Giáo án Hình 10 - Chương II: Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng (phần 2)

Giáo án Hình 10 - Chương II: Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng (phần 2)

TÍCH VÔ HƯỚNGCỦA HAI VÉC TƠ . BÀI TẬP

Tiết : 19

I . MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức:Học sinh nắm vững khái niệm góc của hai véc tơ , định nghĩa tích vô hướng của hai véc tơ . Tính chất của tích vô hướng và các bài toán vận dung .Biểu thức tọa độ của tích vô hướng

2.Về kỹ năng: Xác định góc của hai véc tơ

3.Về tư duy: Vận dụng giá trị lượng giác của một góc vào việc tính tích vô hướng

4.Về thái độ: Cẩn thận , chính xác ,nhanh nhẹn

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 1. Chuẩn bị của GV :

 Các bảng phụ và phiếu học tập + Một số đồ dùng dạy học

 2. Chuẩn bị của HS : Đồ dùng học tập, bài cũ, bảng nhóm

 

doc 15 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1736Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình 10 - Chương II: Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng (phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ..
TÍCH VÔ HƯỚNGCỦA HAI VÉC TƠ . BÀI TẬP
Tiết : 19 
I . MỤC TIÊU: 
1.Về kiến thức:Học sinh nắm vững khái niệm góc của hai véc tơ , định nghĩa tích vô hướng của hai véc tơ . Tính chất của tích vô hướng và các bài toán vận dung .Biểu thức tọa độ của tích vô hướng 
2.Về kỹ năng: Xác định góc của hai véc tơ 
3.Về tư duy: Vận dụng giá trị lượng giác của một góc vào việc tính tích vô hướng 
4.Về thái độ: Cẩn thận , chính xác ,nhanh nhẹn 
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Chuẩn bị của GV :
 Các bảng phụ và phiếu học tập + Một số đồ dùng dạy học
 2. Chuẩn bị của HS : Đồ dùng học tập, bài cũ, bảng nhóm
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3. Bài giảng mới
TL
Hoạt đọng của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
Hoạt động 1 : bài toán 4
Vận dụng quy tắc 3 điểm phân tích . theo cách hợp lý nhất ?
 C
 M A B
KhiMT là tiếp tuyến của đường tròn thì PM/ (O)= ?
Hoạt động 1 : bài toán 4
.=().()
=MO2 –OB2 = MO2-R2
= d2- R2 ( d= OM)
KhiMT là tiếp tuyến củađường tròn thì 
PM/ (O)= MO2-R2 = MT2 ( định lý Pi ta go)
Bài toán 4:
Cho đường tròn (O;R)và điểm M cố định.Một đường thẳng D thay đổi , luôn đi qua M , cắt đường tròn tại 2 điểm A,B. chứng minh rằng :
 . = MO2- R2
Chừng minh sgk
.= d2- R2 . Gọi là phương tích của điểm M đối với đường tròn (O,R)
ký hiệu PM/ (O)
PM/ (O)= d2- R2(d=OM)
Khi M nằm ngoài đường tròn MT là tiếp tuyến thì PM/ (O)= MT2
15’
Hoạt động 2: (15’) Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
*Trong hệ tọa độ 0xy cho =(x;y) ;=(x’; y’) tính 
a/ ; ; . b/ .
c/2 d/cos(,)
Cho học sinh thảo luận nhóm
Thu phiếu học tập và nhận xét 
* khi nào ?
Nêu các tính chất
*=(1;2) =(-1;m)
Tìm m để 
Tìm ||;||.Tìm m để ||=||
Tổng quát A(x;y) B(x’;y’) thì 
Độ dài đoạn AB=?
Hoạt động 2: (15’) Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập 
=1 ;=1
=x+y ; = x’+y’ 
Vậy.= xx’+yy’
2= x2+ y2 
cos(,)= 
* khi xx’+yy’= 0
-1+2m= 0 m = ½
||= ;||= 
 ||=||=
m = 2 hoặc m = - 2
4. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Các hệ thức quan trọng 
(sgk)
Hệ quả: A(x;y) B(x’;y’)
AB=
15’
HĐ 3: củng cố :
Gọi tọa độ điểm P (p;o)
PM=PN ?
cos =?
Theo định nghĩa PM/ (O) = ?
 Kẻ cát tuyến MAB Theo bài toán 4 ta co ùđiều gì ?
Theo định nghĩa tích vô hướng 
 .=?
Gọi tọa độ điểm P (p;o) 
PM=PN PM2=PN2
	(p+2)2+4 = (p-4)2 +1 
	 p= ¾ vậy P( ¾ ;0)
 (-2;2) ( 4;1)
cos= 
PM/ (O) = MO2- R2 = 121 – 49 
 =72
. = MO2- R2 = 72 
Mà .=MA.MBcos0o 
 = MA.MB
 MA.MB= 72 *
(Giả sử MA<MB) ta có 
AB = MB-MA hay MB=1+MA thay vào * ta có 
MA(1+MA) = 72
MA2 + MA – 72 =0 
Giải phưưng trình ta có MA=8cm; MB=9cm
*a/Tìm P thuộc 0x sao cho PM=PN (gọi học sinh giải )
b/ Tính cos
*Cho đường tròn (O;R) và một điểm M ở ngoài đường tròn có OM = 11
a/Tính PM/ (O) khi R= 7cm
b/ Kẻ cát tuyến MAB cho Tính MA;MB biết AB=1cm
3. Cũng cố : Tích vô hướng của 2 véc tơ , Điều kiện để 2 véc tơ vuông góc , Biểu thức tọa độ của tích vô hướng 
V- RÚT KINH NGHIỆM 
...............................................................................................
Ngày soạn:.
Tiết : 20 §3 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
I- MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: Định lý côsin , định lý sin , định lý trung tyuến
 2. Kỹ năng : Vận dụng tính chất của véc tơ để chứng minh định lý 
 3. Thái độ :
	Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Chuẩn bị của GV :
	Các bảng phụ và phiếu học tập + Một số đồ dùng dạy học
 2. Chuẩn bị của HS :
	Đồ dùng học tập, bài cũ, bảng nhóm
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS
 2. Kiểm tra bài cũ : (15’) Nêu định nghĩa tích vô hướng của 2 véc tơ . Phát biểu định lý Pitago , chứng minh định lý bằng phương pháp véc tơ 
 3. Bài giảng mới
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
HĐ1: Định lý côsin
*Trong chứng minh trên giả thiết góc A vuông được sử dụng trong véc tơ như thế nào?
*Khi góc A tùy ý chứng minh công thức
 a2= b2 +c2 –2bc.cosA 
*Qua phần chứng minh nêu công thức tính b2,c2 . Phát biểu công thức dưới dạng tổng quát 
Từ công thức trên nêu công thức tính giá trị cosA; cosB; cosC ?
HĐ1: Định lý côsin
.= 0 
= (-)2 
= AC2 +AB2-2.
= AC2 +AB2 –2 AB.AC cosA
Hay a2= b2 +c2 –2bc.cosA
b2= a2 + c2 – 2ac cosB
c2 = a2 +b2 – 2ab.cosC
Trong một tam giác bình phương độ dài một cạnh bằng tổng các bình độ dài hai cạnh còn lai trừ đi hai lần tích của chúng với côsin góc xen giữa hai cạnh đó. 
cosA= 
 cosB= 
cosC=
1. Định lý côsin 
a/Định lý :Trong tam giác ABC , với BC=a AB=c ;AC =b , ta có a2= b2 +c2 –2bc.cosA
b2= a2 + c2 – 2ac cosB
c2 = a2 +b2 – 2ab.cosC
b/Hệ quả:
cosA= 
 cosB= 
cosC=
5’
HĐ2: Ví dụ
* Nêu ví dụ1 (sgk) 
 Vẽ hình 45 lên bảng 
Theo định lý côsin khoảng cách giữa 2 tàu là bao nhiêu?
*D ABC có a=7; b=24; c= 23 Tính góc A?
Giáo viên hướng dẫn sử dụng máy tính tính 
HĐ2: Ví dụ
CB2 = AB2 + AC2 –2AB.AC.cosA
= 900+1600-1200=1300
cosA= 0,9565
= 16o 58’
10’
HĐ3: Định lý sin trong tam giác
*D ABC có BC= a;CA= b; AB= c nội tiếp đường tròn (O;R) 
= 90o :Ta có a=2RsinA ; b=2RsinB ; c=2RsinC 
Chứng minh đẳng thức trên khi 
 90o
*Hướng dẫn :Vẽ đường kính BA’nhận xét sin ,sin
*Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận để chứng minh 
*Nhận xét các phiếu học tập
* Phát biểu định lý sin ? 
*Ví dụ 3 sgk : 
Để tính được độ cao CH của ngọn núi ta dựa vào tam giác nào ? Nên cần tính được cạnh nào 
HĐ3: Định lý sin trong tam giác
*< 90o Vẽ đường kính BA’Ta có = ( góc nội tiếp )
 sin=sin
Mà a =2Rsin= 2RsinA
> 90o sin=sin 
Vì và bù nhau nên 
a =2Rsin= 2RsinA
Trong D ABC ta có 
=2R
* Để tính được độ cao CH ta dựa vào tam giác vuông ACH 
Nên cần tính cạnh AC 
Trong tam giác ABC ta có 
Mà= 90o + 15o30’= 105o30’ 
2.Định lý sin trong tam giác 
a/Định lý:Với mọi tam giác ABC ,ta có : =2R
b/ Ví dụ 
15’
HĐ4: Độ dài đường trung tuyến
+GV : Nêu nội dung bài toán 1 
+Cho Hs thực hiện 
+GV: Cho Hs hoạt động nhóm HĐ5 (Theo gợi ý của SGK) . Cho Hs lên dán bảng 
Gv, tóm kết Công thức về tổng bình phương hai cạnh và công thức trung tuyến (Không cần làm bài toán 3) 
+GV: Hãy suy ra công thức tính độ dài đường trung tuyến 
+Hướng dẫn Hs tương tự đưa ra công thức tính tổng bình phương các cạnh còn lại và từ đó suy ra công thức tính độ dài các đường trung tuyến còn lại 
GV: Phân tích đề bài toán 2 
(Để tìm tập hợp điểm M thoả ĐK bài toán ta cần tìm mối liên với PQ = a (không đổi )
Và hệ thức MP2+MQ2 = k2 (cho trước))
-> hướng dẫn Hs đứng tại chỗ giải 
Gọi I là trung điểm PQ áp dụng bài toán 1 ta có hệ thức nào ? 
+GV: cho Hs hoạt động nhóm nhỏ HĐ6 , gọi Hs đứng tại chỗ trả lời 
+GV:Đặt vấn đề để Hs nhận thấy thiếu sót của mình: 
-Nếu =thì KL như thế nào về M ?
-Nếu <thì KL như thế nào về M?
HĐ4: Độ dài đường trung tuyến
Hs: Theo dõi nội dung 
TL: Nếu m = a/2 thì khi đó r ABC là tam giác vuông nên 
 AB2 + AC2 = BC2 = a2 
Hs: Hoạt động và dán bảng nội dung như sau : 
Hs: = 
BC2 +AB2 = 
AC2 +BC2 = 
 = 
Và = 
Hs: Gọi I là trung điểm PQ ta có :
MP2 +MQ2 = 2MI2 
k2 = 2MI2 
 MI2=
Hs: Tập hợp M là đường tròn tâm I bán kinh 
 Â = 
Hs: M I
 M 
Hs: lắng nghe 
3.Tổng bình phương hai cạnh và độ dài đường trung tuyến của tam giác
*Tổng bình phương hai cạnh
AB2 +AC2 = 
(Với ma là độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A)
Tương tự chứng minh trên ta có :
BC2 +AB2 = 
AC2 +BC2 = 
*Công thức trung tuyến
 = 
 = 
 = 
4. Củng cố , bài tập về nhà :
Nhắc lại các công thức đã học 
Học thuộc các định lý + công thức và làm bài tập phần lý thuyết đã học
Ra bài tập về nhà : 15,16,18,19,20,21
Chuẩn bị bài : tiếp theo 
IV- RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :  
§3 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC . BÀI TẬP
Tiết : 21-22 
I . MỤC TIÊU: 
1.Về kiến thức: 
 Các công thức tính diện tích tam giác.Giải tam giác và ứng dụng thực tế 
2.Về kỹ năng: 
 Học sinh vận dụng được các định lý và công thức trên để giải các bài toán chứng minh và tính toán có liên quan đến độ dài trung tuyến , diện tích , chiều cao tam giác đồng thời biết cách tính các góc , các cạnh chưa biết của tam giác khi đã biết ba cạnh , hoặc hai cạnh và góc xen giữa ,hoặc một cạnh và hai góc kề 
 Rèn tư duy suy luận lô-gíc 
3.Về thái độ: 
 Rèn tính cẩn thận , chính xác trong tính toán , cách sử dụng máy tính mộtcách hiệu quả
II. CHUẨN BỊ:
1)Chuẩn bị của giáo viên : Chuẩn bị phiếu học tập , bảng phụ ,máy tính bỏ túi 
2) Chuẩn bị của học sinh : Ôn bài cũ , bảng nhóm ,máy tính bỏ túi 
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1)Ổn định tình hình : Kiểm tra sĩ số , củng cố , lớp 
2)Kiểm tra bài cũ: (10’)
 Nêu định lý Côsin , Sin , công thức tính độ dài đường trung tuyến 
 Dự kiến phương án trả lời :
 * Định lý Côsin trong tam giác
 Trong tam giác ABC , với BC = a , CA = b , AB = c , ta có :
 a2 = b2 +c2 - 2bc cosA ; b2 = a2 +c2 - 2ac cos B ; c2 = a2 +b2 - 2bc cos C
 * Định lý :
 Với mọi tam giác ABC , ta có 
 Trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
 * Công thức trung tuyến
 = ; = ; = 
3)Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
15’
15’
10’
HOẠT ĐỘNG 1
+GV: Giới thiệu ngay các công thức tính diện tính tam giác sau đó cho Hs thực hiện các HĐ 7 , 8 , 9 để chứng minh các công thức 
HĐ7 : 
(Gợi ý HS bám sát gợi ý của SGK để chứng minh công thức (2) ) 
-Gọi đại diện các nhóm lên dán bảng , 
-Gọi 1 HS trình bày nội dung bảng nhóm 
HĐ8 : 
(Gợi ý HS bám sát gợi ý của SGK để chứng minh công thức (3) ) 
-Gọi đại diện các nhóm lên dán bảng , 
-Gọi 1 HS trình bày nội dung bảng nhóm 
HĐ9 : 
(Gợi ý Hs bám sát gợi ý của SGK để chứng minh công thức (4) ) 
-Gọi đại diện các nhóm lên dán bảng , 
-Gọi 1 HS trình bày nội dung bảng nhóm 
+GV: Cho HSvề nhà xem phần chứng minh công thức (5)
+Giới thiệu tam giác Hê – rông 
+Cho HShoạt động nhóm nhỏ HĐ10 – đứng tại chỗ trảlời 
HOẠT ĐỘNG 2
+Giải tam giác là tính các cạnh và các góc của tam giác dựa trên một số điều kiện cho trước 
+GV: Hướng dẫn , phân tích VD5 (Nhờ ĐL sin ) .Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời 
+GV: Hướng dẫn , phân tích VD6 (Nhờ ĐL Côsin ) .Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời 
GV: Hướng dẫn , phân tích VD7 (Nhơ øhệ quả của ĐL côsin và ĐL sin ) .Gọi HS đứng tại chỗ trả lời 
*Lưu ý : AC ngắn nhất nên góc B nhỏ nhất 
+GV: Hướng dẫn , phân tích VD8 (Nhờ ĐL Côsin ) .Gọi HS đứng tại chỗ trả lời 
+GV: Hướng dẫn , phân tích VD9(Nhờ ĐL sin ) .Gọi HS đứng tại chỗ trả lời 
HOẠT ĐỘNG 3
+Củng cố : Nhắc lại các công thức và pp giải tam giác
HOẠT ĐỘNG 1
HS: Tiếp nhận các công thức và chuẩn bị cho HĐ nhóm 
HS: 
TH1:H nằm trong BC
SinB = (*) ha = csinB
Thay (*) vào ct : 
Ta có : 
TH2: H nằm ngoài BC
Sin(1800-B) = = SinB(**)
(**) ha = csinB
Thay (**) vào ct : 
Ta có : 
Tương tự ta có các công thức còn lại 
HS: Theo ĐL sin ta có: 
 sinA= Thay vào (2)ta có 
Tương tự ta chứng minh được các công thức còn lại 
HS: Gọi S1 , S2 , S3 lần lượt là diện tích các tam giác OBC , OCA , OAB 
Ta có :; ; S = S1 + S2 + S3 =pr
(Với p là nửa chu vi r ABC)
HS: theo công thức Hê-rông ta có :
S = 
S1 == 6 (đvdt)
S2= 
 = 48 
S3= 
 = 1170 (đvdt)
HOẠT ĐỘNG 2
HS: THực hiện theo hướng dẫn của GV
HS: THực hiện theo hướng dẫn của GV
HS: THực hiện theo hướng dẫn của GV
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
4.Diện tích tam giác :
==(1)
 = 
= (2)
 (3)
 S= pr (4)
 S= (5)
(5) : gọi là công thức Hê –rông
*Các tam giác Hê – rông:
 Có đọ dài các cạnh là :
 3 , 4 ,5 
 13 , 14 ,1 5 
 51 , 52 , 53 
5.Giải tam giác và ứng dụng thực tế:
VD5(sgk)
VD6(sgk)
VD7(sgk)
VD8(sgk)
VD9(sgk)
 Tiết 2 : LUYỆN TẬP 
 Hoạt động của GV 
Hoạt động HS
Nội dung
15’
15’
15’
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn Hs làm bài tập 
+GV : Cho Hs làm tại lớp bài tập 15 . 
-Muốn tính góc A ta dựa vào định lý nào ?
Tại sao ?
-Gọi 1 Hs lên bảng trình bày 
+GV: cho HS hoạt động nhóm bài 16 , các nhóm dán bảng 
-Gv nhận xét các kết quả 
+GV: cho Hs hoạt động nhóm nhỏ bài tập 17
-Gọi đại diện một nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét các kết quả 
+GV: hướng dẫn Hs làm bài tập 18
Góc A nhọn 
cosA có dấu như thế nào ?
Mà cosA liên hệ với a, b, c bởi công thức nào ? đpcm
+GV: Gọi 1 Hs lên bảng làm bài tập 20
HSkhác làm bài tập tại chỗ và nhận xét kết quả
+GV: Hướng dẫn Hs làm bài tập 21
-Muốn chứng minh r ABC cân ta cần chứng minh điều gì ?
-Theo giả thiết ta có mối liên hệ giữa cạnh và góc nhờ công thức nào ? đpcm 
+GV: cho HSlàm các bài toán giải tam giác mỗi bài một câu để HSvề làm các bài tập còn lại theo mẫu
Hướng dẫn Hs sử dụng 
máy tính để tính 
Bài 33) Ta nên tính góc nào trước ? 
-Sau đó dựa vào đL nào để tính các cạnh còn lại ? vì sao? 
Tương tự tính các câu còn lại 
Bài 34) Theo giả thiết ta có a = b r ABC có t/c gì ? tính yếu tố nào trước ? 
-Sau đó dựa vào đL nào để tính các cạnh còn lại ? vì sao? 
*Chú ý thực hiện liên tiếp các phép tính trên máy tính để có kết quả chính xác hơn 
Bài 35) Khi chỉ biết ba cạnh của tam giác muốn tính các góc ta buộc phải vận dụng định lý nào? 
+Đối với góc còn lại ta nên thực hiện cách tính gọn hơn (trừ)
HOẠT ĐỘNG 2
-Củng cố : Nhắc lại các công thức 
+Hướng dẫn BTVN:
+Xem lại các bài tập đã làm ở lớp để làm các bài tập về nhà
HOẠT ĐỘNG 1
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
Muốn tính góc A ta dựa vào hệ quả của định lý Côsin 
 vì đã biết 3 cạnh 
HS: trình bày 
HS: 
a2 = b2 +c2 - 2bc cosA =
 = 82 +52 -2.8.5 cos600 = 49 
 a = 7 
HS: Hoạt động nhóm
HS: trả lời :
BC2 = AB2+AC2-2AB.AC.cos1202 
 = 32 + 42 – 2.3.4.cos1200
 = 37
 BC = km 
HS: góc A nhọn cosA > 0 
Mà : 
cosA > 0 
 a2 < b2 +c2 (đpcm)
HS lên bảng trính bày
HS r ABC có hai góc bằng nhau hoặc hai cạnh bằng nhau
HS 
Và 
Sin A = 2sinB.cosC 
b = c
HS Tính góc C còn lại vì đã biết các góc  và 
-Dựa vào đL Sin để tính , vì đã biết hai góc và một cạnh 
HS r ABC cân tại C 
 Â =do đó Â = = (1800 –) : 2
 = 630
-Dựa vào định lý sin hoặc côsin , nhưng định lý sin cho ta tính toán dễ hơn 
HS Ta phải vận dụng hệ quả của định lý côsin 
 Â 430
Tương tự tính cho 
HOẠT ĐỘNG 2
HS Nhắc lại nhắc công thức 
HS lắng nghe
Bài 15) Giải
 Bài 16) Giải
Kết quả (b) đúng 
Bài 17) Giải 
Cường đoán sát thực tế nhất
Bài 18) Giải
Trong tam giác ABC , góc A nhọn cosA > 0 
cosA > 0 
 a2 < b2 +c2 
Chứng minh tương tự cho
 Câu (b) , (c)
Bài 20) Giải
Bài 21) Giải
Sin A = 2sinB.cosC 
 a2 = a2 + b2 -c2 
 b = c
Bài 33) Giải
Ta có: Góc = 1800-(Â + ) = 1800 – (600 +400) = 800
Từ 
Tương tự cho câu b, c ,d
Bài 34) Giải
 = = (1800 –) : 2
 = 630
Cạnh c có thể tính theo ĐL sin hoặc côsin :
Hoặc 
c2 = a2 +b2 - 2bc cos C
 =6,32+ 6,32 – 2.6,3.6,3.cos 540
 c =
Tương tự tính câu b , c nhưng tính góc theo ĐL sin 
Bài 35) Giải
a) = 
 Â 430
Tương tự tính được = 610
 1800 -430 -610 = 760
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :
Ra bài tập về nhà : Các bài tập còn lại của § 3 
Chuẩn bị bài : Ôn tập chương và thi học kỳ 
IV- RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:
Tiết : 24 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I- MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức:
Giá trị lượng giác của một góc ,Tích vô hướng của hai véc tơ 
Định lý côsin trong tamgiác , Định lý sin trong tam giác 
Công thức trung tuyến của tam giác 
Các công thức tính diện tích tam giác 
 2. Kỹ năng : Tính toán các góc , các cạnh , chứng minh các đẳng thức véc tơ
 3. Thái độ :
	Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Chuẩn bị của GV :
	Các bảng phụ và phiếu học tập + Một số đồ dùng dạy học
 2. Chuẩn bị của HS :
	Đồ dùng học tập, bài cũ, bảng nhóm
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3. Bài giảng mới
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
30’
15’
HĐ1: Tóm tắt các kiến thức cần nhớ
-GV: đưa ra bảng phụ nhưng ghi chưa đủ các kiến thức , gọi Hs lên bảng điền vào chỗ trống 
1)Giá trị lượng giác của một góc 
-ĐN :
-Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau
2)Tích vô hướng của hai véc tơ :
-ĐN 
-Các t/c 
-Biểu thức toạ độ của tích vô hướng và khoảng cách giữa hai điểm 
3)Định lý côsin trong tam giác 
4)Định lý sin trong tam giác 
5)Công thức trung tuyến của tam giác 
6)Các công thức tính diện tích tam giác 
+GV: sửa chữa , nhận xét , bổ sung 
HOẠT ĐỘNG: 2
Bài tập áp dụng 
Bài1) Gọi 1 Hs nhắc lại các hệ thức 
Mà : 
+GV: tương tự cho câu b)
Bài 2) 
+GV:
a) Gợi ý 
-G là trọng tâm tam giác ABC. Như vậy ta có vận dụng t/c của trong tâm , muốn thế phải trang bị vét tơ vào VT của đẳng thức cần phải chứng minh ?:
-Muốn xuất hiện điểm G ta phải làm như thế nào?
b) Vận dụng kết quă của câu ( a ) 
*Lưu ý : Ta chưa biết về dấu của 
HĐ1: Tóm tắt các kiến thức cần nhớ
HS lên bảng điền 
HS lên bảng điền 
HS lên bảng điền 
HS lên bảng điền 
HS lên bảng điền 
HS lên bảng điền 
HS:
HS: 
-Chèn điểm G vào theo qui tắc 3 điểm đói với phép cộng
I) Các kiến thức cần nhớ :
1)Giá trị lượng giác của một góc 
-ĐN (sgk)
-Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau
 sin (180o-)=sin ; tan(180o-= -tan
cot(180o-)= -cot ;cos(180o-)= cos
2)Tích vô hướng của hai véc tơ :
-ĐN : 
=||||cos( ;)
-Các t/c (SGK)
-Biểu thức toạ độ của tích vô hướng và khoảng cách giữa hai điểm 
*Trong hệ tọa độ 0xy cho =(x;y) ;=(x’; y’) khi đó :
.= xx’+yy’
 *A(x;y) B(x’;y’)
AB= 
3)Định lý côsin trong tam giác 
 Trong tam giác ABC 
 a2 = b2 +c2 - 2bc cosA
 b2 = a2 +c2 - 2ac cos B
 c2 = a2 +b2 - 2bc cos C
4)Định lý sin trong tam giác 
 Với mọi tam giác ABC , ta có 
Trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
 5)Công thức trung tuyến của tam giác
 = 
 = 
 = 6)Các công thức tính diện tích tam giác 
== (1)
 == 
S= pr 
S= 
II- BÀI TẬP 
Bài1/ a)Ta có : 
Bài2)a/
b/ 
*Nếu thì tập hợp các điểm M là đường tròn tâm G bán kính 
*Nếu
thì tập hợp các điểm M gồm chỉ một điểm G
*Nếu
thì tập hợp các điểm M là tập rỗng 
4. Củng cố , bài tập về nhà :
-Ra bài tập về nhà : Các bài tập còn lại của § 3 
-Chuẩn bị bài : Ôn tập chương và thi học kỳ 
IV- RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docChII.HH- 2.doc