Giáo án giảng dạy – Môn Hình học – lớp 10

Giáo án giảng dạy – Môn Hình học – lớp 10

CHƯƠNG I: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

Đ1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 00 ĐẾN 1800

(2 tiết)

1. MỤC TIÊU. Sau bài này

 Về kiến thức: Hiểu giá trị lượng giác của góc bất kỳ từ 00 đến 1800 và tính chất của chúng, mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau, giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. Khái niệm góc giữa hai vectơ.

 Về kỹ năng: Vận dụng các tính chất, mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau, bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt để giải toán. Tính góc của hai vectơ.

 

doc 39 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy – Môn Hình học – lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương I: 	tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
Đ1. Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 00 đến 1800
(2 tiết)
1. Mục tiêu. Sau bài này
• Về kiến thức: Hiểu giá trị lượng giác của góc bất kỳ từ 00 đến 1800 và tính chất của chúng, mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau, giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. Khái niệm góc giữa hai vectơ.
• Về kỹ năng: vận dụng các tính chất, mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau, bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt để giải toán. Tính góc của hai vectơ.
2. chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 
GV: Các hình vẽ minh họa cho bài học, tranh vẽ minh họa thực tế. Thước kẻ. 
HS: Tìm hiểu trước nội dung bài học. Chuẩn bị các công cụ để vẽ hình.
3. Dự kiến phương pháp dạy học:
Vấn đáp gợi mở kết hợp với trực quan và phân bậc hoạt động theo các nội dung ghi bảng.
4. tiến trình bài học.
Tiết PPCT: 14 - Ngày 27/11/2007
.Hoạt động 1
ĐVĐ: Nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn α.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn α?
H2: Trong trường hợp này ta này ta xét số đo góc α trong trường hợp nào?
H3: Với α là góc tù của tam giác thì ta làm thế nào?
• H1: Thảo luận.
• H2: Trong DABC vuông tại A có góc nhọn . Ta có:;
• Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành Ox bán kính R=1 được gọi là nửa đường tròn đơn vị. 
Nếu cho trước góc nhọn α thì ta có thể xác định được điểm M duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho . Giả sử điểm M=(x0; y0). Ta chứng minh được sinα = y0; 
cosα = x0;. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Dựa vào định nghĩa sinα, hãy chứng tỏ rằng sinα=y0?
H2: Tương tự cho các công thức còn lại?
H3: Dựa vào định nghĩa sinα chứng minh rằng ?
• Mở rộng khái niệm tỉ số lượng giác cho góc α thỏa mãn 00≤ α ≤ 1800
• H1: Ta có: 
• H2: Tương tự :
• H3: 
1. Định nghĩa. HS nghiên cứu SGK
Ví dụ . Tìm các giá trị lượng giác của góc 1350.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Xác định toạ độ điểm M trên nửa đường tròn đơn vị mà ?
H2: Suy ra các giá trị lượng giác của nó?
• Chú ý: Nếu α tù thì cosα < 0, tanα < 0,
 cotα < 0.
tanα chỉ xác định khi α≠900, cotα chỉ xác định α≠00 và α≠1800.
• H1: Ta tính được 
• H2: Từ đó ta suy ra
Hoạt động 2
2. Tính chất.
• GV: Xét mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc: 1800 - α và α?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Giả sử M và N thuộc nửa đường tròn đơn vị thỏa mãn: , , xét vị trí tương đối của M và N?
H2: Suy ra mối liên hệ giữa tọa độ của M và N
H3: Suy ra mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc: 1800 - α và α?
• H1: Ta có M và N đối xứng nhau qua trục Oy.
• H2: M và N có cùng tung độ và có hoành độ đối nhau.
• H3: Từ đó ta có 
; 
; 
Hoạt động 3
3. Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Xác định sin, cos, tan và cot của góc 00?
H2: Tương tự cho một số góc đặc biệt khác?
 H3: Tìm hiểu bảng giá trị lượng giác các góc đặc biệt ở SGK
• H1: sin00=0, cos00=1, tan00=0, cot00 không xác định.
• H2: Học sinh tìm câu trả lời.
Hoạt động 4
Một số bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức.
Câu 1. DABC vuôngtại A và BC = 4AC, côsin của góc B bằng:
a) ;	 b) ;	c) ; d) Đáp số: c.
Câu 2. Cho DABC đều. Khi đó có giá trị bằng
 Đáp số: d.
Câu 3. Biết và α tù. Khi đó cosα bằng:
 Đáp số: b.
Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5(SGK)
Rút kinh nghiệm và bổ sung.
.
Tiết PPCT: 15 - Ngày 05/12/2007
A) Bài cũ.
H 1: Cho DABC vuôngtại A và BC = 4AC tính côsin góc B và sin góc C.
B) Bài mới.
Hoạt động 5
4. Góc giữa hai vectơ.
a) Định nghĩa.
Cho 2 vectơ và đều khác vectơ . Từ một điểm O bất kì ta vẽ và . Góc với số đo từ 00 đến 1800 được gọi là góc giữa hai vectơ và . Ta kí hiệu góc giữa 2 vectơ và là . Nếu thì ta nói rằng và vuông góc với nhau, kí hiệu là hoặc .
b) Chú ý. Từ định nghĩa ta có .
B
A
O
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Khi nào = 00?
H2:. Khi nào = 1800?
• H1: Khi và cùng hướng.
• H2: Khi và ngược hướng
Ví dụ. Cho DABC vuông tại A và có . 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Tính ?
H2: Tính ?
H3: Tính ?
• H1: 
• H2: 
• H3: 
Hoạt động 5
6. Luyện tập.
Bài số 1. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:
a) sinA = sin(B+C);	b) cosA = -cos(B+C)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Từ A + B + C = 1800. Tính sin(B+C)?
H2: cos(B+C) = ?
• H1: Ta có sin(B+C) = sin(1800-A) = sinA
• H2: cos(B+C) = cos(1800-A) = -cosA
Bài số 2. Cho DAOB cân tại O có OA = a và có các đường cao OH và AK. Giả sử . Tính AK và OK theo a và α.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Tính góc ?
H2: Tính AK? OK?
• H1: Do DAOB cân tại O, OH là đường cao nên cũng là phân giác. Do đó 
• H2: Trong tam giác vuông AOK (vuông tại K) ......
Bài số 3. a) Chứng minh rằng với mọi góc α (00≤ α ≤ 1800) ta đều có 
 b) Cho góc x với . Tính giá trị biểu thức 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Giả sử M thuộc nửa đường tròn đơn vị thỏa mãn , và M=(x0; y0).
Tính P theo x0, y0?
H2: Theo kết quả trên, với ta có sinx=?
H3: Từ đó tính P?
• H1: 
Ta có: 
• H2: 
• H3: 
Bài số 4. Cho hình vuông ABCD. Tính ?
A
B
C
D
O
E
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Xác định góc giữa 2 vectơ ?
H2: Tính số đo góc ?
H3: Kết luận?
H4: Tương tự xét các trường hợp còn lại?
• H1: Dựng vectơ . Khi đó ta có:
• H2: 
• H3: 
• H4:
Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Nắm vững định nghĩa bảng các giá trị lượng giác của góc đặc biệt, mối liên hệ giữa giá trị lượng giác hai góc bù nhau. Khái niệm góc giữa hai vectơ, cách xác định góc giữa hai vectơ và chú ý rèn luyện kỹ năng sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của góc.
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 6 – SGK và bài tập tương tư ở SBT.
Rút kinh nghiệm và bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đ2. Tích vô hướng của hai vectơ
(4 tiết)
1. Mục tiêu. Sau bài này
• Về kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hướng, biểu thức toạ độ của tích vô hướng và biểu thức tọa độ của các phép toán liên quan.
• Về kỹ năng: Tính được tích vô hướng của hai vectơ, độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ và khoảng cách giữa hai điểm bằng tọa độ. Vận dụng được các tính chất của tích vô hướng để giải quyết một số bài toán hình học.
2. chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 
GV: Các hình vẽ minh họa cho bài học, tranh vẽ minh họa thực tế. Thước kẻ. 
HS: Tìm hiểu trước nội dung bài học. Chuẩn bị các công cụ để vẽ hình.
3. Dự kiến phương pháp dạy học:
Vấn đáp gợi mở kết hợp với trực quan và phân bậc hoạt động theo các nội dung ghi bảng.
4. tiến trình bài học.
Tiết PPCT: 16 - Ngày 02/01/2008
Bài cũ.
