Giáo án Giáo dục quốc phòng và an ninh Khối 12 - Bài: Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân - Đỗ Thị Hoa

Giáo án Giáo dục quốc phòng và an ninh Khối 12 - Bài: Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân - Đỗ Thị Hoa

 PHẦN I: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

 Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

2. Về thái độ

 Xây dựng ý thức trách nhiệm, tự giác tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

1. Nội dung

 Nội dung của bài gồm 3 phần chính:

 - Phần 1: tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong thời kì mới.

 - Phần 2: nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kỳ mới.

 - Phần 3: nâng cao trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quóc phòng, an ninh.

2. Nội dung trọng tâm

 - Phần 2: Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kì mới.

 - Phần 3: Nâng cao trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh.

III. THỜI GIAN

 Thời gian toàn bài: 5 tiết

 Phân bố thời gian:

 + Tiết 1: Giới thiệu 6 tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong thời kì mới.

 + Tiết 2 – 4: Giới thiệu nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

 + Tiết 5: Trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức

 Lấy đội hình lớp để lên lớp, lấy đội hình tổ để thảo luận.

2. Phương pháp

 - Giáo viên:

 Thuyết trình, diễn giảng đàm thoại kêtý hợp với kể chuyện.

 - Học sinh

 Lắng nghe, trả lời câu hỏi, ghi chép bài đầy đủ

V. ĐỊA ĐIỂM

 Tại lớp học

 

docx 30 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 951Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục quốc phòng và an ninh Khối 12 - Bài: Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân - Đỗ Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI 2
Môn học: Giáo dục quốc phòng – An ninh
BÀI GIẢNG
MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG
TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
Đối tượng: Học sinh THPT – Khối 12
Người soạn : ĐỖ THỊ HOA
Chức vụ: Sinh viên
Đơn vị : Lớp K39 GDQP – AN
HÀ NỘI -- 2015
HÀ NỘI -- 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI 2
 Phê chuẩn
Ngày tháng năm 2015
 Người phê chuẩn
Môn học: Giáo dục quốc phòng – An ninh
BÀI GIẢNG
MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG
TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
Đối tượng: Học sinh THPT – Khối 12
 Người soạn : ĐỖ THỊ HOA
Chức vụ : Sinh viên
Đơn vị : Lớp K39 GDQP – AN
HÀ NỘI -- 2015
MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG 
TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
 PHẦN I: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
	Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
2. Về thái độ
	Xây dựng ý thức trách nhiệm, tự giác tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
1. Nội dung
	Nội dung của bài gồm 3 phần chính:
	- Phần 1: tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong thời kì mới.
	- Phần 2: nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kỳ mới.
	- Phần 3: nâng cao trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quóc phòng, an ninh.
2. Nội dung trọng tâm
	- Phần 2: Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kì mới.
	- Phần 3: Nâng cao trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh.
III. THỜI GIAN
	Thời gian toàn bài: 5 tiết
	Phân bố thời gian:
	+ Tiết 1: Giới thiệu 6 tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong thời kì mới.
	+ Tiết 2 – 4: Giới thiệu nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
	+ Tiết 5: Trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức
	Lấy đội hình lớp để lên lớp, lấy đội hình tổ để thảo luận.
2. Phương pháp
	- Giáo viên: 
	Thuyết trình, diễn giảng đàm thoại kêtý hợp với kể chuyện.
	- Học sinh
	Lắng nghe, trả lời câu hỏi, ghi chép bài đầy đủ
V. ĐỊA ĐIỂM
	Tại lớp học
VI. VẬT CHẤT
	- Đối với học sinh: sách giáo khoa, vở, bút.
	- Đối với giáo viên: sách giáo viên, sách giáo khoa, giáo án, một số tài liệu liên quan.
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
I. THỦ TỤC
1.Ổn định lớp học
	Kiểm tra sĩ số, trang phục, vệ sinh, vật chất
2. Phổ biến quy định
	Học sinh chú ý quan sát, nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
3. Tiến trình giảng bài
	- Mở bài
	Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cần phải có sức mạnh tổng hợp. Một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp là phải xây dựng được nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh. Điều đó chỉ có được hi mọi công dân, mọi tổ chức, mọi lực lượng, mọi cấp, mọi nghành ý thức đày đủ được nghĩa vụ, trách nhiêmk đối với việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Từ đó vaạn dụng và thực hiện tốt trách nhiệm của mình trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
	- Phổ biến ý định giảng dạy
	- Giảng nội dung
	- Kết thúc giảng dạy
	+ Hệ thống củng cố nội dung
	+ Giải đáp thắc mắc cho học sinh
	+ Trả lời câu hỏi cuối bài
	+ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài sau
PHẦN 3: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
STT
Nội dung
Số tiết lên lớp
Số tiết ôn tập
Mục đích yêu cầu cần đạt
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Tư tưởng chỉ đạo của Đảng về thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong thời kì mới.
a. Khái niệm cơ bản về quốc phòng, an ninh
b. Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng
Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kì mới.
a. Đặc điểm
b. Mục đích
c. Nhiệm vụ
d. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
e. Những biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nâhn dân vững mạnh hiện nay.
Nâng cao trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân,an ninh nhân dân
5 tiết
0 tiết
Học sinh phải hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Cần xây dựng thái độ ý thức trách nhiệm đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc.
Sử dụng phương pháp truyết trình giảng giải.
Chú ý nghe giảng quan sát ghi nhớ trả lời câu hỏi hăng hái xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ
NỘI DUNG DẠY HỌC
STT
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
Vật chất
Giáo viên
Học sinh
1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5
3
Tư tưởng chỉ đạo của Đảng về thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong thời kỳ mới
a. Khái niệm cơ bản về quốc phòng, an ninh
* Quốc phòng
Là công việc giữ nước của một quốc gia, gồm tổng thể các hoạt động đối nội, đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học của Nhà nước và nhân dân để tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối, trong dó sức mạnh quân sự là đặc trưng, nhằm giữ gìn hòa bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức quy mô.
* Quốc phòng toàn dân
Nền quốc phòng mang tính chất “ vì dân, do dân, của dân”, phát triển theo phương hướng toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, điều hành, nhân dân làm chủ, nhằm giữ vững hòa bình, ổn định đất nước, sẵn sang đánh bại mọi âm mưu thủ đoạn xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Viêt Nam xã hội chủ nghĩa.
* An minh quốc gia
Là sự ổn định phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
* An ninh nhân dân
Là sự nghiệp toàn dân, do dân tiến hành, lực lượng an ninh nhân dân làm nòng cốt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước.
b.Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng
- Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa 
 Đây là quan điểm chỉ đạo quan trọng nhất, phản ánh ánh quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc.
- Kết hợp quốc phòng và an ninh kinh tế
- Gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh; phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại.
- Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, tăng cường quẩn lý nhà nước về quốc phòng an ninh.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội, công an, đối với sự nghiệp củng cố nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạnh.
Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nề quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kì mới
a. Đặc điểm
- Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là nền quốc phòng an ninh “ của dân, do dân, vì dân”.
- Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân nhằm mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng
- Sức mạnh nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là cơ sở để triển khai một chiến lược tổng hợp về bảo vệ Tổ quốc.
- Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại.
- Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
b. Mục đích
- Bảo vệ vững chắc đọc lập chủ quyền, thống nhất vàtoàn vẹn lãnh thổ
- Bảo vệ Đảng, nhà nước nhân dân và chế độ
- Bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc
- Bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế văn hóa
- Giữ vững ổn định chính trị, môi trường hòa bình.
c. Nhiệm vụ
- Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân
+ Trong hòa bình, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
+ Ttrong chiến tranh, đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc và cuộc sống của nhân dân.
+ Thường xuyên ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
- Nhiệm vụ xây dựng nền an ninh nhân dân:
+ Giu vững sự ổn định và phát triển mọi hoạt động, mọi ngành, mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội.
+ Đấu tranh chống lại mọi hành động gây rối, phá hoại, lật đổ chế độ của các thế lực phản động, thù địch trong nước cũng như các tội phạm khác.
+ Giữ gìn trật tự an toàn xã hội, bảo vệ những thành quả chung của xã hội mang tính, tài sản của mỗi gia đình công dân.
d. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân thực chất là xây dựng tiềm lực mọi mặt của đất nước nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để giành thắng lợi trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc xã gội chủ nghĩa.
- Nội dung cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân gồm: xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân và xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh.
+ Xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân,nền an ninh nhân dân.
- Là sức mạnh tổng hợp của quốc gia và chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong thời bình, tiềm lực đó được thể hiện 1 phần ở lực lượng thường trực, trực tiếp và thường xuyên làm nhiệm vụ quốc phòng an ninh, còn 1 phần cực kì to lớn ở dạng tiềm tang, nằm trong mọi mặt của đời sống xã hội, sẵn sàng được động viên theo yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Tiềm lực quốc phòng an ninh được xây dựng toàn diện, trong đó tâp trung vào 4 nội dung sau đây:
+ Một là: xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần
Đây là nhân tố cơ bản tạo nên tiền lực Quố phòng an ninh cũng là cơ sở nền tảng chính trị - tinh thần của tiền lực quân sự, an inh nhằm tạo nên khả năng và sức mạnh về chính trị 
- Tinh thần để thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc.
Tiềm lực chính trị tinh thần được biểu hiện ở ý chí quyết tâm của nhân dân và lực lượng vũ trang trong việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa. Ngoài ra, còn được biểu hiện ở năng lực lãnh đạo của Đảng, sử quản lý và điều hành của nhà nước đối với nhiệm vụ Quôc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc.
Ngày nay, xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, cần tập trung.
- Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, niềm tin đối với Đảng, nhà nước, chế độ XHCN.
- Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, có đủ năng lực trí tuệ, khả năng tổ chức thực hiện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng xây dựng khối đại đoàn kết. Xây dựng, củng cố và phát huy hiệu lực của tổ chức quần chúng, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ GDQP – AN, nâng cao cảnh giác cách mạng.
+ Hai là: xây dựng tiềm lực kinh tế
Tiền lực kinh tế củ ... inh của nhà nước, giữ vai trò nòng cốt để bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.
 Được thể hiện ở khả năng duy trì và không ngừng hoàn thiện phát triển của lực lượng vũ trang, nguồn dự trữ về sức người, sưc của tỏng thời bình và sẵn sang chuyển thành sức phục vụ trong thời chiến.
 Ngày nay xây dựng tiềm lực quân sự an ninh cần tập trung.
- Xây dựng quând ội và công an nhân dân theo hướng “cách mạng chính quy tinh nhuệ, từng bước hiện đại”, nâng cao chất lượng tổng hợp, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.
- Gắn quá trình CNH- HĐH đất nước với quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ trong lực lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
- Chuẩn bị về mọi mặt, xác định các phương án, đè phòng các tình huốn có thể xảy ra, sẵn sang đọng viên thời chiến để đối phó và giành thắng lợi.
 - Tiếp tục tưng cường công tác nghiên cứu khoa học quân sự, nghệ thuật quân sự, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc luôn phù hợp với sự tiến bộ của KH-KT.
- Thực hiện công tác GDQPAN với mọi đối tượng, tổ chức học tập và chấp hành nghiêm chỉnh luật nghĩa vụ quân sự và luật an ninh nhân dân.
+ Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân.
 Xây dựng phải gắn liền với thế trận QPAN, kết hợp “lực” và “thế”. Ngày nay, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân là thế trận toàn dân giữ nước, toàn dân tham gia bảo vệ an ninh đất nước, thế trận đó sẽ được chuyển hóa, kết hợp chặt chẽ với “lực” nhằm tạo nên sức mạnh to lớn để giành thắng lựoi và chủ động đối phó với mọi tình hướng phức tạp có thể xảy ra.
 Xây dựng đó cầm tập trung các nội dung sau:
- Kết hợp chặt chẽ thế trận quốc phòng toàn dân với thế trận an ninh nhân dân trong 1 tổng thể thống nhất và phù hợp với thế bố trí chiến lược về KT – XH.
 - Phân vùng chiến lược về QPAN kết hợp với phân vùng kinh tế trên cơ sở quy hoạch các vùng dân cư theo nguyên tắc bảo vệ đi đôi với xây dựng đất nước.
- Xây dựng phương án, bố trí hậu phương chiến lược, haạu phương vùng, hướng chiến lược, và căn cú hậu phương các cấp tạo chỗ dựa vững chắc cho thế trận QPAN
- Xây dựng khu vự phòng thủ tỉnh (thành phố) vững mạnh
- Tổ chức xây dựng “kế hoach phòng thủ dân sự, đảm bảo an toàn và phòng tránh có hiệu quả”.
- Xây dựng phương án, triển khai lực lượng chiến đấu sẵn sàng đối phó với mọi tình huống.
- Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế cải tạo địa hình, xây dựng các công trình QPAN trọng điểm.
e. Những biện pháp chủ yếu xây dựng nề quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh hiện nay.
Tập trung 3 biện pháp sau:
- Tăng cường công tác GDQPAN 
+ GDQPAN là một bộ phận của nền giáo dục quốc gia, tác động tích cực và trực tiếp đến nhận thức của toàn dân tộc trong trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh đất nước, là biện pháp cơ bản để thống nhất nhận thức, nâng cao trách nhiệm đối vơi nhiệm vụ xây dựng nền QP- AN.
- Nội dung cần tập trung quan điểm cơ bản chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh quân đội và bảo vệ Tổ quốc XHCN, tình hình nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ QP-AN, âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá cách mạng, quyền lợi, nhiệm vụ của công dân đối với xây dựng nền QP-AN, truyền thống, kinh nghiệm trong dựng nước và giữ nước của dân tộc, đường lối, quan điểm của Đảng, pháp luật của nhà nước về QP-AN cùng những kiến thức về QP, QS, AN cần thiết khác nhau.
- Đối tượng giáo dục: Toàn dân, trước hết là cán bộ, đảng viên, những người công tác trong các cơ quan, đoàn thể, trường học, thế hệ trẻ, học sinh, sinh viên. 
- Các cấp các ngành cần hoàn thiện nội dung, chương trình, cơ chế chính sách, đáp ứng mục đích, yêu cầu thiết thực.
 + Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước đối với nhiệm vụ xây dựng nền QPTD, ANND.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự lãnh đạo của nhà nước là yêu cầu tất yếu đảm bảo xây dựng nền QP, AN vững mạnh.
- Vai trò đó phải được thể hiện toàn diện trong thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc, được cụ thể hóa ở chiến lược kinh tế xã hội và QP AN.
- Ngoài việc Đảng lãnh đạo tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt trong QĐND và CAND, Đảng còn lãnh đạo bao quát xây dựng nền QPTD, nề ANND, từ quyết định các vấn đề chiến lược QP-AN đến lãnh đạo triển khai xây dựng các vùng chiến lược, các khu phòng thủ, hậu phương chiến lược, căn cứ hậu phương và thực hiện các chính sách QO-AN.
- Để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với nhiệm vụ xây dựng nền QPTD, ANND. Nhà nước cần thể chế hóa đường lối của Đảng về xây dựng QPAN bảo vệ Tổ quốc thành pháp luật, nghị định 1 cách hệ thống, đồng bộ, có cơ chế điều hành, tổ chức thực hiện và phương pháp quản lý chặt chẽ phù hợp.
+ Không ngừng nâng cao chất lượng các lực lượng vũ trang nhân dân, nòng cốt là QĐ và CA.
- Các lực lượng vũ trang nhân dân bao gồm QĐND ( bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và bộ đội biên phòng ), dân quân tự vệ, CAND.
- QĐ và CA là nòng cốt của các lực lượng vũ trang, đang được xác định theo phương hướng “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”. Trong đó nâng cao chất lượng tổng hợp, lấy xác định chính trị làm cơ sở là quan trọng nhất.
- Về chính trị trong xây dụng QĐ, CA yêu cầu hàng đầu là:
 + Tuyệt đối trung thành với Đảng.
 + Với Tổ quốc VNXHCN sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân.
 + Giữ vững nguyên tắc Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt các lực lượng vũ trang.
Nâng cao trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền QPTD, ANND.
- Xây dựng nền QPTD, ANND là trách nhiệm của toàn dân trong đó học sinh – những chủ nhân tương lai của đất nươcd có vị trí vai trò quan trọng.
- Trước hết học sịnh phải luôn tích cực học tập tốt, rèn luyện tốt có niềm tin vào thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo. Mỗi học sinh không ngừng bồi dưỡng lòng yêu yêu nước, yêu CNXH góp sức cùng toàn Đảng toàn dân phấn đấu vì mục tiêu 
“ dân giàu, nước mạnh. Xã hội công bằng dân chủ văn minh”.
 - Để phát huy vai trò, trách nhiệm xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh, đòi hỏi học sinh phải nhận rõ được âm mưu, “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ chống phá cách mạng.
- Trước mắt học sinh cần học tập tích cực, hiểu được những nội dung cơ bản về xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân xây dựng vững chắc nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của đất nước trong thời kì mới
* Kết thúc bài giảng
Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài
- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân cững mạnh là việc làm thường xuyên, hệ trọng của bất cứ quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển.
- Nền quốc phòng của ta là nền quốc phòng toàn dân, của dân, do dân, vì dân, là nền quốc phòng mang tính tự vệ tích cực, hoàn toàn chính nghĩa không bành trướng và đe dọa bất kì quốc gia nào.
- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạnh là một yêu cầu tất yếu, trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta.
- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân là trách nhiệm của toàn dân. Đối với học sinh, thanh niên luôn nâng cao ý thức và trách nhiệm trong xây dựng quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh, bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
* Dặn dò
- Câu hỏi ôn tập
+ Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
+ Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân?
+ Trách nhiệm của học sinh với xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân?
- Đọc trước bài “tổ chức quân đội và công an nhân dân Việt Nam”
Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học
 Số học sinh tham gia học, vắng, thái độ học tập, chấp hành quy chế, thời gian.
45 phút
10 phút
30 phút
45 phút
15 phút
10 phút
15 phút
45 phút
15 phút
30 phút
45 phút
45 phút
45phút
5 phút
Nêu khái niệm quốc phòng và quốc phòng toàn
Nhận xét câu trả lời của học sinh và đưa ra nhận xét
- Phân tích các khái niệm cơ bản
Em hãy nêu những tư tưởng chỉ đạo của Đảng về thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong thời kì mới.
Nhận xét câu trả lời của học sinh và phân tích những tư tưởng đó.
Câu hỏi: em hãy nêu đặc điểm xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kì mới?
- Phân tích các đặc điểm 
Câu hỏi: em hãy nêu những nội dung cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
- phân tích nội dung cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân.
Em hãy nêu những biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh?
Nhận xét, bổ sung và kết luận.
Em suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân ạn ninh nhân dân?
Phân tích?
Phân tích những biện 
Pháp
Nghiên cứu sách để trả lời
Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài đầy đủ.
Nghiên cứu sách để trả lời
Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài đầy đủ.
Sách giáo khoa, vở, bút, một số tài liệu liên quan
Nghiên cứu sách để trả lời
Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài đầy đủ.
Nghiên cứu sách để trả lời
Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài đầy đủ.
Trả lời câu hỏi?
Nghiên cứu sách để trả lời
Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài đầy đủ.
Nghiên cứu sách để trả lời
Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài đầy đủ.
Nghiên cứu sách để trả lời
Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài đầy đủ.
Nghiên cứu sách để trả lời
Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài đầy đủ.
Nghiên cứu sách để trả lời
Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài đầy đủ.
Nghiên cứu sách để trả lời
Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài đầy đủ.
Nghiên cứu sách để trả lời
Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài đầy đủ.
Nghiên cứu sách để trả lời
Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bàiđầy đủ.
Nghiên cứu sách để trả lờiChú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài đầy đủ.
Nghiên cứu sách để trả lời
Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài đầy đủ.
Nghiên cứu sách để trả lời
Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài đầy đủ.
Sách giáo khoa,
Vở, 
bút, 
một số tài liệu liên quan
Sách giáo khoa, vở, 
bút,một số tài liệu liên quan
Sách giáo khoa,
vở, bút, 
một số tài liệu liên quan
Sách giáo khoa,
vở, bút, 
một số tài liệu liên quan
Sách giáo khoa, vở, bút, 
một số tài liệu liên quan
Sách giáo khoa, vở, bút, 
một số tài liệu liên quan
Sách giáo khoa, vở, bút, 
một số tài liệu liên quan
Sách giáo khoa,
ở, bút, 
một số tài liệu liên quan
Sách giáo khoa,
vở, bút, 
một số tài liệu liên quan
Sách giáo khoa vở, bút, 
một số tài liệu liên quan
Sách giáo khoa, vở, bút, 
một số tài liệu liên quan
Sách giáo khoa,
vở, bút, 
một số tài liệu liên quan
Sách giáo khoa, vở, bút, 
một số tài liệu liên quan
Sách giáo khoa,
Vở, bút, một số tài liệu liên quan
Sách giáo khoa, vở, bút, 
một số tài liệu liên quan
Sách giáo khoa, vở,
bút, 
một số tài liệu liên quan
Sách giáo 
khoa, vở, 
bút, 
một số tài liệu liên quan

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_quoc_phong_va_an_ninh_khoi_12_bai_mot_so_hi.docx