Giáo án Hình 10 - Chương 2: Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng

Giáo án Hình 10 - Chương 2: Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng

CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ VÀ ỨNG DỤNG

Tiết 14. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC VỚI

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kì từ

- Hiểu được k/n góc giữa 2 véc tơ

- Tính giá trị lượng giác của một góc

2. Về kĩ năng

- Nhớ và biết vận dụng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt vào làm bài tập, đặc biệt là quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau

- Xác định và tính góc giữa 2 véc tơ

3. Về tư duy

 Hiểu, nhớ và làm quen với giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, xác định góc giữa 2 véc tơ

 

doc 34 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1208Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình 10 - Chương 2: Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ VÀ ỨNG DỤNG
TiÕt 14. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC 
 VỚI 
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức 
- Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kì từ 
- Hiểu được k/n góc giữa 2 véc tơ 
- Tính giá trị lượng giác của một góc
2. Về kĩ năng 
- Nhớ và biết vận dụng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt vào làm bài tập, đặc biệt là quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau
- Xác định và tính góc giữa 2 véc tơ 
3. Về tư duy
	Hiểu, nhớ và làm quen với giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, xác định góc giữa 2 véc tơ 
4. Về thái độ
	Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học
1. GV: - Xem lại các k/n về giá trị lượng giác đã học ở lớp 9
 - Chuẩn bị hình vẽ sẵn từ 2.2 2.5
2.HS: Chuẩn bị tốt đồ dùng để vẽ hình, ôn lại kiến thức lớp 9 đã học về giá trị lượng giác 
III. Phương pháp dạy học
	A. Các hoạt động
	HĐ1: Kiểm tra bài cũ thông qua HĐ1, HĐ2 (sgk)
	HĐ2: Giới thiệu Đ/n ( giá trị lượng giác của 1 góc )
	HĐ3: Củng cố đ/n: Thông qua ví dụ, chú ý
	HĐ4: XD tính chất: Giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau
	HĐ5: Giới thiệu bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, củng cố
	HĐ6: Giới thiệu góc giữa 2 véc tơ. Củng cố qua HĐ4 (sgk)
	HĐ7: Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của 1 góc
	HĐ8: Củng cố toàn bài
	B. Tiến trình bài học
	1. Kiểm tra bài cũ (thông qua HĐ)
	Câu 1: Cho có . Nhắc lại các đ/n, các tỷ số lượng giác của góc đã học ở lớp 9
	Câu 2: Trong Oxy cho nửa đường tròn tâm O (đường tròn đơn vị). Nếu cho trước 1 góc () thì duy nhất , g/s M(x0, y0). CMR: 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài tập, suy nghĩ nhớ lại kiến thức cũ
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kết quả 
- Giao bài tập cho HS: N1, N2(câu 1), N3, N4 (câu 2)
- Tranh vẽ minh hoạ
- Theo dõi, hướng dẫn nếu cần thiết
- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS 
- Từ đó mở rộng k/n tỷ số lượng giác đ/v góc ()
	2. Bài mới 
	HĐ2: XD đ/n giá trị lượng giác của góc () 
	ĐN: (sgk)
	HĐ3: Củng cố đ/n 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Quan sát tranh vẽ 
Tìm: sin 1350 = 
	 cos 1350 = 
 tan 1350 = 
	 Cot 1350 = 
- Ghi nhận kết quả 
- Xác định dấu của 
- Điều kiện để tan xđ là? Cot xđ là?
- Ghi nhận chú ý (sgk) và ghi nhận t/c (sgk)
- Thực hiện tìm cos B?
- Nhận xét, hoàn thiện
- Ghi nhận kết quả 
- Vd1: Tìm các giá trị lượng giác của góc 1350
- Treo hình 2.4 và hướng dẫn HS làm ví dụ này
- Yêu cầu HS lấy M nửa đường tròn đơn vị sao cho từ đó toạ độ của M?
 sin 1350 =?, cos 1350 =?, tan 1350 =?,
cot 1350 =? 
- Nếu là góc tù thì dấu của
- Nếu (tan xđ khi?) Cot xđ khi?
*, Chú ý (sgk)
- Yêu cầu HS nhận xét: sin và sin, cos và cos
 tan và tan, cot và cot? 
- GV giới thiệu t/c (sgk)
- Chọn phương án đúng.
Vd: Cho có ,
 cos B bằng: 
A. B. C. D. 
Chọn C.
HĐ4: XD tính chất (giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau), củng cố t/c 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Ghi nhận kiến thức mới 
- Áp dụng: Làm câu hỏi trắc nghiệm
- Trình bày kết quả 
- Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có)
- Ghi nhận kết quả 
 1: Chọn b,
 2: Chọn d,
- Từ nhận xét trong HĐ3, GV yêu cầu HS tóm tắt thành t/c
- Giới thiệu t/c (sgk)
- Câu hỏi trắc nghiệm: Cho 
1. Biết sin = khi đó cos =?
 A. B. C. D. 	
2. Biết sin = khi đó tan=?
 A. B. 	 C. D. 	
HĐ5: Giới thiệu bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt: Bảng (sgk)
 Củng cố thông qua bảng
Góc
Giá trị lượng giác
Sin
Cos
Tan
cot
1200
1350
1500
HĐ6: XD khái niệm góc giữa 2 véc tơ 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Ghi nhận kiến thức mới
- Nhận xét về: và 
- Thực hành tìm góc: 
- Giới thiệu đ/n giữa 2 véc tơ (sgk)
- vẽ hình minh hoạ 
- Giới thiệu chú ý: =
- Yêu cầu HS thực hiện HĐ4 (sgk)
 + Khi và cùng hướng
 (,)=00
 + Khi và ngược hướng(,)=1800
- Tính toán ra kết quả
- Yêu cầu HS thực hành vd (sgk-39)- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS, sửa chữa kịp thời sai lầm của HS
HĐ7: Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của góc
HĐ của HS
HĐ của GV
- Thực hành theo hướng dẫn của GV
- Áp dụng tìm cos
- Tìm x biết
 sinx=0,3502
Và cosx=0,5314
- Ghi nhận kết quả. Cách tìm sin và tìm x khi biết: sinx, cosx, tanx, cotx
- Hướng dẫn HS tính sin
- Yêu cầu 3 HS thực hiện lại
- Áp dụng: Tính cos?
- Hướng dẫn HS tìm x biết: sinx=0,3502
- Áp dụng HS tính: x biết
 cosx=0,5314
- Yêu cầu HS làm tương tự với tan, cot?
HĐ8: Củng cố toàn bài
	Qua bài học các em cần nắm được đ/n các tỉ số lượng giác của một góc : , vận dụng tìm giá trị lượng giác của 1 góc cụ thể, nắm được k/n góc giữa 2 véc tơ, biết xđ góc giữa 2 véc tơ, nhớ và vận dụng được bảng giá trị lượng giác vào bài tập
	3. Bài tập về nhà - Dặn dò
	Học bài và làm các bài tập 16 (tr40)
Tiết 15 	 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- K/n tính chất của các giá trị lượng giác của các góc từ và mối quan hệ giữa chúng
- Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
- Góc giữa 2 véc tơ 
2. Về kĩ năng
- Biết tính giá trị lượng giác của 1 góc liên quan đặc biệt
- Biết tính nếu biết 1 giá trị lượng giác của góc 
- Biết xác định và tính góc giữa 2 véc tơ 
3. Về tư duy
	Bước đầu hiểu và biết chứng minh các công thức liên quan đến các góc trong tam giác, từ bài tập XD các hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của 1 góc
4. Về thái độ
	Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, tích cực học tập
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học
1. HS: Kiến thức, bài tập sgk
2. GV: Các bảng, phiếu học tập, bài tập, hình minh hoạ bài tập 4
III. Phương pháp dạy học
	Cơ bản là gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ tư duy đan xen HĐ nhóm
IV. Tiến trình bài học
	A. Các hoạt động
HĐ1: HS tiến hành giải bài tập 1 (40)
HĐ2: HS tiến hành giải bài tập 2 (40)
HĐ3: HS tiến hành giải bài tập 3, 4 (40)
HĐ4: HS tiến hành giải bài tập 5 (40)
HĐ5: HS tiến hành giải bài tập 6 (40)
	B. Tiến trình bài học
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong giờ học
2. Bài tập:
HĐ1: Giải bài tập 1 (40)
B1: CMR: a, sin A = sin (B+C)
	 b, cos A = - cos (B+C)	
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài, độc lập suy nghĩ tìm lời giải 
- Trả lời câu hỏi
- Trình bày kết quả: cos(B+C)=?
- Làm bài tập tương tự
- Ghi nhận kết quả 
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Kiểm tra bài cũ: Cho 
 đpcm?
- Tương tự: cos(B+C)=?
- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS 
- Yêu cầu HS làm bài tập tương tự
CM: sin(A+B) = sinB
 Cos(A+C) = -cosB
HĐ2: Giải bài tập 2
	Cho (OA=OB=a); AK, OA là đường cao, . Tính AK, OK theo a và 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài, suy nghĩ
- Giao bài tập cho HS
- Độc lập tìm lời giải 
- Vẽ hình minh hoạ 
+ Trả lời
+ Tương tự đ/v OK
- Ghi nhận kết quả 
- Vẽ hình minh hoạ 
- Kiểm tra: (HD)
+ Quan hệ: sin AOK và sin
+ Tính sin=? 
+ cos AOK=cos=?
- Củng cố đ/n các giá trị lượng giác của 
HĐ3: Giải bài tập 3, 4
	Bài tập 3: CMR: 
sin 1050 = sin 750
cos 1220 = - cos 580
	Bài tập 4: CMR: ta có: 
HĐ của HS 
HĐ của GV
- Nêu cách làm bài tập 3
- Nhớ lại các giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau
+ CM: sin 1050 = sin 750
 cos 1220 = - cos 580
+ Vẽ hình minh hoạ bài tập 4
+ Biểu thị điểm M: sao cho 
Tính 
đpcm
+Tính 
+ Từ 
- Ghi nhận kết quả 
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài tập 3: a,b
- KQ: Ta có: sin 1050 = sin(1800-1050)
 = sin 750
 cos 1220 = -cos(1800-1220)= -cos 580
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập 4
- Vẽ hình minh hoạ 
- HD HS (nếu cần)
+ Theo đ/n giá trị lượng giác của góc bất kì với 00: 
 Ta có: 
+ Mặt khác: đpcm
- Yêu cầu HS thực hiện
- Nếu biết 
HĐ4: Giải bài tập 5
	Cho với . Tính 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài, độc lập tìm lời giải 
- Nhớ lại: 
 Biết 
Từ đó 
- Tìm cách khác mà không cần tính 
- Biểu diễn P xuất hiện ()
- Ghi nhận kết quả 
- Giao tập cho HS
- Yêu cầu HS nhắc lại 
 Biết tính 
- Yêu cầu HS tính 
- Yêu cầu HS tìm cách khác
- GV giới thiệu cách khác
+ 
+
HĐ5: Giải bài tập 6
	Cho hình vuông ABCD. Tính , , 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài
- Vẽ hình minh hoạ
- Nhớ lại đ/n góc giữa 2 véc tơ 
- Xác định góc giữa: và , tính 
- Tương tự đ/v: , 
- Ghi nhận kết quả 
- Vẽ hình minh hoạ 
A
B
D
C
- Kiểm tra đn: 
Góc giữa 2 véc
tơ
- Yêu cầu HS 
xác định góc 
giữa 2 véc tơ 
- Tương tự đối với 
+ Nhận xét: AB ? CD	
+ GV kết luận 
Củng cố: Qua giờ học các em cần nắm được 
C/m được đthức trong tam giác (liên quan đến 2 góc bù nhau)
Nhớ được biết vận dụng vào bài tập 
Xác định được góc giữa 2 véc tơ, tính giá trị lượng giác của góc đó
	3. Bài tập về nhà: Hoàn thành các ý còn lại, làm bài tập theo SBT
Tiết 16,17,18, 19 §1. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ 
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
	- Định nghĩa tích vô hướng của 2 véc tơ và các t/c của tích vô hướng cùng với ý nghĩa vật lý của tích vô hướng
2. Về kĩ năng
	- Xác định được góc giữa 2 véc tơ, tích vô hướng của 2 véc tơ 
	- Biết sử dụng biểu thức toạ độ của tích vô hướng để tính độ dài của 1 véc tơ, tính khoảng cách giữa 2 điểm, tính góc giữa 2 véc tơ và c/m hai véc tơ vuông góc với nhau
3. Về tư duy
	- Hiểu và biết vận dụng định nghĩa, các t/c vào giải bài tập 
	- Biết quy lạ về quen
4. Về thái độ
	- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học
1. HS: Công cụ để vẽ hình
2. GV: - Hình vẽ sẵn vào giấy từ h2.8 h2.10
	- Hình vẽ hướng dẫn HS làmcác hoạt động SGK
III. Phương pháp dạy học
	Cơ bản là phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động đk tư duy đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học
	A. Các tình huống hoạt động
Tình huống 1: Xây dựng đ/n, t/c của tích vô hướng của 2 véc tơ thông qua các HĐ13
	HĐ1: Xây dựng đ/n tích vô hướng của 2 véc tơ 
	HĐ2: Củng cố đ/n
	HĐ3: Giới thiệu các t/c của tích vô hướng của 2 véc tơ 
	HĐ4: Củng cố toàn bài
Tình huống 2: Xây dựng biểu thức toạ độ của tích vô hướng thông qua các hoạt động 5, 6
	HĐ5: Biểu thức toạ độ của tích vô hướng 
	HĐ6: Áp dụng công thức biểu thức toạ độ của tích vô hướng vào làm bài tập 
	HĐ7: Củng cố bài
Tình huống 3: Ứng dụng của tích vô hướng của 2 véc tơ thông qua các hoạt động 
	HĐ8: Độ dài của véc tơ, góc giữa 2 véc tơ 
	HĐ9: Khoảng cách giữa 2 điểm
	HĐ10: Áp dụng vào bài tập 
	HĐ11: Củng cố bài
Tình huống 4: Luyện tập
	HĐ12: Giải bài tập 3 (sgk-45)
	HĐ13: Giải bài tập 4 (sgk-45)
	HĐ14: Giải bài tập 6 (sgk-46)
	HĐ15: Giải bài tập 7 (sgk-46)
	HĐ16: Củng cố toàn bài
	B. Tiến trình bài học
TIẾT 16
	1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong giờ học
	2. Bài mới
	HĐ1: Xây dựng đn tích vô huớng của 2 véc tơ 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nêu công thức tính A sau khi được quan sát tranh
- Giải thích công thức A
- Ghi nhận đn tích vô hướng của 2 véc tơ 
- Ghi nhận lưu ý từ GV
- Trả lời câu hỏi, xây dựng chú ý (sgk)
- Giới thiệu tranh vẽ h2.8 (sgk)
- Yêu cầu HS nêu công thức tính A =?
 Giải thích: 
- Giải thích k/n tích vô hướng của 2 véc tơ 
- Giới thiệu đn (sgk)
- Lưu ý: Tích vô hướng của 2 véc tơ là 1 số
- Giới thiệu quy ước: sgk
 nếu hoặc 
- Giới thiệu chú ý sgk
+ 
+ 
	HĐ2: Củng có định nghĩa
	Vd: Cho đều cạnh a, AH là đường cao. Tính , , 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Vẽ hình minh hoạ 
- Xác định 
 ... ở bài tập của 10 HS
- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS 
- Đánh giá mức độ hoàn thành bài của HS: Cho điểm 2 HS
- Từ bài làm của HS GV tổng kết và khắc sâu kiến thức, sửa chữa kịp thời sai lầm của HS 
2. Bài mới (tiếp)
HĐ6: Công thức tính diện tích tam giác
HĐ của HS
HĐ của GV
- Ghi nhận các kí hiệu
- Nhớ lại công thức tính diện tích đã học
- Ghi nhận và c/m 1 số công thức tính diện tích khác theo yêu cầu của GV
- HS khác nhận xét, đọc lại các công thức tính diện tích tam giác
- Ghi nhận chú ý từ GV
- Giới thiệu các kí hiệu: 
- Yêu cầu HS viết các công thức tính diện tích theo 1 cạnh và đường cao tương ứng?
- Giới thiệu 1 số công thức tính diện tích khác (sgk)
- Yêu cầu HS c/m công thức (1)
- Từ công thức (1) và định lý sin yêu câu HS c/m công thức (2): 
- Yêu cầu dãy bên phải c/m công thức: 
- Nhận và chính xác hóa KQ của HS 
- TK các công thức tính diện tích và hướng dẫn HS áp dụng
HĐ7: Áp dụng các định lý, công thức vào bài tập áp dụng
Vd1: : a=13cm, b=14cm, c=15cm
Tính 
Tính R và r của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp 
Vd2: có cạnh , , . Tính
 Cạnh c, góc A và 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài, độc lập tìm lời giải 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Vẽ hình minh hoạ 
- Nhớ lại công thức tìm cách áp dụng tìm lời giải
- Trình bày kết quả với GV
- Nhận xét, hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kết quả, chọn phương án giải ngắn gọn nhất
- Gọi 2 HS lên bảng làm vd1, vd2
- Yêu cầu HS tại lớp làm bài tập 8 (sgk)
- Theo dõi HĐ của HS và hướng dẫn nếu cần thiết. Vẽ hình minh hoạ 
- Kiểm tra: Muốn làm vd1 cần áp dụng công thức nào? Tương tự đối với vd2?
- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS 
- Đánh giá mức độ hoàn thành, kỹ năng áp dụng của HS
- Yêu cầu HS khác nêu phương pháp giải ngắn gọn nhất
- Kết luận: Đáp số bài toán
- Lưu ý, chỉnh sửa, uốn nắn kịp thời sai lầm của HS
HĐ8: Củng cố bài 
- Các định lý, công thức tính diện tích tam giác, độ dài đường trung tuyến của tam giác
- Tk: Nếu biết 3 yếu tố của 1 tam giác trong đó có ít nhất 1 yếu tố về cạnh ta có thể tìm được các yếu tố còn lại của tam giác
	3. Bài tập về nhà, dặn dò
- Học thuộc công thức
- Xem ví dụ mẫu (sgk)
- Làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9 (59)
TIẾT 26 
1. Kiểm tra bài cũ
a. Phát biểu định lý cosin, định lý sin trong tam giác
b. Viết các công thức tính diện tích tam giác, độ dài đường trung tuyến?
c. Áp dụng làm bài tập 7. Tính góc lớn nhất của biết:
 	1, a=3cm, b=4cm, c=6cm
	2, a=40cm, b=13cm, c=37cm
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài, độc lập tìm lời giải 
- Nhớ lại kiến thức
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Trình bày kết quả 
- Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có)
- Ghi nhận kết quả 
- Gọi 1 HS lên bảng làm ý 1,
- Yêu cầu HS tại lớp làm ý 2,
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của 5 HS 
- Theo dõi HĐ của HS
- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS 
- Sửa chữa kịp thời các sai lầm của HS
2. Bài mới (tiếp)
HĐ9: Giải tam giác và ứng dụng
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài, độc lập tìm lời giải 
- Nhới lại định lý cosin, định lý sin, công thức tính diện tích, chu vi, bán kính R,r
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Vd1: + Tìm 
 + Tìm b nhờ định lý sin
Vd2: Tính c nhờ định lý cosin
- Tính (nhờ hệ quả)
Vd3: Tính 
 Tính 
- Nhận xét, ghi nhận kết quả 
- Giới thiệu: Thế nào là giải tam giác
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện: 
Vd1 (1 HS), Vd2 (1 HS), Vd3 (1 HS)
- Theo dõi HĐ của HS
- Hướng dẫn (nếu cần thiết)
- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS
- Đánh giá mức độ hoàn thành bài của 3 HS
- Kiểm tra việc thực hiện của HS tại lớp
- Sửa chữa kịp thời sai lầm
- TK: Trong 1 tam giác nếu biết 3 yếu tố trong đó có 1 yếu tố về cạnh ta có thể tìm được tất cả các yếu tố của 1 tam giác
HĐ10: Ứng dụng giải tam giác vào đo đạc 
Bài toán 1: Đo chiều cao của 1 cái tháp mà không thể đến được chân tháp
HĐ của HS
HĐ của GV
- Đọc yêu cầu bài toán, suy nghĩ
- Quan sát tranh Tìm lời giải
- Chú ý nghe theo sự hướng dẫn của GV
- Đo khoảng cách từ , đo góc 
- Tính h=
+ Tính 
+ Tính 
- Ghi nhận kết quả 
- Làm tương tự với Vd2 (sgk)
- Hướng dẫn HS thực hiện giải bài toán 1
G/s:
+ CD=h (tranh minh hoạ) là chiều cao của tháp, c là chân tháp
+ Chọn 2 điểm A, B trên mặt đất sao cho: A, B, C thẳng hàng
+ Ta đo k/c AB và các góc 
g/s: AB=24m, , 
+ Tính chiều cao h?
Áp dụng định lý sin vào ta có:
 (tìm góc ?)
+ Trong vuông ACD có
HĐ11: Củng cố toàn bài
Bài tập 10 (sgk): Hai chiếc tàu thuỷ P và Q cách nhau 300m. Từ P và Q thẳng hàng với chân A của tháp Hải Đăng AB. Ở trên bờ biển người ta nhìn chiều cao AB của ttháp dưới các góc và . Tính chiều cao của tháp
	3. Bài tập về nhà
	- Học lý thuyết, xem lại cách giải các ví dụ (sgk)
	- Làm các bài tập 111 (59-60) (sgk)
Tiết 27	CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức
- Định lý cosin, định lý sin trong tam giác
- Hệ quả của định lý cosin, các công thức tính độ dài đường trung tuyến, công thức tính diện tích tam giác, tính độ dài đường cao, công thức tính bán kính R, r
2. Về kĩ năng
- Hiểu và biết vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập liên quan
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng MTĐT
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, suy luận
3. Về tư duy
	Hiểu và sử dụng công thức linh hoạt, sáng tạo, chính xác trong quá trình giải bài tập 
4. Về thái độ
	Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. HS: Chuẩn bị tốt về kiến thức để áp dụng bài tập 
2. GV: Nội dung câu hỏi, tranh vẽ minh hoạ
III. Phương pháp dạy học
A, Các hoạt động
	HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ
	HĐ2: Thực hiện nhiệm vụ thứ nhất có sự điều khiển của GV
	HĐ3: Thực hiện nhiệm vụ thứ hai có sự hướng dẫn của GV
	HĐ4: Thực hiện nhiệm vụ thứ ba có sự hướng dẫn của GV
	HĐ5: Củng cố bài học
B, Tiến trình bài học
	1. Kiểm tra bài cũ
	Nêu công thức áp dụngtrong các bài tập 17 (sgk-tr59)
	Câu hỏi: 
	- Viết công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác
	- Công thức tính diện tích tam giác
	- Định lý cosin, hệ quả?
	- Định lý sin
	(GV yêu cầu 1 HS trình bày lên bảng phụ)
	2. Bài mới
	HĐ1: GV giao bài tập 8, 9, 10, 11 (sgk-tr59,60)
	HĐ3: Giải bài tập 8/59
	Cho biết a=137,5cm; , . Tính , R, r, b, c
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài tập 
- Độc lập tìm lời giải 
- Thông báo kết quả với GV
ĐÁn: 
Vì 
- Ghi nhận các kết quả 
- Giao bài tập cho HS 
- T/c cho HS nêu công thức áp dụng
- Nhận kết quả từ HS 
- Đánh giá mức độ hoàn thành
- Lưu ý những sai lầm hay mắc phải
- Củng cố, kết luận 
HĐ3: Giải bài tập 9 (sgk-tr60)
Cho hbh ABCD: AB=a, BC=b, BD=m, AC=n
 CMR: 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài
- Vẽ hình minh hoạ 
- Độc lập tìm lời giải 
- Trình bày kết quả với GV
- Nhận xét, hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kết quả 
- Tìm cách khác
- Ghi nhận cách khác của GV (và kiến thức vận dụng)
- Giao bài tập cho HS
- T/c cho HS hoạt động theo nhóm
- Vẽ hình minh hoạ 
- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS 
- Đánh giá mức độ hoàn thành của 2 HS
- Đưa ra cách giải khác
 g/s: . Ta có
mà 
HĐ4: Giải bài tập 10 (sgk-tr60)
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài tập 
- Vẽ hình minh hoạ 
B
350
480
Q
A
P
- Kết luận: Chiều cao của tháp là 
- Giao bài tập cho HS, HD HS thực hiện
- Vẽ hình minh hoạ 
- Yêu cầu HS nêu công thức áp dụng
- Yêu cầu HS tính 
 từ công thức?
- Từ đó đưa ra chiều cao của tháp
- Theo dõi HĐ của HS
- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS 
- Đánh giá mức độ hoàn thành của HS
- Củng cố kiến thức
HĐ5: Củng cố bài học
 Qua bài học HS cần nắm được các công thức: Định lý cosin, định lý sin, công thức tính độ dài đường trung tuyến, công thức tính , vận dụng thành thạo vào việc giải tam giác
	3. Bài tập về nhà
	+ 5, 6, 7 (sgk-tr59)
	+ Ôn tập lý thuyết chương II
	+ Làm bài tập ôn tập chương II
Tiết 28	 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG
I. Mục tiêu
 Củng cố, khắc sâu cho HS
1. Về kiến thức
	- Giá trị lượng giác của các góc , dấu của các giá trị lượng giác, giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau, phụ nhau, các góc đặc biệt
	- Tích vô hướng của 2 véc tơ, góc giữa 2 véc tơ, biểu thức toạ độ của tích vô hướng, độ dài véc tơ và k/c giữa 2 điểm
2. Về kĩ năng
	- Vận dụng định nghĩa, định lý, các công thức vào giải bài tập liên quan đến tính tích vô hướng của 2 véc tơ, giải tam giác, tính độ dài đường trung tuyến, tính diện tích của tam giác
3. Về tư duy
	- Hiểu và biết vận dụng công thức, định lý vào giải bài tập 
	- Biết quy lạ về quen, biết toán học gắn liền với thực tiễn
4. Về thái độ
 Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II. Phương tiện dạy học
1. HS: Ôn tập kiến thức, làm bài tập ôn tập chương II
2. GV: Kiến thức, hệ thống kiến thức cơ bản, phiếu học tập và các bảng kết quả của các hoạt động
III. Phương pháp dạy học
 Cơ bản là phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy đan xen HĐ nhóm
IV. Tiến trình bài học
A, Các hoạt động
	HĐ1: Ôn tập về định lý cosin, định lý sin, các hệ thức lượng trong tam giác
	HĐ2: Rèn kĩ năng giải tam giác (tính các yếu tố liên quan tới tam giác)
	HĐ3: Củng cố bài
B, Tiến trình bài học
	1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các HĐ trong dạy học
	2. Bài ôn tập
HĐ1: Ôn tập về định lý cosin, định lý sin, các hệ thức lượng trong tam giác
 Đề bài: Bài 10 (sgk): , a=12, b=16, c=20. Tính , ,
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhớ lại định lý cosin, định lý sin
- Trả lời câu hỏi 5, 6, 8 (sgk)
- Giải bài tập 10 (sgk)
+ 
+ 
+ 
+ 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 5, 6 (sgk)
- Yêu cầu HS nêu P2 giải bài tập 8 (sgk)
- Hướng dẫn, chỉnh sửa, hoàn thiện, tổng kết kiến thức cho HS
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 10 (sgk)
- Gọi 1 HS nêu phương pháp tìm
+ 
- Nhận xét, hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kết quả 
- Phát biểu định lý sin, áp dụng tìm R?
- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS 
- Đánh giá mức độ hoàn thành của HS
- Chỉnh sửa sai lầm của HS
- Lưu ý cách vận dụng các hệ thức để đưa đến kết quả ngắn gọn, chính xác nhất
HĐ 2: Rèn kĩ năng giải tam giác
Câu 1: Giải tam giác biết b=14, c=10, 
Câu 2: Giải tam giác biết a=4, b=5, c=7
Câu 3: Giải tam giác biết c=35cm, , 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài, độc lập tìm lời giải theo yêu cầu của GV
 N1 (câu 1)
 N2 (câu 2)
 N3 (câu 3)
- Trình bày kết quả 
- Nhận xét, hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kết quả 
- Giao bài tập cho HS theo nhóm (mỗi nhóm 2 HS (chẵn, lẻ) (1,2,3))
- Theo dõi HĐ của HS
- Hướng dẫn (nếu cần thiết)
- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS
- Đánh giá mức độ hoàn thành bài, kỹ năng tính toán, vận dụng của HS
- Chỉnh sửa kịp thời các sai lầm của HS
- Thực hiện tương tự đ/v các câu còn lại
- Đưa đáp án (nếu cần)
HĐ3: Củng cố bài
	1, Thế nào là giải tam giác?
	2, Để giải 1 tam giác ta cần sử dụng những kiến thức nào?
	3, Khi 1 tam giác cho biết 3 cạnh nên tính theo công thức nào?
	4, Khi 1 tam giác cho biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó thì tính ?
 Cần chọn các hệ thức lượng thích hợp đ/v tam giác để tính 1 số yếu tố trung gian cần thiết để việc giải toán thuận lợi hơn
	3. Bài tập về nhà, dặn dò
	Bài tập 2.29, 2.30, 2.31, 2.32 (Sách Bài tập Đại số 10-tr95)
	Đọc bài 1 chương III

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh 10 chuong II.doc