H1: Góc giữa hai vectơ bằng góc giữa giá của hai vectơ đó? Đúng hay sai?
H3: Trình bày cách xác định góc giữa hai vectơ?
B) Bài mới.
Hoạt động 1
Bài toán tính công của chuyển động cơ học
Trong toán học giá trị A của biểu thức trên gọi là 
tích vô hướng của 2 vectơ .
1. Định nghĩa.
Cho hai vectơ và khác vectơ . Tích vô hướng của và là một số, kí hiệu , được xác định bởi công thức sau: 
.
• Nếu ít nhất một trong 2 vectơ vectơ và bằng vectơ ta quy ước =0.
Ví dụ. Cho DABC đều, cạnh a. Tính: ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Hãy xác định góc giữa hai vectơ ?
H2: Tính ?
H3: Tương tự tính ?
H4: Từ biểu thức tích vô hướng của hai vec tơ ta suy ra được điều gì nếu ?
Điều ngược lại có đúng không?
• H1:Góc giữa hai vectơ là góc A.
• H2:
• H3: Ta có: Góc giữa hai vectơ bù với góc B.
Do đó:
Chú ý.
Với vectơ và khác vectơ ta có 
Khi tích vô hướng được kí hiệu là và số này được gọi là bình phương vô hướng của vectơ . Ta có 
Hoạt động 2
2. Các tính chất của tích vô hướng.
GV: Người ta chứng minh được các tính chất sau của tích vô hướng:
• Với ba vectơ bất kì và mọi số thực k ta có:
	1) 	(Tính chất giao hoán)
	2) 	(Tính chất phân phối)
	3) 
	4) 
• Sử dụng định nghĩa tích vô hướng và các tính chất trên ta chứng minh được:
	a) b) c) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Theo tính chất phân phối ta có: 
H2: Kết luận?
H3: Tương tự chứng minh b) và c)?
• H1:
• H2: Vậy ta có: 
• H3: áp dụng tính chất phân phối ta có:
GV: Cho hai vectơ khác . Xét dấu của ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Dấu của phụ thuộc vào yếu tố nào?
H2: >0 khi nào?
H3: <0 khi nào?
H4: =0 khi nào?
• H1: Phụ thuộc vào 
• H2: Khi >0 hay góc giữa và là góc nhọn.
• H3: Khi <0 hay góc giữa và là góc tù.
• H4: Khi =0 hay góc giữa ^. 
ứng dụng: Một xe goòng chuyển động từ A đến B
 dưới tác dụng của lực . Lực tạo với hướng chuyển
 động một góc α, tức là =α. 
GV hướng dẫn hs tìm hiểu SGK.
Hoạt động 3
Một số bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức.
Câu 1. DABC vuông tại A có BC=a, AC=b, AB = c, tích vô hướng bằng:
	a);	b) ;	c) ;	d) 
Đáp số: d.
Câu 2. DABC vuông tại A có BC=a, AC=b, AB = c, tích vô hướng bằng:
	a);	b) ;	c) ;	d) 
Đáp số: c.
Câu 3. Cho DABC đều, cạnh a. Khi đó có giá trị bằng
Đáp số: a.
Câu 4. Cho DABC đều, cạnh a. Khi đó có giá trị bằng
Đáp số: b.
Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Nắm vững định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và các tính chất.
- Cách xác định tích vô hướng của hai vectơ 
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 1, 2, 3, - SGK.
Rút kinh nghiệm và bổ sung.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...  xột vị trớ tương đối của hai đường thẳng.
?Vị trớ tương đối của phụ thuộc số nghiệm của hệ pt nào.
? Vận dụng phương phỏp giải và biện luận để xột tớnh tương đối của .
Chỉnh sửa hoàn thiện lời giải của Học Sinh.
Vị trớ tương đối của hia đường thẳng phụ thuộc số nghiệm của hệ phương trỡnh:
.
•Với m =1, ta có hệ phương trình:
•Có thể giải hệ trên bằng phương pháp cộng đại số, thế hoặc dùng định thức. Ta có nghiệm .
• Có: 
; 
+ D ≠ 0 .
Hệ có nghiệm duy nhất:
 tương đương cắt nhau.
+ D = 0 Û m = -2 hoặc m =2.	
Với m = -2 Û Dx = -12 ≠ 0: Hệ vô nghiệm. Tương đương song song với nhau.
Với m = 2 ị D = Dx = Dy = 0. Khi đó ta có hệ:
.
Hệ có vô số nghiệm Tương đương trựng nhau.
Củng cố tiết 31: - Nắm vững cỏc trường hợp của đường thẳng và vị trớ tương đối của hai đường thẳng. Biết cỏch lập luận tỡm vị trớ tương đối của hia đường thẳng.
BTVN: Cỏc bài tập sgk trang 80.
Ngày 22/03/2008
Tiết PPCT: 32.
MỤC TIấU: Giỳp Học Sinh
Nắm vững khỏi niệm gúc giữa hai đường thẳng; Cụng thức tớnh khoảng cỏch từ một điểm đến một đường thẳng.
Biết cỏch xỏc định được gúc giữa hai đường thẳng; biết cỏch tớnh khoảng cỏch giữa một điểm và một đường thẳng.
TIẾN TRèNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Bài cũ: ? Nờu khỏi niệm vecto chỉ phương – phương trỡnh tham số của đường thẳng; vec tơ phỏp tuyến – phương trỡnh tổng quỏt của đường thẳng.
Bài mới:
Hoạt động 6: Gúc giữa hai đường thẳng.
Hoạt động của Giỏo Viờn
Hoạt động của Học Sinh
? Trả lời cõu hỏi 9 sgk trang 78.
Hai đường thẳng cắt nhau nếu khụng vuụng gúc với nhau thỡ gúc nhọn trong 4 gúc tạo thành gọi là gúc giữa hai đường thẳng . Nếu vuụng gúc thỡ gúc giữa hai đường thẳng bằng 90.
? Từ định nghĩa đú cho biết giới hạn của gúc giữa hia đường thẳng.
Gúc giữa hai đường thẳng kớ hiệu: hoặc .
Cho hai đường thẳng cú phương trỡnh:
Đặt thỡ ta thấy hoặc bằng hoặc bự với gúc giữa . Trong đú lần lượt là cỏc vec tơ phỏp tuyến của .
Vỡ nờn ta cú:
? Từ đú hóy thay biểu thức tọa độ.
Chỳ ý:
Sgk trang 79.
Ghi nhận kiến thức.
Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 7. Cụng thức tớnh khoảng cỏch từ một điểm đến một đường thẳng.
Hoạt động của Giỏo Viờn
Hoạt động của Học Sinh
Trong mp tọa độ Oxy cho đường thẳng cú phương trỡnh: và điểm .Khoảng cỏch từ điểm đến đường thẳng , kớ hiệu là được tớnh bởi cụng thức: 
Chứng minh: Hướng dẫn Học Sinh chứng minh cụng thức trờn.
Vớ dụ: Tớnh khoảng cỏch từ cỏc điểm M(-2;1) và O(0;0) đến đường thẳng 3x – 2y – 1 = 0
O
y
x
H
Áp dụng giải vớ dụ trờn. Ghi nhận kiến thức.
Củng cố tiết 32: - Nắm vững cỏch xỏc định gúc của hai đường thẳng khi biết pt tổng quỏt của nú. Ghi nhớ cụng thức tớnh khoảng cỏch từ một điểm đến một đường thẳng. Biết vận dụng vào giải toỏn.
BTVN: Cỏc bài tập sgk trang 80- 81.
NHẬN XẫT ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM:
..
Ngày 30/03/2008
Tiết PPCT: 33. LUYấN TẬP
MỤC TIấU: Giỳp Học Sinh
Nắm được khỏi niệm vec tơ phỏp tuyến của đường thẳng, pt tổng quỏt của đường thẳng đú
Cỏch xõy dựng một phương trỡnh tổng quỏt của một đường thẳng khi biết trước một số gt ban đầu.
TIẾN TRèNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Bài cũ: ? Nờu khỏi niệm vec tơ chỉ phương, pt tham sụ của đường thẳng.
Hệ thống bài tập ỏp dụng:
Phân bậc hoạt động
Nội dung
Xác định vectơ chỉ phương của các cạnh?
ị ptts? ptct của từng cạnh?
AH^BC ị vtpt của AH
ị vtcp của AH?
ị ptts và ptct?
ị Phương trình tổng quát?
Xác định tọa độ điểm M?
Vậy phương trình chính tắc của BM là?
MẻD khi nào?
Công thức tính AM?
AM = 5 ị ?
Xác định các điểm M tương ứng?
Dạng tọa độ điểm N?
Nẻd ị ?
Bài số 1. Cho DABC có A(1; 1), B(-2; -1) và C(-3; 4).
a) Viết ptts, ptdt theo đoạn chắn các đường thẳng chứa các cạnh của DABC.
b) Viết ptts, ptct rồi suy ra pttq của đường cao AH.
c) Viết ptdt theo đoạn chắn của trung tuyến BM.
Giải.
 a) Các đường thẳng AB, BC, CA lần lượt nhận các vectơ: , làm vtcp.
AB có ptts: 
BC có ptts: 
AC có ptts: 
b) AH vuông góc với BC nên nhận làm vtpt do đó AH nhận làm vtcp, AH đi qua A(1; 1) nên có ptts:
 (*)
Từ ptct (*) ị (x-1) = 5(y-1) Û x - 5y + 4 =0 là phương trình tổng quát của AH.
c) M là trung điểm AC Û 
Đường thẳng BM nhận làm vtcp, BM đi qua 
B(-2; -1) nên có ptdt: .
Bài số 2. Cho đường thẳng D có ptts: 
Tìm MẻD cách điểm A(0; 1) một khoảng bằng 5.
Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng D với đường thẳng d: x + y + 1 =0 .
Giải.
a) Vì MẻD nên có tọa độ: M=(2+2t; 3+t)
Có 
Vậy có 2 điểm thỏa mãn là: 
b) Điểm NẻD nên có tọa độ: N =(2+2t; 3+t).
Vì Nẻd nên ta có: (2+2t) + (3+t) +1 =0 Û t =-2
ị N=(-2; 1).
Bài số 3. 
a) Cho đường thẳng D: 3x - 4y +24 = 0. Tìm vtcp và một điểm thuộc D. Từ đó viết ptct và ptts của đường thẳng D?
b) Cho đường thẳng . Tìm một vtpt và viết pttq của đường thẳng d?
c) Xác định giáo điểm của D và d.
D. Củng cố - hướng dẫn công việc ở nhà: 
 Xem lại lời giải các bài đã trình bày.
	Cách xác định vtcp của đường thẳng.
E. Rút kinh nghiệm và Bổ sung: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 18/04/2008
Tiết PPCT: 35
Bài soạn PHƯƠNG TRèNH ĐƯỜNG TRềN	
A. Mục tiêu. Sau tiết này
* Về kiến thức: Học sinh nắm được dạng phương trình đường tròn, tâm và bán kính. 
* Về kỹ năng: Viết được phương trình đường tròn khi biết các yếu tố liên quan, xác định được tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình.
B. Hướng đích và gợi động cơ.
HĐ1: 	- Phát biểu định nghĩa đường tròn.
- Trong mp tọa độ Oxy cho điểm I(1;1). Tìm quỹ tích các điểm M cách điểm I một khoảng R=2.
C. Làm việc với nội dung mới.
Phân bậc hoạt động
Nội dung
HĐ 2: 
- Đ/n đường tròn?
- Mẻ(C) khi nào?
-K/c từ M đến I?
ị Toạ độ của M t/m?
Xét khi I trùng O?
HĐ 3: 
- Biến đổi (2) về dạng (1)?
ị (2) là phương trình đường tròn khi nào?
HĐ 4:
- Biến đổi phương trình đã cho về dạng tổng quát?
ị Tâm? bán kính?
Tương tự a).
HĐ 5:
GV hdẫn hs xét ví dụ b).
- Tìm tâm và bán kính?
HĐ 6:
Xác định tọa độ tâm I và tính bán kính R?
- Công thức tọa độ trung điểm?
ị PT đường tròn?
HĐ 7:
Dạng tổng quát của PT đường tròn?
A, B, C thuộc đường tròn ị?
Giải hệ tìm a, b, R2?
Ghi nhận kiến thức.
Xõy dựng pt tiếp tuyến.
Ghi nhận kiến thức.
1. Phương trình đường tròn cú tõm và bỏn kớnh cho trước.
 Trong mp với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) tâm I(a; b), bán kính R và điểm M(x;y). Ta có:
Mẻ(C) Û IM = R. Nghĩa là:
Phương trình đường tròn tâm I(a; b) bán kính R trong hệ toạ độ Oxy là: (1)
• Khi , đường tròn có phương trình 
? Trả lời cõu hỏi 1. sgk trang 82.
2. Nhận xột:
 Phương trình đường trũn cú thể được viết dưới dạng trong đú 
Ngược lại pt là pt đường trũn khi và chỉ khi khi đú đường trũn (C) cú tõm là I(a;b) và bỏn kớnh R = 
 Ví dụ.
a) Xác định tâm và bán kính đường tròn:
 (1)
Hướng dẫn giải.
Ta có (1) Û 
 Û 
ị Đường tròn đã cho có tâm I(-2; 1) và bán kính R=3.
b) Chứng minh rằng phương trình sau là phương trình của một đường tròn và xác định tâm, tính bán kính của đường tròn đó.
 (2)
Hướng dẫn giải.
Có 
 Û 
Û
Vậy (2) là phương trình đường tròn có tâm , bán kính .
c) Viết phương trình đường tròn đường kính AB với A(x1; y1) và B(x2; y2).
Hướng dẫn giải.
 Gọi tâm của đường tròn cần tìm là I(xI; yI), bán kính là R. Do AB là đường kính nên ta có: và 
ị Đường tròn cần tìm có phương trình:
Lưu ý: Có thể giải bằng phương pháp vectơ.
d) Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm: A(1;1), B(-1; 0) và C(2; 3).
3. Phương trỡnh tiếp tuyến của đường trũn.
Cho điểm nằm trờn đường trũn â tõm I(a;b). Gọi là tiếp tuyến với (C) tại .
? Xõy dựng pt tiếp tuyến đú.
Pt: 
Vớ dụ: Viết pt tiếp tuyến tại điểm M(3;4) thuộc đường trũn
(C) : .
Chỉnh sửa hoàn thiện lời giải của Học Sinh.
D. Củng cố - hướng dẫn công việc ở nhà: 
HĐ 8: 	Dạng phương trình đường tròn trong mp tọa độ?
	Cách xác định tâm và bán kính?
	Các cách viết phương trình đường tròn?
Bài tập về nhà: Làm bài tập 1, 2, 3, SGK.
E. Rút kinh nghiệm và Bổ sung: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ôn tập hình học 10 
1 (A 2005). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hai đường thẳng d1: x - y = 0 và d2: 2x + y - 1 = 0. Tìm toạ độ các đỉnh hình vuông ABCD biết rằng đỉnh A thuộc d1, đỉnh C thuộc d2 và các đỉnh B, D thuộc trục hoành.
2 (B 2005). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hai điểm A(2; 0) và B(6; 4). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của (C) đến B bằng 5.
3 (D 2005). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho điểm C(2; 0) và elip (E): . Tìm toạ độ các điểm A, B thuộc (E) biết rằng hai điểm A, B đối xứng với nhau qua trục hoành và tam giác ABC là tam giác đều. 
4 (A 2006). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho ba đường thẳng d1: x + y + 3 = 0, d2: x - y - 4 = 0 và d3: x - 2y = 0. Tìm toạ độ điểm M nằm trên đường thẳng d3 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng d1 bằng hai lần khoảng cách từ M đến đường thẳng d2.
5 (B 2006). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x - 6y + 6 = 0 và điểm M(- 3; 1). Gọi T1 và T2 là các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C). Viết phương trình đường thẳng T1T2.
6 (D 2006). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x - 2y + 1 = 0 và đường thẳng d: x - y + 3 = 0. Tìm toạ độ điểm M nằm trên d sao cho đường tròn tâm M, có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C), tiếp xúc ngoài với đường tròn (C). 
7 (A 2007). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có A(0; 2), B(- 2; - 2), C(4; - 2). Gọi H là chân đường cao kẻ từ B; M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC. Viết phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N.
8 (B 2007). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho điểm A(2; 2) và các đường thẳng d1: x + y - 2 = 0, d2: x + y - 8 = 0. Tìm toạ độ các điểm B và C lần lượt thuộc d1 và d2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.
9 (D 2007). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho đường tròn (C): (x - 1)2 + (y + 2)2 = 9 và đường thẳng d: 3x - 4y + m = 0. Tìm m để trên d có duy nhất một điểm P mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến PA, PB tới (C) (A, B là các tiếp điểm) sao cho tam giác PAB đều. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 10 ChuanChuong 2.doc