Giáo án Hình 10 - Chương 3: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng

Giáo án Hình 10 - Chương 3: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

§1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 2932)

I. Mục tiêu

 Khắc sâu cho HS về:

1. Kiến thức

- Véc tơ chỉ phương, pt tham số của đường thẳng

- Véc tơ pháp tuyến, PTTQ của đường thẳng

- Vị trí tương đối của 2 đường thẳng, góc và k/c, công thức tính góc giữa 2 đường thẳng, k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng

2. Kĩ năng

- Biết tìm VTCP, VTPT của 1 đường thẳng

- Biết cách lập pt đường thẳng ở dạng: PTTS, PTTQ

- Biết xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng

- Biết tính góc giữa 2 đường thẳng, tính k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng

- Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ khi biết pt của đường thẳng đó

 

doc 40 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình 10 - Chương 3: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
§1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 29®32)
I. Mục tiêu
 Khắc sâu cho HS về:
1. Kiến thức
- Véc tơ chỉ phương, pt tham số của đường thẳng
- Véc tơ pháp tuyến, PTTQ của đường thẳng
- Vị trí tương đối của 2 đường thẳng, góc và k/c, công thức tính góc giữa 2 đường thẳng, k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng
2. Kĩ năng
- Biết tìm VTCP, VTPT của 1 đường thẳng 
- Biết cách lập pt đường thẳng ở dạng: PTTS, PTTQ
- Biết xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng 
- Biết tính góc giữa 2 đường thẳng, tính k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng 
- Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ khi biết pt của đường thẳng đó
3. Tư duy
 Hiểu và biết vận dụng kiến thức liên quan để xây dựng PTTS, PTTQ của đường thẳng, các công thức tính góc giữa 2 đường thẳng, k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng đồng thời biết vận dụng kiến thức mới vào giải bài tập 
4. Thái độ 
 Nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học
1. HS: Chuẩn bị tốt công cụ để vẽ hình
2. GV: Chuẩn bị 1 số dạng pt đường thẳng mà HS đã học để làm ví dụ, vẽ sẵn hình 3.23.15 (sgk)
III. Phương pháp dạy học
 Cơ bản là gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động (tình huống) 
A. Các tình huống
 Tình huống 1: Xây dựng pt tham số thông qua các HĐ 14
HĐ1: Véc tơ chỉ phương của đường thẳng - củng cố
HĐ2: Pt tham số của đường thẳng - củng cố
HĐ3: Liên hệ giữa véc tơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng 
HĐ4: Rèn luyện kĩ năng viết PTTS của đường thẳng và tìm hệ số góc của đường thẳng 
 Tình huống 2: Xây dựng PTTQ của đường thẳng thông qua các HĐ từ 5 8
HĐ5: Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng - củng cố
HĐ6: PTTQ của đường thẳng - củng cố
HĐ7: Các trường hợp đặc biệt của pt đường thẳng - ví dụ
HĐ8: Rèn luyện kĩ năng viết PTTQ, tìm véc tơ pháp tuyến của đường thẳng 
 Tình huống 3: Vị trí tương đối của 2 đường thẳng, góc giữa 2 đường thẳng thông qua các HĐ9, 10
HĐ9: Vị trí tương đối của 2 đường thẳng - luyện tập
HĐ10: Góc giữa 2 đường thẳng - luyện tập
 Tình huống 4: Công thức tính k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng thông qua các HĐ11, 12
HĐ11: Xây dựng công thức tính k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng - ví dụ
HĐ12: Củng cố kiến thức bài 1: thông qua câu hỏi và bài tập TN nhằm ôn tập lại toàn bộ kiến thức của bài 1 đồng thời rèn luyện thêm kĩ năng tính toán
B. Tiến trình bài dạy 
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các HĐ dạy học
2. Bài mới TIẾT 29
HĐ1: Xây dựng k/n VTCP của đường thẳng, củng cố
Câu hỏi: 
1. Trong mp toạ độ Oxy cho : là đồ thị của h/s 
a. Tìm tung độ của 2 điểm Mo và M, có hoành độ lần lượt là 2 và 6
b. Cho CMR và cùng phương 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận câu hỏi, thực hiện theo yêu cầu của GV (HD của GV)
- Thay hoành độ vào pt 
 tung độ: 
- Tìm toạ độ 
- Ta có: 
 2 véc tơ cùng phương 
- Ghi nhận k/n véc tơ chỉ phương
- Phát biểu đ/n véc tơ chỉ phương
- Trả lời các câu hỏi 1, 2
- Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi 1: Xác định toạ độ của M0, M (nêu cách?)
- Để chứng tỏ và cùng phương ta cần?
+ Tìm toạ độ ?
+ Chứng tỏ và cùng phương 
- Thế nào là 2 véc tơ cùng phương?
- C/m: 
- Đường thẳng và như trên, ta nói là véc tơ cùng phương của 
- Yêu cầu HS phát biểu đ/n véc tơ cùng phương của đường thẳng?
+ là VTCP của , 1 đường thẳng có vô số VTCP, 1 đường thẳng hoàn toàn được xác định khi biết 1 điểm thuộc nó và 1 VTCP
- Làm bài tập TN theo yêu cầu của GV
- Trình bày kết quả 
- Nhận xét, ghi nhận kết quả 
- Ghi nhận: ĐN VTCP và nhận xét 1 véc tơ có là VTCP của đường thẳng hay không?
- Nhắc lại đ/n (sgk) (yêu cầu HS khác đọc)
- Nêu nhận xét (sgk) thông qua các câu hỏi
1. là VTCP của có là VTCP của ? 1 đt có? VTCP?
2. Một đường thẳng hoàn toàn được xác định khi?
- Cho HS làm bài tập TN, củng cố khắc sâu k/n VTCP
- Phát phiếu học tập cho HS
- Theo dõi, hướng dẫn, thu bài 
- Kết luận, khắc sâu kiến thức
HĐ2: Xây dựng PTTS của đường thẳng, củng cố
HĐ của HS
HĐ của GV
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Tìm toạ độ 
- ĐKCVĐ để và cùng phương hay 
- Ghi nhận kiến thức mới
- Thực hiện HĐ2 (sgk)
+ (5,2)
+ (-1,10) (t=1)
+ VTCP 
+ VTCP 
- GV: Trên mp Oxy cho và nhận làm VTCP, M(x,y). M bất kì (Oxy). Tìm toạ độ ?
- HS tìm đk để ? ()
- Giới thiệu tranh vẽ h 3.3
- Yêu cầu HS nhắc lại đk cần và đủ để 2 véc tơ bằng nhau (biết toạ độ)
- Hệ pt (1)	
 ()
Gọi là PTTS của đt ()
- Nếu cho t một giá trị cụ thể ta xác định được 1 điểm trên 
- Yêu cầu HS thực hiện HĐ2 (sgk)
- Yêu cầu HS:
+ Lấy 1 điểm dương :
+ Chọn 1 điểm khác và nêu cách chọn điểm ?
+ Hãy xác định 1 VTCP của 
 + Viết ptđt (tham số) của (d)
(d) ()
- Ghi nhận kết quả
+ Hãy xác định 1 véc tơ khác là VTCP của 
- Yêu cầu HS viết PTTS của đt (d) đi qua M(-3,4) và có VTCP 
- Nhận kết quả, chỉnh sửa sai lầm, khắc sâu kiến thức
KQ: ptđt (d) 
HĐ3: Liên hệ giữa VTCP của đt và hệ số góc của đt
HĐ của HS
HĐ của GV
- Quan sát h3.4
+ từ pt (1)
 với 
- Ghi nhận kiến thức mới
- Thực hiện HĐ3 (sgk)
- Tương tự tìm k biết đt có VTCP hoặc 
- Ghi nhận chú ý: Khi thì không k
- Treo hình 3.4 lên bảng và hướng dẫn HS đi đến hệ số góc của đt 
- TK: Nếu có VTCP () thì có hệ số góc 
- Yêu cầu HS thực hiện HĐ3 (sgk)
- Nhận kết quả, HD HS cách tìm hệ số góc của đt khi biết VTCP 
- TK: kiến thức
- Yêu cầu HS tính hệ số góc của đt có VTCP
 không k
 k=0
HĐ4: Rèn luyện kĩ năng viết PTTS của đt, tìm VTCP của đt, tính hệ số góc của đt khi biết VTCP của đt đó
Đề bài: 
1. Viết PTTS của đt () đi qua M(2,3) và N(3,1). Tính k?
2. Trả lời các câu hỏi TN (thông qua phiếu học tập)
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài, suy nghĩ tìm lời giải
- Đt () đi qua M và nhận véc tơ làm VTCP có PTTS
- Tính 
- Nếu đt () đi qua M, N thì ta cần xác định? VTCP: (là hoặc )
- Yêu cầu HS thực hiện viết PTTS của đt AB và nêu kết quả 
- Yêu cầu HS khác nhận xét k/q, t/c cách giải
- Yêu cầu HS tìm k=?
hiện và theo dõi HĐ của HS
- Trả lời phiếu học tập, thông báo kết quả 
- Nhận xét, hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức và kết quả 
- Ghi nhận P2 viết PTTS của đt
- Phát phiếu học tập cho HS
- Yêu cầu HS thực 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả, nhận xét 
- Chỉnh sửa sai lầm của HS
- Củng cố kiến thức: viết PTTS của đt
	3. Củng cố 
	+ Véc tơ gọi là VTCP của đt nếu và giá trị của song song hoặc trung với 
	+ PTTS của đi qua nhận làm VTCP có dạng 
	+ Đt có VTCP với thì có hệ số góc 
	4. Bài tập về nhà, dặn dò
	 Học lý thuyết, làm các bài tập 1/a (sgk-tr80)
TIẾT 30
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu đ/n VTCP của đt (), PTTS của () đi qua điểm và có VTCP 
2. Bài mới (tiếp)
HĐ5: Xây dựng k/n VTPT của đt thông qua HĐ4 (sgk)
 Đề bài: Cho () và 
 CMR: vuông góc với VTCP của ()
HĐ của HS
HĐ của GV
- Thực hiện HĐ4 (sgk)
- Tìm VTCP của (): 
- Chứng tỏ: 
- Ta có 
+ Véc tơ 
+ Phát biểu đ/n VTPT của 
- Yêu cầu HS thực hiện HĐ4 (sgk)
- Kiểm tra: ĐKCVĐ để 2 véc tơ và vuông góc?
- Theo dõi HĐ của HS
- Véc tơ ?
- Véc tơ như trên gọi là VTPT của 
- Yêu cầu HS nêu đ/n VTPT của 
- GT ĐN (sgk)
- Ghi nhận kiến thức mới
+ VTCP 
+ Ghi nhận nhận xét (sgk)
+ Đọc các nhận xét (sgk)
+ Thực hiện trả lời trắc nghiệm
 Câu 1: (c): 
 Câu 2: (c): 
- Ghi nhận kiến thức
- Nếu có VTPT thì luôn có 1 VTCP là có toạ độ? hoặc 
- Giới thiệu, nhận xét (sgk)
- Yêu cầu HS đọc lại các nhận xét (sgk)
- Yêu cầu HS thực hiện ví dụ: BTTN
1. Cho có VTPT . Véc tơ nào sau đây là VTCP của 
A. 	C. 
B. 	D. 
2. Cho () có VTPT . Các véc tơ nào sau đây không là VTCP của 
A. 	C. 
B. 	D. 
E. 
- Củng cố kiến thức
HĐ6: Xây dựng PTTQ của đường thẳng, củng cố
HĐ của HS
HĐ của GV
- Vẽ hình minh hoạ 
- Toạ độ 
 Điểm 
 ()
- Ghi nhận kiến thức mới
- Ghi nhận nhận xét (sgk)
- CM nhận xét trên
- Thực hiện ví dụ (sgk)
- Nêu cách viết PTTQ của 
- Treo hình 3.5 lên bảng
- Giới thiệu bài toán
- Yêu cầu HS tìm toạ độ véc tơ 
 Tìm điều kiện để 
- Véc tơ khi và chỉ khi ?
- Từ (1) ta có pt?
- Giới thiệu đ/n PTTQ của (sgk)
- Lưu ý: 
- Nếu có VTPT thì có 1 VTCP 
- Yêu cầu HS c/m nhận xét trên
- Yêu cầu HS thực hiện vd (sgk)
Vd: Lập PTTQ của đt qua A(2,2); B(4,3)
+ Tìm là VTCP của 
+ VTPT của là 
+ Chọn 
+ Viết PTTQ của ():
- Ghi nhận cách viết PTTQ của 1 đường thẳng 
- Yêu cầu HS nêu cách viết PTTQ của đt : nhận véc tơ làm VTCP VTPT của là?
 Tìm điểm ?
+ Có thể chọn A hoặc B
+ Yêu cầu HS trình bày kết quả 
Giải: là VTCP của có VTPT là 
 ptđt đi qua A:
 Hay 
- Củng cố cách viết PTTQ của đt
HĐ7: Các trường hợp đặc biệt của ptđt
HĐ của HS
HĐ của GV
- Quan sát hình vẽ, trả lời các câu hỏi
+ a=0 pt (1): 
Nhận xét đt : tại 
+ b=0: : tại 
+ c=0: : 
 Đi qua 
+ a,b,c: (1): 
+ Ghi nhận kiến thức pt theo đoạn chắn (cắt Ox, Oy)
- Thực hiện HĐ7 (sgk)
- Giới thiệu tranh vẽ: h3.6, 3.7, 3.8, 3.9
- Đồng thời gthiệu các trường hợp đặc biệt của ptđt : (1)
+ Khi a=0: (1): 
Khi đó đt ? tại?
+ Khi b=0:
+ Khi c=0
+ Khi a,b,c
(1): (2)
Với , 
Pt (2) gọi là ptđt theo đoạn chắn luôn cắt Ox và Oy lần lượt tại 
- Củng cố lại bằng hình vẽ
- Yêu cầu HS thực hiện HĐ7 (sgk)
HĐ8: Rèn luyện kĩ năng viết PTTQ, tìm VTPT của đường thẳng 
Đề bài: Lập ptđt (d) TQ biết (d) đi qua M(-4,5) và có VTCP 
GV: Giao bài tập 
HS: Viết PTTQ của (d)
 HD: + Tìm VTPT của (d): 
 + PTTQ của (d): 
	3. Củng cố
	- Nhắc lại đ/n VTPT của 1 đt, PTTQ của đt () qua và có VTPT 
 	- Nêu cách viết PTTQ của 1 đt
	4. Bài tập về nhà: B1/b, B2, B3 (tr80)
TIẾT 31
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: 
- Nêu đ/n VTPT của 1 đường thẳng? Viết PTTQ của đt đi qua có VTPT 
- Cách viết PTTQ của đt 
- Nêu mối quan hệ giữa VTPT và VTCP của 1 đường thẳng 
Câu 2:
 Cho a, b trong mp có những khả năng nào xảy ra
HĐ của HS
HĐ của GV
- Chú ý nghe câu hỏi, trả lời theo yêu cầu của GV
+ VTPT của đt: là VTPT của nếu là VTCP của 
+ 
- Gọi HS lên bảng kiểm tra?
 HS1: câu 1, HS2: câu 2
- Theo dõi HĐ của HS
- Nhận xét, đánh giá (1 HS)
- TK: Phương pháp viết ptđt (TQ và TS)
HĐ9: Vị trí tương đối của 2 đường thẳng, luyện tập
HĐ của HS
HĐ của GV
- Toạ độ giao điểm của và là nghiệm của hệ pt:
- Trả lời các câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức mới
- Áp dụng thực hiện ví dụ (sgk)
+ Xét và 
 Hệ 
- Cho : 
- Cho : 
- Yêu cầu HS tìm toạ độ giao điểm của và 
Hệ : 
Có nghiệm duy nhất khi nào? VSN? VN?
- Giới thiệu: đk để 
- Yêu cầu HS thực hiện ví dụ (sgk)
+ Xét và 
 Hệ 
+ Xét và 
 Hệ 
Có VSN 
+ Giải hệ pt gồm pt 2 đt đó
+ Dựa vào số nghiệm của hệ kết luận 
- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS 
- Củng cố kiến thức: Muốn xét vị trí tương đối của 2 đt thực chất ta giải hệ pt gồm pt của 2 đt đó và kết luận 
HĐ10: Xây dựng công thức tính góc giữa 2 đường thẳng, luyện tập
HĐ của HS
HĐ của GV
- Thực hiện HĐ9 (sgk)
- Nhớ lại k/n góc giữa 2 đt
- Ghi nhận kiến thức: góc giữa 2 đt, kí hiệu giữa 2 đt
- Nhận xét về góc giữa 2 đt và với góc giữa 2 VTPT của 2 đt này
- Ta thấy: bằng hoặc bù với 
- Vì 
 có công thức 
- Ghi nhận kiến thức mới
- Áp dụng tính:
- Yêu cầu HS thực hiện  ... tả, vẽ hình sẵn: 3.20, 3.21, 3.22
III. Phương pháp dạy học
 	Cơ bản là gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
	A. Các hoạt động
	Tình huống 1: Xây dựng đ/n Elíp, pt chính tắc của Elíp, hình dạng của Elíp thông qua các hoạt động 13
	HĐ1: Xây dựng đ/n Elíp
	HĐ2: Xây dựng pt chính tắc của Elíp, thực hiện HĐ3 (sgk)
	HĐ3: Hình dạng của Elíp, thực hiện HĐ4 (sgk)
	Tình huống 2: Thực hiện phần 4 và giải bài tập thông qua các HĐ 4 6
	HĐ4: Xây dựng mối liên hệ giữa đường tròn và đường Elíp
	HĐ5: Thực hiện giải bài tập về xác định toạ độ các đỉnh, tiêu điểm, độ dài các trục của Elíp biết pt của Elíp
	HĐ6: Thực hiện giải bài tập về viết pt chính tắc của Elíp
	B. Tiến trình bài học
	1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động dạy học
	2. Bài mới
HĐ1: Xây dựng đ/n đường Elíp
HĐ của HS
HĐ của Gv
- Quan sát trả lời câu hỏi
 HĐ1: Không
 HĐ2: Không
- Quan sát hình vẽ
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Ghi nhận đ/n đường Elíp
- Vẽ hình 3.19
- Yêu cầu HS thực hiện HĐ1 (sgk)
- Dùng cốc và bình nước thực hiện
- Yêu cầu HS thực hiện HĐ2 (sgk)
- Dùng tấm bìa hình tròn và đèn pin chiếu trên bảng cho HS quan sát
- Giới thiệu h3.19 (vẽ sẵn) và yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác
- Nêu đ/n đường Elíp
- Yêu cầu 1 HS đọc lại đ/n (sgk)
- Tóm tắt đ/n
- Nhắc lại đ/n
- Lưu ý: 	+ Tiêu điểm: Cố định
	+ : Tiêu cự
	+ 
- Khắc sâu đ/n 
HĐ2: Xây dựng pt chính tắc của Elíp, luyện tập viết pt chính tắc
HĐ của HS
HĐ của GV
- Quan sát hình vẽ
- Treo hình 3.20, giới thiệu Elíp
+ 
+ Ghi nhận pt chính tắc của 
+ Thực hiện HĐ3 (sgk)
+ Ghi nhận chú ý từ GV
- Hướng dẫn HS xây dựng pt chính tắc của 
+ 
+ Chọn hệ trục Oxy: ; 
+ Giới thiệu pt chính tắc của 
- Yêu cầu HS thực hiện HĐ3 (sgk)
- Từ HĐ3 giúp HS khắc sâu đk: 
a>c b<a và tiêu điểm luôn nằm trên trục lớn
HĐ3: Hình dạng của Elíp, luyện tập
HĐ của HS
HĐ của GV
- Quan sát trả lời câu hỏi
 là 2 trục đối xứng của 
Khi 
 tại 
+ Thay vào (1)
 tại 2 điểm sao cho: 
- Ghi nhận toạ độ các đỉnh của 
 Nêu phương pháp tìm a,b?
- Tìm toạ độ các đ’ của (1)
- Vẽ (1)
- Treo hình 3.21
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
+ Nếu thì các điểm quan hệ? với 
- Từ đó kết luận: có trục đối xứng là Ox và Oy tâm đối xứng là O
+ Thay y=0 vào pt chính tắc ta có cắt Ox tại? điểm có toạ độ?
+ Thực hiện tương tự:
 Thay cắt Oy tại 2 điểm: 
- Giới thiệu các đỉnh của . Trục lớn, trục nhỏ
- Yêu cầu HS thực hiện vd: Xác định toạ độ các đỉnh của có pt:
- Yêu cầu HS tìm toạ độ tiêu điểm và vẽ hình Elíp có pt trên?
- Giới thiệu hình vẽ sẵn
	3. Củng cố
	1, Nêu đ/n đường Elíp
	2, Nêu pt chính tắc của Elíp, quan hệ a và b, a và c?
	3, Nêu hình dạng của Elíp
	4, Muốn viết pt chính tắc của Elíp cần tìm? (a,b)
	4. Dặn dò, Bài tập về nhà
	 Học bài và làm các bài tập 1, 2, 3 (sgk – tr88)
TIẾT 40
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu đ/n đường Elíp, pt chính tắc của , hình dạng của 
- GV: Nêu câu hỏi
- HS: Trả lời, nhận xét, chỉnh sửa
- GV: Củng cố kiến thức về Elíp
2. Bài mới (tiếp)
HĐ4: Xây dựng mối liên hệ giữa đường tròn và đường Elíp
HĐ của HS 
HĐ của GV
- Quan sát hình vẽ 
- Trả lời câu hỏi 
+ b càng gần bằng a
+ có dạng gần như 
- Xét 
 có toạ độ thoả mãn pt
 là 1 Elíp
- Kết luận: Đường tròn được co thành đường 
- Treo hình 3.22 để thực hiện HĐ này
- Hướng dẫn HS thực hiện
+ Từ , nếu tiêu cự càng nhỏ thì quan hệ của a và b
+ Trong mp toạ độ Oxy cho đường tròn : với mỗi điểm 
+ Xét điểm 
- Tập hợp các điểm có toạ độ thoả mãn pt: là 1 Elíp
 Đường tròn được co thành 1 Elíp
HĐ5: Thực hiện giải bài tập xác định toạ độ các đỉnh tiêu điểm, độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự của . Bài tập 1 (sgk)
 Nội dung: Xác định toạ độ: 
	a. : 	 b. 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài tập 
- Nêu cách làm
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Trình bày kết quả 
- Nhận xét, hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kết quả 
a. 
Từ 
- Giao bài tập cho HS
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- Yêu cầu 1 HS nêu phương pháp giải
- Theo dõi HĐ của HS
- HD (nếu cần thiết)
- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS 
- Lưu ý chỉnh sửa kịp thời các sai lầm của HS? Chuyển về pt chính tắc a, b, c
- Yêu cầu 1 HS khác nhận xét 
- Đưa kết quả 
- Củng cố kiến thức
HĐ6: Thực hiện giải bài tập viết pt chính tắc của , bài tập 2, 3 (sgk). Lập pt chính tắc của biết
Độ dài trục lớn và trục nhỏ lần lượt là 8 và 6
Độ dài trục lớn bằng 10 và tiêu cự bằng 6
 đi qua và 
 có 1 tiêu điểm và điểm 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài tập, nêu p2 giải 
- Trả lời câu hỏi
+ Cần tìm a từ pt chính tắc và b nhờ mối liên hệ: 
- Thông báo kết quả (đại diện nhóm)
- Đại diện nhóm khác nhận xét, hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kết quả 
- Ghi nhận các lưu ý từ GV
- Đáp số: a. b. 
 c. d. 
- Giao bài tập cho HS theo nhóm
- Yêu cầu HS nêu p2 viết pt chính tắc của 
+ Cần tìm a, b nhờ vào gt và mối quan hệ 
+ Yêu cầu HS thực hiện tìm lời giải theo nhóm
- Theo dõi HS thực hiện, HD (nếu cần thiết)
- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS 
- Chỉnh sửa sai lầm (nếu có)
- Tổng kết kiến thức
3. Củng cố 
	 Qua bài học, HS cần nắm chắc đ/n của đường Elíp, cách vẽ 1 đường , pt chính tắc của , hình dạng của và thành thạo cách xác định toạ độ các đỉnh, tiêu điểm, tìm độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự, viết pt chính tắc của 
	4. Dặn dò, BTVN
	- Học bài và làm các bài tập còn lại của §2
	- Làm bài tập ôn tập chương III
Tiết 41	 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III
I. Mục tiêu
	Củng cố, khắc sâu
1. Về kiến thức
- Viết ptđt: Các đường trong tam giác
- Viết pt đường tròn 
- Đường Elíp
- Góc giữa 2 đường thẳng, khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng
2. Về kĩ năng
- Biết viết ptđt
- Biết viết pt đường tròn, xác định các yếu tố của Elíp, vẽ Elíp
- Biết tính góc giữa 2 đường thẳng, k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng
3. Về tư duy
	Hiểu và biết vận dụng kiến thức cơ bản vào giải bài tập liên quan từ đó tổng kết phương pháp giải từng loại bài tập cơ bản
4. Về thái độ
	Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học
1. HS: Kiến thức, làm bài tập ôn tập chương III
2. GV: Kiến thức, phiếu học tập, bảng KQ, đồ dùng dạy học
III. Phương pháp dạy học
	Cơ bản là phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động học tập
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
	A. Các hoạt động
	HĐ1: Thực hiện giải bài tập viết ptđt
	HĐ2: Thực hiện trả lời câu hỏi TN thông qua phiếu học tập
	HĐ3: Thực hiện xác định góc giữa 2 đường thẳng 
	HĐ4: Thực hiện giải bài toán tổng hợp
	B. Tiến trình bài học
	1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong giờ học
	2. Bài luyện tập
	HĐ1: Giải bài tập 1 (sgk - tr93)
	B1: Cho hình chữ nhật ABCD biết A(5,1); C(0,6) và pt cạnh CD là: . Tìm pt các cạnh còn lại 
	B2: Viết pt các đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài tập 
- Vẽ hình minh hoạ 
- Độc lập tìm phương pháp giải 
+ có VTPT 
+ ptđt đi qua A và có VTPT :
+ đi qua A và có VTPT (là VTCP của )
Pt của : 
+ đi qua C và có VTPT là VTPT của () 
Pt : 
- Thông báo KQ, chỉnh sửa, ghi nhận KQ
- Ghi nhận kiến thức
- Giao bài tập cho HS
- Vẽ hình minh hoạ 
- Kiểm tra: 
+ Cách viết ptđt?
+ Quan hệ của 2 véc tơ: PT và CP?
- Hướng dẫn HS (nếu cần)
+ có VTPT quan hệ ? ?
+ Ptđt đi qua A và có VTPT?
+ đi qua A và có VTPT?
+ đi qua C và có VTPT?
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
N1: AB, N2: AD, N3: BC?
- Theo dõi hoạt động của HS
- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS 
- Đánh giá mức độ hoàn thành của HS
- Chỉnh sửa kịp thời sai lầm (nếu có) của HS
- TK: Phương pháp viết ptđt: Cần biết 1 điểm và 1 VTPT hoặc 1 VTCP của nó
HĐ2: Thực hiện trả lời câu hỏi TN (câu 1, 2, 3, 4, 5 - sgk) thông qua phiếu học tập
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận phiếu học tập, độc lập tìm lời giải 
- Nhớ lại kiến thức liên quan 
- Thống nhất trong nhóm
- Cử đại diện trình bày kết quả 
- Phát phiếu học tập cho HS theo nhóm
- Theo dõi HĐ của HS
- Hướng dẫn (nếu cần thiết)
- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS 
- Đại diện nhóm khác nhận xét, hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kết quả 
- Đánh giá mức độ hoàn thành của HS theo nhóm
- Chỉnh sửa kịp thời sai lầm (nếu có) của HS
- Tổng kết kiến thức
- Tổng kết cách làm bài trả lời TNKQ
- Củng cố phương pháp viết ptđt
HĐ3: Thực hiện giải bài tập 8 (sgk – tr93)
B8: Tìm góc giữa 2 đường thẳng
	a. và 
	b. và 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài tập, độc lập suy nghĩ tìm lời 
giải 
- Gọi 
a. 
b. 
 Vì 
- Ghi nhận kết quả 
- Giao bài tập cho HS
- Kiểm tra:
+ Phương pháp xác định góc giữa 2 đt
+ Công thức tính: 
+ Tìm véc tơ pháp tuyến của 
+ Áp dụng công thức tìm 
- Vấn đáp tại chỗ
a. 
b.
- Tìm hệ số góc của 
- Nhận xét gì về và ?
 Từ đó 
- Củng cố kiến thức
HĐ4: Thực hiện giải bài toán tổng hợp: BT5 (83 - sgk)
B5: Cho A(4,3); B(2,7); C(-3,-8)
Tìm toạ độ trọng tâm G, trực tâm H của 
Gọi T là tâm của đường tròn ngoại . CMR: T, G, H thẳng hàng 
Viết pt đường tròn ngoại tiếp 
HĐ của HS
HĐ của GV
- Nhận bài tập
- Giao bài tập cho HS
- Trả lời câu hỏi của GV
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Toạ độ: 
- Viết pt đường tròn đi qua 3 điểm: A, B, C
- Lập hệ: 
+ 
Hay thẳng hàng
+ Pt đường tròn (ABC) có dạng:
- Trình bày kết quả, nhận xét (nếu có)
- Ghi nhận kết quả 
- Kiểm tra:
+ Công thức tìm toạ độ trọng tâm G?
+ Các cách tìm toạ độ trực tâm H?
- Yêu cầu 1 HS tìm toạ độ điểm G?
- Yêu cầu 1 HS tìm toạ độ điểm H?
- Yêu cầu 10 HS viết pt đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C
- Kiểm tra các cách viết pt đường tròn đi qua 3 điểm
- Theo dõi hoạt động của HS
- Yêu cầu 5 HS làm C2
- Yêu cầu HS nêu p2 c/m 3 điểm thẳng hàng (Chỉ ra và cùng phương hay và cùng phương)
- Yêu cầu HS tìm toạ độ T 3 điểm thẳng hàng
- Yêu cầu HS đọc kết quả: Pt của đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C
- Củng cố kiến thức
- Chỉnh sửa kịp thời sai lầm của HS
- Yêu cầu HS tìm toạ độ H bằng cách khác (Viết pt đường cao AH, BH giải hệ pt toạ độ H)
	3. Củng cố toàn bài
	 Qua bài học, HS cần:
+ Nắm vững kiến thức cơ bản của chương
+ Biết vận dụng vào giải các bài toán viết pt của đường tròn, đường thẳng, xác định góc giữa 2 đường thẳng
+ Có kĩ năng giải bài toán tổng hợp kiến thức
	4. Dặn dò, Bài tập về nhà
	 Hoàn thành các bài tập còn lại của (ôn tập chương III) 
Tiết 43	 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. Mục tiêu
 	Củng cố lại kiến thức cơ bản, hệ thống hoá kiến thức, giúp HS nhận thấy ưu điểm, nhược điểm qua kết quả bài kiểm tra học kỳ 2. Từ đó bản thân HS có ý thức phấn đấu, tự giác ôn tập tạo nền tảng cho lớp 11.
II. Nội dung
	+ Trả bài kiểm tra học kì cho HS
	+ Cho HS nghiên cứu đáp án, biểu điểm chấm
	+ Cho HS tự đánh giá kết quả và đánh giá lẫn nhau
	+ Tự rút ra những bài học cho bản thân
	+ GV rút kinh nghiệm những sai sót hay mắc phải qua bài kiểm tra
	+ Tuyên dương những điển hình cần học tập
III. Kết quả 
 (Ghi kết quả là % đạt được ở từng lớp mình dạy)
IV. Giới thiệu chủ đề trọng tâm của chương trình để HS tự ôn tập trong hè

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh 10 chuong III.doc