: • Gợi ý trả lời H3: Các kết quả đó khác nhau. • Những số liệu dùng trong tính toán thường chỉ là những số gần đúng. Chẳng hạn: Ta thường lấy giá trị số p là 3,14 hay 3,14159 hay lấy giá trị của là 1,41 hoặc 1,414213562 Khi đo chiều dài một chiếc bàn, qua các lần đo khác nhau ta thu được các kết quả khác nhau. • Khi đo các đại lượng, các kết quả thu được là các số gần đúng. Như vậy có sự sai lệch giữa giá trị chính xác của một đại lượng với giá trị gần đúng của nó. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Hãy kể một vài con số trong thực tế mà nó là số gần đúng H2: Có thể đo cạnh huyền của một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng 1m được không? • Gợi ý trả lời H1: Chiều dài từ Yên Thành vào TP. Vinh là 63 km • Gợi ý trả lời H2: Không. Vì số đó là . II. Sai số tuyệt đối. 1. Sai số tuyệt đối của một số gần đúng. Ví dụ 2. Nam và Minh tính diện tích diện tích của một hình tròn có bán kính r = 2cm bằng công thức S=pr2. Nam lấy p =3,1 và thu được S = 12,4 cm2, Minh lấy p = 3,14 và được kết quả p=12,56 cm2. Kết quả nào chính xác hơn? Có: p ằ 3,141592653 3,1 < 3,14<p do đó: 3,14´4 < 3,14´4< p´4 = S Vậy kết quả của Minh gần với kết quả đúng hơn. Ta nói kết quả của Minh có sai số tuyệt đối nhỏ hơn của Nam. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Hãy trình bày cách so sánh xem kết quả nào chính xác hơn. H2: Lập biểu thức liên hệ giữa các kết quả thu được với kết quả đúng? • Gợi ý trả lời H1: Biểu diễn các kết quả trên trục số, tính khoảng cách từ các kết quả đó đến số đúng rồi xem kết quả nào gần số đúng hơn. • Gợi ý trả lời H2: • Nếu a là số gần đúng của thì được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a. 2. Độ chính xác của một số gần đúng. Trong thực tế do không biết được a nên không thể tính được Da. Tuy nhiên ta có thể ước lượng được Da’ Thật vậy, trong Ví dụ 2, ta có: 3,14´4 < 3,14´4< p´4 = S< 3,15. Do đó: 12,4<12,56<3,15´4 = 12,6 Suy ra: , Ta nói kết quả của Minh có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,04; kết quả của Nam có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,2. Hay kết quả của Minh có độ chính xác là 0,04, kết quả của Nam có độ chính xác là 0,2. GV: Nếu a là số gần đúng của thì ra luôn tìm được số dương d sao cho DaÊ d. (Trong VD trên d=0,2). Vậy số d đó có duy nhất không? Trả lời: Không. Vì có vô số số dương d’>d vẫn thoả mãn DaÊ d’. Số dương d nhỏ nhất thỏa mãn DaÊ d gọi là độ lệch của a. Nếu . Ta nói a là số gần đúng của với độ chính xác h và viết . Ví dụ 3. Tính đường chéo của một hình vuông có cạnh bằng 3cm và xác định độ chính xác tìm được. Biết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Để tính đường chéo hình vuông, dựa vào định lí nào? H2: Hãy tính đường chéo đó bởi môt số đúng? H3: Với . Hãy tính l với độ chính xác tương ứng? • Gợi ý trả lời H1: Định lí Pi–ta–go. • Gợi ý trả lời H2: • Gợi ý trả lời H3: L = 3´ 1,4142135 =4,2426405 • Chú ý: Sai số tuyệt đối của một số gần đúng nhận được trong một phép đo nhiều khi không phản ánh đầy đủ tính chính xác của phép đo. Chẳng hạn: Sai số tuyệt đối của phép đo độ dày một cuốn sách là 1cm. Sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh là 10m. Do đó ngoài sai số tuyệt đối Da của số gần đúng a, người ta còn xét tỉ số gọi là sai số tương đối của số gần đúng a. III. Quy tròn số gần đúng. 1. Quy tắc làm tròn số. • Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó bởi số 0. • Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên nhưng cộng vào chữ số hàng quy tròn với 1. Ví dụ 4. Số qui tròn đến hàng nghìn của x = 2841 675 là x ằ 2 842 000. Số qui tròn đến hàng nghìn của x = 2841 675 là x ằ 2 840 000. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Quy tròn số a = 135 248 đến hàng chục? H2: Quy tròn a = 135 248 đến hàng nghìn? • Gợi ý trả lời H1: a = 135 250 • Gợi ý trả lời H2: a = 135 000 2. Cách viết số qui tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. Giả sử a’ là số thập phân gần đúng của số a. Trong a’, chữ số k gọi là chữ số chắc (hay chữ số đáng tin) nếu sai số tuyệt đối Da’ không vượt quá một đơn vị của hàng có chữ số k đó. Cách viết chuẩn các số gần đúng dưới dạng số thập phân là cách viết trong đó mọi chữ số đều là chữ số chắc. Ngoài các chữ số chắc còn có những chữ số khác thì phải quy tròn đến hàng thấp nhất có chữ số chắc. Ví dụ 4. Trong cuộc điều tra dân số, tỉnh A báo cáo số dân là 1 378 425 với sai số ước lượng không quá 300 người. Hãy viết số qui tròn của số gần đúng đó. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Trong số liệu báo cáo của tỉnh A, những chữ số nào không là chữ số chắc? H2: Hãy viết số quy tròn? • Gợi ý trả lời H1: Các chữ số 5 (hàng đơn vị), 2 (hàng chục) và 4 (hàng trăm) đều không là chữ số chắc vì 300 vượt quá 1, 10 và 100. • Gợi ý trả lời H2: 1 378 000 Chú ý. 1) Nếu k là chữ số chắc thì tất cả các chữ số đứng bên trái nó cũng là chữ số chắc 2) Chữ số chắc trong một số gần đúng a’ có thể không trùng với chữ số cùng hàng với nó ở số đúng a. Hướng dẫn học bài ở nhà • Nắm vững các khái niệm. • Biết cách viết qui tròn các số gần đúng. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5– SGK. Rút kinh nghiệm và bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết PPCT: 08 – Ngày 21/09/2006 ôn tập chương i. (1 tiết) 1. Mục tiêu. Sau bài này • Về kiến thức: Học sinh củng cố thêm các kiến thức cơ bản về mệnh đề, tập hợp các phép toán về mệnh đề và tập hợp. Số gần đúng và sai số. • Về kỹ năng: Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, thực hiện được các phép toán về mệnh đề và tập hợp. Biếy quy tròn số gần đúng và viết được các số gần đúng dưới dạng chuẩn. 2. chuẩn bị của giáo viên và học sinh. GV: Chuẩn bị sẵn các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận hợp lí để kiểm tra đánh giá kiến thức cơ bản và các kỹ năng cần nắm vững. HS: Ôn tập, hệ thống các kiến thức cơ bản của chương. Giải các bài tập phần ôn tập chương I ở SGK 3. dự kiến phương pháp dạy học. Sử dụng phương pháp vấn đáp – gợi mở có phối hợp hoạt động nhóm và phân bậc hoạt động theo các nội dung ghi bảng. 4. tiến trình bài học. Hoạt động 1 Câu hỏi kiểm tra kiến thức: Câu 1. Hãy chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: Mệnh đề là câu khẳng định đúng. Mệnh đề là câu khẳng định sai. Mệnh đề là câu khẳng định đúng hoặc sai. Mệnh đề là câu nói thông thường. Câu 2. Hãy chọn kết luận sai trong các câu sai. Phủ định của mệnh đề đúng là mệnh đề sai. Phủ định của mệnh đề sai là mệnh đề đúng. Phủ định của mệnh đề là mệnh đề P. Cả 3 câu trên đều sai. Câu 3. Bài tập 8 – SGK Các bài tập tự luận rèn luyện kỹ năng. Bài số 1. Bài tập 9–SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Định nghĩa hình bình hành từ tứ giác? từ đó xét quan hệ giữa A và B H2: Định nghĩa hình thang từ tứ giác? Xét quan hệ giữa A, B, C? H3: Nhận xét về các kết quả thu được? H3: Xét các mối quan hệ còn lại? Suy ra kết luận cuối cùng? • Gợi ý trả lời H1: Là tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau. Vậy A ẫB • Gợi ý trả lời H2: Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối song song. ị AẫCẫB • Gợi ý trả lời H3: AẫCẫBẫDẫE AẫCẫBẫFẫE Bài số 2. Bài tập 10 – SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Tính x = 3k–2 khi k = 0 H2: Tính x = 3k–2 khi k = 1 H3: Tương tự cho các giá trị khác của k từ đó liệt kê phần tử của A? H 4: Xét các câu còn lại? • Gợi ý trả lời H1: x = 3.0–2 =–2 • Gợi ý trả lời H2: x = 3.1 –2 = 1 • Gợi ý trả lời H3: A={–2; 1; 4; 7; 10; 13} Bài số 3, Bài tập 11 – SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Định nghĩa cặp mệnh đề tương đương? H2: AẩB =? H3: Vậy mệnh đề P tương đương với mệnh đề nào? H 4: Xét các câu còn lại? • Gợi ý trả lời H1: x = 3.0–2 =–2 • Gợi ý trả lời H2: • Gợi ý trả lời H3: PÛ T • Gợi ý trả lời H4: Q Û X; RÛ S Bài sô 4. Bài tập 12 – SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Biểu diễn các tập hợp đã cho trên trục số? H2: (–3; 7)ầ(0; 10) =? H3: Xét các câu còn lại? ( ( ) ) –3 0 7 10 • Gợi ý trả lời H1: • Gợi ý trả lời H2: (–3; 7)ầ(0; 10) = (3; 7) • Gợi ý trả lời H3: b) (–Ơ; 5) ầ(2; +Ơ) = (2; 5) c) \(–Ơ; 3) = [3; +Ơ) Bài sô 5. Bài tập 15 – SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Định nghĩa AẩB ? H2: Từ aẻA có suyu ra được aẻAầB không? H3: Kết luận? H4: Tương tự cho các câu còn lại? • Gợi ý trả lời H1: AẩB = {x/xẻA hoặc xẻB} • Gợi ý trả lời H2: Đúng. • Gợi ý trả lời H3: Quan hệ a) đúng. • Gợi ý trả lời H4: b) Sai; c) Đúng; d) Sai; e) Đúng. Hướng dẫn học bài ở nhà • Nắm vững các khái niệm. • Xem lại lời giải các bài tập đã trình bày. Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5, 6, 16, 17– SGK. Rút kinh nghiệm và bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kiểm tra 15 phút – Môn Đại số Noọi dung ủeà (Trao đổi thành 4 đề) 1). Cho taọp hụùp haừy choùn keỏt quaỷ ủuựng trong caực keỏt quaỷ sau A). S={1; 2} B). S={0; 2} C). S={1; 0} D). S={1; -1} 2). Vụựi . Meọnh ủeà naứo trong caực meọnh ủeà sau laứ meọnh ủeà ủuựng. A). B). C). D). 3). Cho A, B laứ 2 taọp hụùp khaực roóng. Xaực ủũnh tớnh ủuựng sai cuỷa caực meọnh ủeà sau: A). B). C). D).
Tài liệu đính kèm: