Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức :
- Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải.
- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.
- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
2/ Kỹ năng :
Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải
3/ Thái độ :
- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.
II/ PHƯƠNG PHÁP.
-Kể chuyện ,phân tích ,thuyết trình đàm thoại .
-Nêu vấn đề ,tạo tình huống ,nêu gương ,thảo luận nhóm.
TUẦN : 1 Ngày soạn :../.../ . TIẾT : 1 Ngày dạy :././ .. Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức : Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải. Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải. Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. 2/ Kỹ năng : Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải 3/ Thái độ : Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc. II/ PHƯƠNG PHÁP. -Kể chuyện ,phân tích ,thuyết trình đàm thoại . -Nêu vấn đề ,tạo tình huống ,nêu gương ,thảo luận nhóm. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC * GV: -SGK+SGV GDCD 8 -Tranh ảnh thể hiện phẩm chất tôn trọng lẽ phải . * HS: Sưu tầm tranh ảnh ,ca dao ,tục ngữ ,chuyện kể nói về phẩm chất tôn trọng lẽ phải. IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Ổn định :(1phút) Trật tự- sĩ số lớp học 2/ Kiểm tra bài cũ : (không) 3/ Bài mới : Vào bài :(1 phút) * Nếu bạn mình thường xuyên lật tài liệu trong giờ học em sẽ làm gì? -Che trở cho bạn dấu thầy cô. -Trình bày cho bạn hiểu hành vi sai trái của mình . Tại sao em chọn hành vi đó? Vậy thế nào là lẽ phải ta tìm hiểu bài học hôm nay. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10/ 15/ 5/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề. Tìm hiểu nội dung mục đặt vấn đề. GV:Cho HS đọc mục đặt vấn đề . Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận với câu hỏi sau: Nhóm 1:Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bính trong câu truyện trên? Nhóm 2: Trong các cuộc tranh luận có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối ,nếu ý kiến đó đúng em sẽ sử sự như thế nào? Nhóm 3: Nếu biết bạn thường xuyên cúp tiết học để đi chơi điện tử thì em sẽ làm gì ? GV:Trong quá trình HS thảo luận GV có thể gợi ý thêm cho HS . -Để có cách sử sự cho phù hợp phải dựa trên tôn trọng lẽ phải. -Nhận xét ,bổ sung và kết luận. -Để có cách sử sự phù hợp trong ngững trường hợp trên đòi hỏi mỗi người không chỉ có nhận thức đúng mà còn cần phải có hành vi và cách ứng sử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật bảo vệ lẽ phải ,phê phán những việc sai trái. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nội dung bài học. CH: Em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải? CH:Những hành vi như thế nào được coi là tôn trọng lẽ phải? GV:Yêu cầu HS tìm hiểu thêm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải mà các em thấy trong cuộc sống hàng ngày. GV:Chọn 1 số tình huống để các em phân tích . GV:Kết luận. Trong XH hiện nay thì có rất nhiều mặt sấu tác hại đến nhiều thế hệ trẻ CH: Hãy phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.Có những biểu hiện như thế nào? CH:Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống chúng ta? CH: Khi học xong bài học này chúng ta cần có kỹ năng và thái độ như thế nào đối với vấn đề tôn trọng lẽ phải. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần bài tập. Rèn luyện bài tập SGK Bài 1:Em lựa chọn cách giải quyết nào trong các trường hợp và giải thích vì sao? Bài 3: Theo em hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? HS:Tìm hiểu phần đặt vấn đề các nhóm thảo luận và ghi đáp án lên bảng. Nhóm 1: Hành động của quan Tuần Phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là 1 con người dũng cảm ,trung thực ,dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lí không chấp nhận những điều sai trái. Nhóm 2: Nếu thấy ý kiến đúng em ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạh bằng cách phân tích cho các bạn khác thấy những điều đó mà em cho là đúng hợp lí. Nhóm 3: Khuyên bạn nhắc nhở bạn phân tích cho bạn biết tác hại của việc cúp tiết và tác hại của việc chơi điện tử. -HS thảo luận xong các nhóm báo cáo kết quả ,các nhóm khác nhận xét bổ sung. HS: Rèn luyện bài tập SGK HS:Tìm hiểu phần nội dung bài học. -Trả lời các câu hỏi . -Cho HS nhắc lại nhiều lần và ghi vào vở. -Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của XH. -Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn biết điều chỉnh những hành vi ,suy nghĩ sai trái. -Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội. -HS biết phân biệt những điều trái với lẽ phải. -Hs nêu ý nghĩ của tôn trọng lẽ phải. Hs phải có thái độ phê phán đối với ý kiến, quan điểm, việc làm sai trái.. - HS phải có ý thức chấp hành nội quy trường lớp , chấp hành nội qui chung nơi mình ở, có ý thức sống và ứng xử phù hợp Hs: Kỹ năng và thái độ - Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải như biết tôn trọng sự thật, đồng tình ủng hộ ý kiến quan điểm việc làm đúng - Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. - Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc. HS tìm hiểu phần bài tập. HS làm bài tập 1 và 3 trang 4,5 SGK I/ Đặt vấn đề. II/ Nội dung bài học 1/ Thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải. -Lẽ phải là đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. -Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn biết điều chỉnh suy nghĩ hành vi của mình theo hướng tích cực không chấp nhận và không làm những điều sai trái. 2/ Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. - Chấp hành tốt mọi qui định, nội quy nơi mình sống học tập và làm việc. - Không nói sai sự thật. - Không vi phạm đạo đức và pháp luật. - Biết đồng tình ủng hộ ý kiến, quan điểm, việc làm đúng. - Có thái độ phê phán đối với ý kiến quan điểm việc làm sai trái. 3/ Phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Trái với tôn trọng lẽ phải là không tôn trọng lẽ phải với những biểu hiện cụ thể như sau: xuyên tạc, bóp méo sự thật, vu khống, bao che, làm theo cái sai cái xấu, không dám bảo vệ sự thật, bảo vệ cái đúng,cái tốt, không dám đấu tranh chống lại cái sai. 4/ Ý nghĩa Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp làm lành mạnh các mối quan hệ XH ,góp phần thúc đẩy XH ổn định và phát triển. III/ Bài tập Bài 1: Lựa chọn câu c Vì sao HS tự trả lời. Bài 3: Những hành vi tôn trọng lẽ phải là:a, c, e 4/ CỦNG CỐ:(4phút) a/Thế nào là lẽ phải? Cho một số ví dụ về lẽ phải. b/ Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. 5/ DẶN DÒ: (1phút) -Về nhà học bài theo nội dung bài học. -Làm bài tập 2,4,5,6 SGK. -Xem trước bài 2: “Liêm khiết” -Sưu tầm trước 1 số câu ca dao tục ngữ ,danh ngôn nói về đức tính liêm khiết. -Về nhà soạn trước 1 tiểu phẩm ngắn nói về liêm khiết. ************************ Nhận xét và kí duyệt của tổ trưởng TUẦN : 2 Ngày soạn :.././ . TIẾT : 2 Ngày dạy :././ . Bài 2: LIÊM KHIẾT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức : - HS hiểu thế nào là liêm khiết. - Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết. - Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết. 2/ Kỹ năng : - Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính. - Biết sống liêm khiết, không tham lam. 3/ Thái độ : Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham ô, tham nhũng. II/ PHƯƠNG PHÁP. -Sắm vai,phân tích ,thuyết trình đàm thoại . -Nêu vấn đề ,tạo tình huống ,nêu gương ,thảo luận nhóm. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC * GV: -SGK+SGV GDCD 8 -Tranh ảnh thể hiện phẩm chất liêm khiết. * HS: Sưu tầm tranh ảnh ,ca dao ,tục ngữ ,chuyện kể nói về phẩm chất liêm khiết. IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Ổn định :(1phút) Trật tự- sĩ số lớp học 2/ Kiểm tra bài cũ : (4 phút) a/ Thế nào là lẽ phải? Cho một số ví dụ về lẽ phải. b/ Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. 3/ Bài mới : Vào bài :(5 phút) Cho HS sắm vai với vở kịch đã chuẩn bị sẵn ở nhà trong vòng 5 phút. Qua vở kịch trên nói lên điều gì? Ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10/ 15/ 5/ Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề: Tìm hiểu nội dung mục đặt vấn đề. GV:Cho HS đọc mục đặt vấn đề . Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận với câu hỏi sau: Nhóm 1: Em có nhận xét gì về cách xử sự của Ma-ri Quy-ri,Dương Chấn và của Bác Hồ trong những câu truyện trên? Nhóm 2: Theo em những cách xử sự đó có điểm gì chung ?Vì sao? Nhóm 3: Trong điều kiện hiện nay theo em việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp không?Vì sao? GV:Trong quá trình HS thảo luận GV có thể gợi ý thêm cho HS . -Nhận xét ,bổ sung và kết luận. CH:Những hành vi như thế nào trong xã hội hiện nay cần phê phán ? -Cho HS tự trả lời cá nhân và nhận xét về hành vi đó. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nội dung bài học. CH: Em hiểu thế nào là liêm khiết ? CH: Nêu một số biểu hiện của liêm khiết. CH: Sống kiêm khiết có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống chúng ta? GV:Yêu cầu HS tìm hiểu thêm những biểu hiện sai trái với lối sống liêm khiết. CH:Hãy tìm 1 vài ví dụ trái với lối sống liêm khiết ở trường ,gia đình,xã hội. CH: Trách nhiệm của HS như thế nào? GV:Chọn 1 số tình huống để các em phân tích . GV:Kết luận Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK. Rèn luyện bài tập SGK Bài 1:Theo em những hành vi nào sau đây thể hiện tính không liêm khiết? Bài 2: Em tán thành hay không tán thành với những việc làm nào sau đây?Vì sao? HS:Tìm hiểu phần đặt vấn đề các nhóm thảo luận và ghi đáp án lên bảng. Nhóm 1: Cách xử sự của cả 3 đều là những tấm gương đáng để chúng ta học tập noi theo và kính trọng. Nhóm 2: Sống thanh cao không vụ lợi ,không hám danh làm việc 1 cách vô tư có trách nhiệm .Vì thế người sống liêm ... huyển sang AIDS: 48 người. - Đã chết: 48 người. * Trong đó có 10/ 11 xã, thị trấn có người nhiễm HIV (xã Hùng Hòa chưa phát hiện bệnh) 4/ CỦNG CỐ: (4 phút) a/ HIV là gì? AIDS là gì? HIV/AIDS là gì? b/ HIV lây qua bằng mấy con đường? Kể tên. Nêu cách phòng chống HIV/ AIDS. 5/ DẶN DÒ: (1phút) -Về nhà học bài theo nội dung bài học. -Về nhà học từ bài 13 đến bài 21. - Tiết sau chúng ta sẽ ôn tap 1 tiết. ************************************** Nhận xét của tổ trưởng Trần Văn Bổn Tập ngãi ngày.tháng.năm2010. TUẦN : 34 Ngày soạn :/./ . TIẾT : 33 Ngày dạy :..// .. ƠN TẬP HỌC KÌ II I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/Kiến thức Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức: - Phịng chống các tệ nạn xã hội. - Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại. - Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tơn trọng tài sản của người khác. - Nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng. - Quyền khiếu nại tố cáo của cơng dân. - Quyền tự do ngơn luận. - Hiến pháp và pháp luật của nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2/ Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát hình ảnh và phân tích xử lí các tình huống của các phẩm chất đạo đức. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. GV: - SGK GDCD 8, giáo án - Gương người tốt việc tốt. HS: Sưu tầm 1 số câu truyện nĩi về pháp luật. III/ PHƯƠNG PHÁP. Đàm thoại. Nêu gương. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định : (1phút) Trật tự- sĩ số lớp học 2/ Kiểm tra bài cũ: a/ HIV là gì? AIDS là gì? HIV/AIDS là gì? b/ HIV lây qua bằng mấy con đường? Kể tên. Nêu cách phòng chống HIV/ AIDS. 3/ Bài mới : Vào bài :(1phút) Để củng cố và khắc sâu khiến thức đã học ta cùng tiết hành ôn tập . TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 24/ Hoạt động : GV đặt câu hỏi cho học sinh trả lời. Câu 1: Đối với tài sản của mình, cơng dân cĩ quyền gì? Câu 2: Tài sản nhà nước bao gồm những tài sản nào? Lợi ích cơng cộn là gì? Tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng cĩ ý nghĩa gì? Câu 3: Theo em khi nào thì cơng dân cĩ quyền tố cáo, mục đích của việc tố cáo. Câu 4: Trình bày nội quy của nhà trường cĩ liên quan đến việc bảo vệ tài sản nhà nước trong nhà trường Câu 5: Để phịng chống HIV/ AIDS, pháp luật nước ta đã quy định như thế nào? Câu 6: Mỗi người chúng ta cần phải làm gì để phịng chống nhiễm HIV/ AIDS? Câu 7: Hiến pháp là gì? Hiến pháp do ai quy định? Cơng dân cĩ trách nhiện gì đối với Hiến pháp, pháp luật? Câu 8: Nêu đặc điểm và bản chất của pháp luật. Câu 9: Tài sản nhà nước bao gồm những tài sản nào? Lợi ích cơng cộng là gì? Câu 10: Hãy tìm một số câu ca dao tục ngữ nĩi về qan hệ giữa anh chị em. HS: Trả lời câu hỏi HS: Trả lời theo ý hiểu của mình. Nội dung trả lời câu hỏi. Câu 1: Đối với tài sản của mình, cơng dân cĩ quyền: -Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp ,nắm giữ, quản lí tài sản. -Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đĩ. -Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản đĩ như: mua, bán, tặng, cho Câu 2: Tài sản nhà nước bao gồm những tài sản. -Đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước. -Tài nguyên trong lịng đất. -Nguồn lợi của vùng biển, thềm lục địa, vùng trời. -Phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư. * Lợi ích cơng cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người trong xã hội. * Ý nghĩa: Tài sản Nhà nước và lợi ích cơng cộng là cơ sở vật chất của XH để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. Câu 3: Khi cơng dân phát hiện vụ việc vi phạm pháp luật Mục đích: Báo cho cá nhân, cơ quan, tổ chức biết vụ việc đĩ. Câu 4: Nội quy của nhà trường. -Giữ gìn và bảo quản tài sản của nhà trường. -Khơng chạy, nhảy trên bàn, khơng vẽ bẩn trên bàn, tường. -Khơng phá cây trong trường. -Khơng đá banh trong sân trường. Câu 5: Để phịng chống HIV/ AIDS, pháp luật nước ta đã quy định. -Mọi người cĩ trách nhiệm thực hiện các biện pháp phịng, chống việc lây truyền HIV/ AIDS để bảo vệ cho mình và cộng đồng -Nghiêm cấm các hành vi mua bán dâm tiêm chích ma túy và các hành vi lây truyền HIV/ AIDS khác. -Người nhiễm HIV/ AIDS cĩ quyền giữ bí mật về tình trạng bị nhiễm HIV/ AIDS của mình, khơng phân biệt đối xửcộng đồng. Câu 6: * Mỗi người chúng ta cần phải: - Cĩ hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS để chủ động phịng, tránh cho mình và gia đình của họ. - Khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ. - Tích cực tham gia các hoạt động phịng, chống HIV/AIDS. Câu 7: - Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, cĩ hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, khơng được trái với Hiến pháp. - Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt,được quy định trong Hiến pháp. - Cơng dân cĩ trách nhiện: Mọi cơng dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật. Câu 8: * Nêu đặc điểm của pháp luật. a. Tính quy phạm phổ biến: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuơn mẫu, những quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến. b. Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật. c. Tính bắt buộc( tính cưỡng chế): Pháp luật do Nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi người đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị Nhà nước xử lí theo quy định. * Bản chất pháp luật: Pháp luật nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý trí của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hĩa, giáo dục). Câu 9: * Tài sản nhà nước bao gồm những tài sản: -Đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước. -Tài nguyên trong lịng đất. -Nguồn lợi của vùng biển, thềm lục địa, vùng trời. -Phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư. * Lợi ích cơng cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người trong xã hội. Câu 10: *Ca dao: - Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc rở hay đỡ đầm. Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. *Tục ngữ: Chị ngã em nâng. 4/ CỦNG CỐ:(4phút) a/ Hiến pháp là gì? Nội dung của Hiến pháp? b/ Hiến pháp do ai xây dựng? Trách nhiệm của cơng dân đối với Hiến pháp? 5/ DẶN DÒ: (1phút) -Về nhà học bài theo câu hỏi ơn tập - Tiết sau kiểm tra HKII. ************************ Nhận xét và kí duyệt của tổ trưởng . . . Trần Văn Bổn Tập ngãi ngày.tháng..năm. Câu hỏi ơn tập HKII mơn GDCD 8 năm học 2009-2010. Câu 1: Đối với tài sản của mình, cơng dân cĩ quyền gì? TL: Đối với tài sản của mình, cơng dân cĩ quyền: -Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp ,nắm giữ, quản lí tài sản. -Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đĩ. -Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản đĩ như: mua, bán, tặng, cho Câu 2:Tài sản nhà nước bao gồm những tài sản nào? Lợi ích cơng cộn là gì? Tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng cĩ ý nghĩa gì? TL: Tài sản nhà nước bao gồm những tài sản. -Đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước. -Tài nguyên trong lịng đất. -Nguồn lợi của vùng biển, thềm lục địa, vùng trời. -Phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư. * Lợi ích cơng cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người trong xã hội. * Ý nghĩa: Tài sản Nhà nước và lợi ích cơng cộng là cơ sở vật chất của XH để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. Câu 3: Theo em khi nào thì cơng dân cĩ quyền tố cáo, mục đích của việc tố cáo. TL: -Khi cơng dân phát hiện vụ việc vi phạm pháp luật -Mục đích: Báo cho cá nhân, cơ quan, tổ chức biết vụ việc đĩ. Câu 4: Trình bày nội quy của nhà trường cĩ liên quan đến việc bảo vệ tài sản nhà nước trong nhà trường Nội quy của nhà trường. TL: -Giữ gìn và bảo quản tài sản của nhà trường. -Khơng chạy, nhảy trên bàn, khơng vẽ bẩn trên bàn, tường. -Khơng phá cây trong trường. -Khơng đá banh trong sân trường. Câu 5: Để phịng chống HIV/ AIDS, pháp luật nước ta đã quy định như thế nào? TL: Để phịng chống HIV/ AIDS, pháp luật nước ta đã quy định. -Mọi người cĩ trách nhiệm thực hiện các biện pháp phịng, chống việc lây truyền HIV/ AIDS để bảo vệ cho mình và cộng đồng -Nghiêm cấm các hành vi mua bán dâm tiêm chích ma túy và các hành vi lây truyền HIV/ AIDS khác. -Người nhiễm HIV/ AIDS cĩ quyền giữ bí mật về tình trạng bị nhiễm HIV/ AIDS của mình, khơng phân biệt đối xửcộng đồng. Câu 6: Mỗi người chúng ta cần phải làm gì để phịng chống nhiễm HIV/ AIDS? TL: Mỗi người chúng ta cần phải: - Cĩ hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS để chủ động phịng, tránh cho mình và gia đình của họ. - Khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ. - Tích cực tham gia các hoạt động phịng, chống HIV/AIDS. Câu 7: Hiến pháp là gì? Hiến pháp do ai quy định? Cơng dân cĩ trách nhiện gì đối với Hiến pháp, pháp luật? TL: - Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, cĩ hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, khơng được trái với Hiến pháp. - Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt,được quy định trong Hiến pháp. - Cơng dân cĩ trách nhiện: Mọi cơng dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật. Câu 8: Nêu đặc điểm và bản chất của pháp luật. TL: * Nêu đặc điểm của pháp luật. a. Tính quy phạm phổ biến: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuơn mẫu, những quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến. b. Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật. c. Tính bắt buộc( tính cưỡng chế): Pháp luật do Nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi người đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị Nhà nước xử lí theo quy định. * Bản chất pháp luật: Pháp luật nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý trí của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hĩa, giáo dục) Câu 9: Em hãy cho biết tại sao nhà trường lại phải cĩ nội quy?Biện pháp để đảm bảo cho nội quy được thực hiện? Nếu khơng cĩ nội quy thì trường sẽ ra sao? TL: Tự học sinh trả lời qua gợi ý của GV. Câu 10: Hãy tìm một số câu ca dao tục ngữ nĩi về quan hệ giữa anh chị em. *Ca dao: - Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc rở hay đỡ đầm. - Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. *Tục ngữ: Chị ngã em nâng. ------------------Hết------------------
Tài liệu đính kèm: