I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
- Hiểu được chức năng nhiệm vụ chính của một số tổ chức cơ bản trong QĐ, CA.
- Nhân biết được cấp bậc quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của QĐ, CA.
2. Yêu cầu
- Xây dựng ý thức trách nhiệm và tích cực góp phần xây dựng QĐ, CA vững mạnh
3. Về ý thức
- Biết tự hào, tôn trọng những giá trị lịch sử của dân tộc.
- Biết bảo tồn, kế thừa và vận dụng hợp lý vào thực tiển cuộc sống.
II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM
1. Nội dung
I. Quân đội nhân dân Việt Nam
II. Công an nhân dân Việt Nam
2. Nội dung trọng tâm :
I. Quân đội nhân dân Việt Nam
III. THỜI GIAN - Tổng số : 3 tiết - Lên lớp : 3 tiết
IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức
- Lấy lớp học để giảng dạy.
- Lớp, tổ, nhóm học tập để nghiên cứu thảo luận những vấn đề trong ND bài học.
2. Phương pháp
- GV: Dùng phương pháp thuyết minh, giảng dạy, lấy mô hình, tranh vẽ để minh hoạ, chứng minh.
- HS : Nghe, nhìn, ghi chép, nghiên cứu thảo luận để nắm nội dung.
V. ĐỊA ĐIỂM
- Phòng học
VI. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM
SGK, SGV
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI 2 Môn học: Giáo dục Quốc Phòng - An Ninh BÀI GIẢNG BÀI 3: TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM Đối tượng: Học sinh THPT – Khối 12 Hà Nội - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI 2 PHÊ CHUẨN Ngày tháng năm 2014 Môn học: Giáo dục Quốc Phòng - An Ninh BÀI GIẢNG BÀI 3:TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM Đối tượng: Học sinh THPT – Khối 12 Người soạn: Nguyễn Kiều Oanh Đơn vị: Lớp K39 - GDQPAN Hà Nội – 2015 BÀI 3: TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM PHẦN 1: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích - Hiểu được chức năng nhiệm vụ chính của một số tổ chức cơ bản trong QĐ, CA. - Nhân biết được cấp bậc quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của QĐ, CA. 2. Yêu cầu - Xây dựng ý thức trách nhiệm và tích cực góp phần xây dựng QĐ, CA vững mạnh 3. Về ý thức - Biết tự hào, tôn trọng những giá trị lịch sử của dân tộc. - Biết bảo tồn, kế thừa và vận dụng hợp lý vào thực tiển cuộc sống. II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM 1. Nội dung I. Quân đội nhân dân Việt Nam II. Công an nhân dân Việt Nam 2. Nội dung trọng tâm : I. Quân đội nhân dân Việt Nam III. THỜI GIAN - Tổng số : 3 tiết - Lên lớp : 3 tiết IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Tổ chức - Lấy lớp học để giảng dạy. - Lớp, tổ, nhóm học tập để nghiên cứu thảo luận những vấn đề trong ND bài học. 2. Phương pháp - GV: Dùng phương pháp thuyết minh, giảng dạy, lấy mô hình, tranh vẽ để minh hoạ, chứng minh. - HS : Nghe, nhìn, ghi chép, nghiên cứu thảo luận để nắm nội dung. V. ĐỊA ĐIỂM - Phòng học VI. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM SGK, SGV PHẦN 2: TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY TT NỘI DUNG ST LT ST TH MỤC ĐÍCH YÊU CẦU `PHƯƠNG PHÁP GV HS 1 I. Quân đội nhân dân Việt Nam (1.Tổ chức và hệ thống tổ chức của QĐND VN ) 1 Hiểu được chức năng nhiệm vụ chính của một số tổ chức cơ bản trong QĐ, CA thuyết minh, giảng dạy, tranh vẽ Nghe, nhìn, ghi chép 2 I. Quân đội nhân dân Việt Nam(2.Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong QĐND VN. 3.Quân hiệu, phù hiệu cấp hiệu) 1 Nhận biết được cấp bậc quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của QĐ thuyết minh, giảng dạy, tranh vẽ Nghe, nhìn, ghi chép 3 II. Công an nhân dân Việt Nam 1 Nhân biết được cấp bậc quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của CA thuyết minh, giảng dạy, tranh vẽ Nghe, nhìn, ghi chép PHẦN 3: NỘI DUNG GIẢNG BÀI Tiết 1 TT NỘI DUNG THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC VẬT CHẤT BẢO ĐẢM GV HS MỞ ĐẦU Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam là bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo của đảng, sự quan lý của nhà nước. Trải qua trên 60 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành Quân đội và Công an nhân dân Việt Namđã lập bao chiến công hiển hách, xây dựng truyền thống vẻ vang, xứng đáng là công cụ bạo lực của Đảng, Nhà nước là niềm tin trung của nhân dân. Chú ý lắng nghe, ghi chép đầy đủ, tích cực tham gia xây dựng bài. GV: -Sách giáo khoa, giáo án QP-AN 12, tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh I QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1 Tổ chức và hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam Máy tính. Máy chiếu. Tranh ảnh liên quan a Tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam - Gồm có: + Bộ đội chủ lực + Bộ đội địa phương + Bộ đội biên phòng + Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị - Căn cứ để tổ chức: + Vào chức năng, nhiệm vụ chính trị của QĐ. + Phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của đất nước. + Truyền thống tổ chức QĐ của dân tộc qua từng giai đoạn lịch sử.( mỗi giai đoạn lịch sử có quy mô, hình thức tổ chức QĐ khác nhau ). 20 phút Tổ chức của QĐND VN gồm có mấy bộ phận? Trả lời HS: SGK, vở ghi b Hệ thống tổ chức Hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân gồm có: - Bộ Quốc phòng. - Các cơ quan Bộ Quốc phòng + Bộ tổng tham mưu, Tổng cục Chính trị, Tổng cục Hậu cần, Tổng cục Kĩ thuật, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, Tổng cục II. + Văn phòng Bộ Quốc phòng, Thanh tra Bộ Quốc phòng. + Viện Kiểm sỏt quân sự Trung ương, Toà án quân sự Trung ương. + Cục Điều tra hình sự, Cục Đối ngoại, Cục Tài chính, Cục Kế hoạch và Đầu tư, Cục Khoa học- Công nghệ và Môi trường, Phòng Thi hành án - Các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng + Các quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng, bộ đội biên phòng. + Các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu khoa học. + Các học viện, trường đào tạo sĩ quan, trường nghiệp vụ các cấp. + Các xí nghiệp quốc phòng, các binh đoàn làm kinh tế - Các bộ, ban chỉ huy quân sự +Các bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh. + Các ban chỉ huy quân sự cấp huyện. * Lưu ý: - Cấp thành phố trực thuộc Trung ương tương đương với bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh. - Các quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh tương đương với ban chỉ huy quân sự cấp huyện. 20 phút Hệ thống tổ chức của QĐND VN được thực hiện như nào? Trả lời Tiết 2 TT NỘI DUNG THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC VẬT CHẤT BẢO ĐẢM GV HS 2 Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam 15 phút GV: SGK, SGV, tài liệu HS: SGK, vở ghi a Bộ quốc phòng - Bộ trưởng Đại Tướng Phùng Quang Thanh - Là đơn vị thuộc Chính phủ do Bộ trưởng Bộ quốc phòng đứng đầu - Chức năng: quản lý chỉ đạo chỉ huy Đứng đầu bộ quốc phòng là ai? Trả lời b Bộ tổng tham mưu và cơ quan tham mưu - Bộ tổng tham mưu: Tổng tham mưu trưởng do thượng tướng Nguyễn Khắc Ngiên đứng đầu. - Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia - Chức năng: + Bảo đảm trình độ sẵn sàng chiến đấu + Điều hành các hoạt động quân sự Chức năng của bộ tổng tham mưu là gì? Trả lời Máy tính. Máy chiếu. Tranh ảnh liên quan - Nhiệm vụ + Tổ chức nắm chắc tình hình + Nghiêncứu,đề xuất những chủ trương chung + Tổ chức lực lượng,chỉ huy quân đội và dân quân tự vệ + Điều hành các hoạt động quân sự Nhiệm vụ của bộ tổng tham mưu được thực hiện như nào? Trả lời c Tổng cục chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong Quân đội nhân dân VN Chủ nhiệm tổng cục: Đại tướng Lê Văn Dũng + Chức năng: Đảm ngiệm công tác đảng, công tác chính trị trong toàn quân Chức năng của tổng cục chính trị là gì? Trả lời + Nhiệm vụ: Đề nghị ĐUQSTƯ quyết định chủ chương, biện pháp lớn về công tác đảng, công tác chính trị trong quân đội. Đề ra những nội dung, biện pháp kế hoặch chỉ đạo kiểm tra cấp dưới thực hiện - Cơ quan chính trị các cấp + Nhiệm vụ: Nghiên cứu đề xuất những chủ trương, biện pháp công tác đảng, công tác chính trị. Hướng dẫn và tổ chức cho các cư quan, đơn vị thực hiện. Nhiệm vụ của tổng cục chính trị được thực hiện như nào? Trả lời d Tổng cục hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp - Chủ nhiệm tổng cục: Thiếu tướng Ngô Huy Hồng + Chức năng: Đảm bảo vật chất quân y vân tải Chức năng của tổng cục hậu cần là gì? Trả lời + Nhiệm vụ: Nghiên cứu đề xuất. Chỉ đạo công tác đảm bảo hậu cần Nhiệm vụ của tổng cục hậu cần được thực hiện như nào? Trả lời e Tổng cục kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp. Chủ nhiệm tổng cục: Thiếu tướng Nguyễn Châu Thanh + Chức năng: Bảo đảm vũ khí trang bị kỹ thuật phương tiện Chức năng của tổng cục kỹ thuật là gì? Trả lời + Nhiệm vụ: Nghiên cứu đề xuất. Bảo đảm kỹ thuật Nhiệm vụ của tổng cục kỹ thuật được thực hiện như nào? Trả lời g Tổng cục công nghiệp quốc phòng, cơ quan, đơn vị sản xuất quốc phòng Chủ nhiệm tổng cục: Trung tướng Trương Quang Khá + Chức năng: Quản lý các co sở sản xuất quốc phòng Chức năng của tổng cục công nghiệp QP là gì? Trả lời Nhiệm vụ: Nghiên cứu đề xuất. Chỉ đạo đơn vị sản xuất Nhiệm vụ của tổng cục công nghiệp QP được thực hiện như nào? Trả lời h Quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng - Quân khu: Tổ chức QS theo lãnh thổ + Chức năng, nhiệm vụ: Chỉ đạo công tác quốc phòng. Xây dựng tiềm lực quân sự. Chỉ đạo lực lượng vũ trang. - Quân đoàn: Đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật. Là lực lượng thường trực của quân đội. - Quân chủng. Bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lý nhất định như : Hải quân, Phòng quân – không quân. - Binh chủng. Chức năng trực tiếp chiến đấu hoặc bảo đảm chiến đấu như: Pháo binh, tăng thiếp giáp, công binh thông tin liên lạc Chức năng và nhiệm vụ của quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng là gì? Trả lời i Bộ đội biên phòng Tư lệnh thiếu tướng Trần Hoa - Là bộ phận của quân đội. - Chức năng. làm nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia Chức năng của bộ đội biên phòng là gì? Trả lời 3 Quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu. 25 phút a Những qui định chung: - Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam (sau đây gọi là sĩ quan). Là cán bộ của Đảng cộng Sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực quân sự , được nhà nước phong quân hàm cấp úy, cấp Tá, cấp Tướng. - Quân phục, cấp hiệu, phù hiệu của sĩ quan do Chính phủ qui định. - Sĩ quan Quân đội nhân dân VN chia thành 2 hạng ngạch:Sĩ quan tại ngũ, Sĩ quan dự bị. - Sĩ quan gồm các nhóm ngành sau: Sĩ quan chỉ huy, tham mưu sĩ quan chính trị, sĩ quan kĩ thuật, sĩ quan chuyên môn khác. - Hạ sĩ quan và binh sĩ theo luật nghĩa vụ quân sự. - Hạ sĩ quan có 3 bậc quân hàm: Hạ sĩ, Trung sĩ, Thượng sĩ - Binh sĩ có hai bậc quân hàm; Binh nhì và binh nhất. - Quân nhân chuyên nghiệp: Là quân nhân có trình độ chuyên môn kĩ thuật cần thiết cho các công tác chỉ huy, chiến đấu, bảo đảm chiến đấu, xây dựng quân đội và tình nguyện phục vụ lâu dài trong quân đội - Công chức Quốc phòng và Công nhân viên Quốc phòng: Chế độ phục vụ do nhà nước qui định. Nêu những quy định về quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu? Trả lời b Quân hàm của sĩ quan: - Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan gồm 3 cấp, 12 bậc: - Cấp úy có 4 bậc: Thiếu uy, Trung uy, Thượng úy, Đại úy - Cấp Tá có 4 bâc: Thiếu tá, Trung tá, Thượng tá, Đại tá - Cấp Tướng có 4 bậc: Thiếu tướng (Chuẩn đô đốc hải quân); Trung tướng (Phó đô độc hải quân); Thượng tướng (Đô đốc hải quân); và Đại tướng. Quân hàm của quân nhân chuyên nghiệp : Chính phủ có qui định riêng. c Quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của Quân đội nhân dân Việt Nam - Quân hiệu: Hình tròn, nền đỏ tươi, giữa có ngôi sao vàng 5 cánh nổi, xung quanh có bông lúa. - Cấp hiệu: Cấp hiệu của Quân đội nhân dân Việt Nam có 3 loại: Một loại của sĩ quan, một loại của quân nhân chuyên nghiệp và của hạ sĩ quan binh sĩ. - Cấp hiệu của sĩ quan: (ở vai áo, nền màu vàng tươi, có viền theo màu quân chủng, trên cấp hiệu có sao và cúc. - Thiếu: úy, tá, tướng bằng 1 sao - Trung: : úy, tá, tướng bằng 2 sao - Thượng: : úy, tá, tướng bằng 3 sao - Đại: úy, tá, tướng bằng 4 sao Sao của cấp úy và cấp tá có màu bạc Sao của cấp tá có màu vàng Cấp hiệu của cấp tá có 2 vạch ngang, cấp úy có 1 vạch ngang Cấp hiệu của hạ sĩ quan - binh sĩ: Nền cấp hiệu theo màu của quân chủng Hạ sĩ quan: 1 vạch ngang, Trung sĩ 2 vạch ngang, Thượng sĩ 3 vạch ngang Binh sĩ: Binh nhì 1 vạch hình chữ V, Binh nhất 2 vạch hình chữ V, Cấp hiệu của quân nhân chuyên nghiệp Chính phủ qui định riêng. - Phù hiệu: Là một hình bình hành mang ở ve áo, được đeo cùng với cấp hiệu dùng chu mọi quân nhân trong quân đội. Tiết 3 TT NỘI DUNG THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC VẬT CHẤT BẢO ĐẢM GV HS II CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM GV: -Sách giáo khoa, giáo án QP-AN 12, tài liệu chuẩn kiến thức giáo dục quốc phòng- an ninh 1 Tổ chức và hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam a Tổ chức của công an Gồm có: Lực lượng an ninh. Lực lượng cảnh sát b Hệ thống tổ chức - Bộ Công an - Các cơ quan Bộ Công an - Công an tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương - Công an huyên, quận, thị xã, thành phố, trực thuộc tỉnh - Công an xã, phường, thị trấn - Các học viện, nhà trường đào tạo cán bộ sĩ quan và hạ sĩ quan chuyên nghiệp công an Hệ thống tổ chức của Bộ Công an là gì? Trả lời 2 Chức năng, nhiệm vụ chính của của một số cơ quan, đơn vị trong công an Máy tính. Máy chiếu. Tranh ảnh liên quan a Bộ Công an - Là cơ quan lãnh đạo, chỉ huy cao nhất. - Nhiệm vụ: + Quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. + Xây dựng nền an ninh nhân dân và các lực lượng công an. Chức năng, nhiệm vụ chính của của một số cơ quan, đơn vị trong công an được thể hiện như thế nào? Trả lời b Tổng cục An ninh - Là lực lượng nồng cốt của Công an. - Nhiệm vụ: + Nắm chắc tình hình. + Đấu tranh, phòng chống tội phạm. + Làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia. + Bảo vệ an ninh quốc gia. HS: SGK, vở ghi c Tổng cục Cảnh sát - Là lực lượng nòng cốt. - Nhiệm vụ: + Chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm. + Làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội. + Bảo vệ trật tự an toàn xã hội. - Trước đây gọi là Tổng cục phản gián. Ngày truyền thống lực lượng ANND 12-7-1946 (ngày khám phá vụ án phố Ôn Như Hầu, Hà Nội). Nghe GV giải thích, ghi chép bài d Tổng cục xây dựng lực lượng - Là cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an. e Tổng cục hậu cần - Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất và khai thác sử dụng vật tư, trang bị cho các lực lượng của Bộ Công an. -Ngày truyền thống LLCSND 20-7-1962. g Tổng cục Tình báo - Là lực lượng đặc biệt, nhằm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia. h Tổng cục kỹ thuật - Là cơ quan đảm bảo trang bị, phương tiện kỹ thuật cho các hoạt động, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào nghiệp vụ công an - Tách khỏi Tổng cục AN năm 1989. i Bộ tư lệnh cảnh vệ - Là lực lượng bảo vệ cán bộ cao cấp, cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước và các đoàn khách quốc tế, các cơ quan ngoại giao và tổ chức quốc tế, chuyên gia nước ngoài đến công tác tại VN. Ngoài ra, còn có các cơ quan khác thuộc Bộ Công an. - Các cơ quan khác thuộc Bộ Công an: . Văn phòng Bộ công an . Vụ hợp tác quốc tế . Bộ tư lệnh cảnh vệ . Cục khoa học Viễn thông Tin học . Cục Cơ yếu . Vụ pháp chế . Vụ kế hoạch Tài chính . Thanh tra Bộ Công an . Viện chiến lược và khoa học Công an . Cục quản lý trại giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng . Cục xây dựng Phong trào quần chúng bảo vệ ANTQ . Viện lịch sử Công an . Bảo tàng CAND Nghe GV giải thích, ghi chép bài k Văn phòng - Là cơ quan đảm bảo trang bị phương tiện kỹ thuật cho các hoạt động, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào nghiệp vụ công an l Thanh tra - Có nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của ngành công an. m Cục quản lý trại giam - Chỉ đạo thực hiện công tác quản lí nhà nước về thi hành án phạt tù; quản lý các trại giam, cơ sở giáo dục trại giam, nhà tạm giữ, quản chế hành chính. n Vụ tài chính - Có nhiệm vụ quản lí tài chính, tải sản, đất đai chuyên dùng được giao và tổ chức ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật. p Vụ pháp chế - Giúp công an ban hành các chỉ thị, thông tư về các lĩnh vực của Bộ, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật. q Vụ hợp tác quóc tế - Là cơ quan tham mưu giúp thủ trưởng Bộ công an trong đối ngoại về công tác bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. r Công an xã - Là lực lượng vũ trang bán chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở cơ sở, chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, sự quản lý, điều hành của ủy ban nhân dân xã và sự chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ của công an cấp trên. 3 Cấp hiệu, phù hiệu, quân hiệu của Công an nhân dân Việt Nam 20 phút a Hệ thống cấp bậc bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ CAND * Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ - Sĩ quan cấp tướng có 4 bậc (Hạ sĩ, trung sĩ, thượng sĩ) -Sĩ quan cấp tá có 4 bậc (Thiếu, trung, thượng, đại) - Sĩ quan cấp uý có 4 bậc (Thiếu, trung, thượng, đại) -Hạ sĩ quan có 3 bậc ( Thiếu, trung, thượng ,đại) * Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật - Sĩ quan cấp tá có 3 bậc (Hạ sĩ,trung sĩ,thượng sĩ) - Sĩ quan cấp uý có 4 bậc (Thiếu,trung,thượng,đại) - Hạ sĩ quan có 3 bậc (Thiếu, trung, thượng) * Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn - Hạ sĩ quan có 3 bậc (Binh nhì, binh nhất) - Chiến sĩ có 2 bậc ( Hạ sĩ, trung sĩ, thượng sĩ.) - Phân loại theo lực lượng, trong CAND có: + Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ ANND. + Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ CSND. - Phân loại theo tính chất hoạt động, trong CAND có: + Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ. + Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật b Công an hiệu, cấp hiệu của CAND VN - Quân hiệu. gắn ở mũ nền đỏ, sao vàng 5 cánh nổi có viền xanh,có 2 bông lúa bao quanh, bánh xe có lồng chữ “CA”, vành ngoài màu vàng, Cành tùng kép bao quanh công an hiệu, cấp Tá, Tướng màu vàng; Cấp úy, hạ sĩ quan, binh sĩ và học viên màu bạc - Cấp hiệu: Nền màu đỏ bằng vải. Tướng: Nền có viền vàng, giữa nền có dệt hoa văn nổi hình cành tùng chạy dọc. . Tá, Úy: có viền lé màu xanh, giữa nền có vạch rộng 5mm, Tá 2vạch, Úy 1vạch. Sĩ quan nghiệp vụ màu vàng; sq chuyên môn KT màu xanh thẩm. *Cúc: Tướng,Tá màu vàng, Úy màu bạc. *Sao: Tướng màu vàng 23mm; Tá màu vàng 20mm; Úy màu bạc 20mm. Cách bố trí sao: . Tướng xếp dọc; Thiếu úy, Thiếu tá một sao xếp giữa; Trung úy,Trung tá hai sao xếp ngang; Thượng úy, Thượng tá hai sao xếp ngang, một sao xếp dọc; Đại úy, Đại tá hai sao xếp ngang, hai sao xếp dọc. .Hạ sĩ quan, chiến sĩ nền cúc giống cấp Úy. Nghiệp vụ vạch màu vàng, chuyên môn kỹ thuật màu xanh thẩm. .Học viên SQ có viền lé màu xanh. .Học viên hạ SQ không có viền. - Phù hiệu: khi mang cấp hiệu trên vai áo, sĩ quan công CAND phải đeo cành tùng đơn ở cổ áo; hạ sĩ quan, chiến sĩ và học viên CAND phải đeo phù hiệu ở cổ áo, như sau: - Tướng: Cành tùng đơn và một sao vàng - Tá: Cành tùng đơn màu vàng. - Úy: Cành tùng đơn màu bạc. - Hạ sĩ quan, chiến sĩ và học viên: Phù hiệu hình bình hành (55x32mm), nền đỏ, ở giữa có gắn công an hiệu đường kính 18mm.
Tài liệu đính kèm: