I. VECTƠ
- nếu ta chọn điểm A làm điểm đầu , điểm B làm điểm cuối thì đoạn thẳng AB là một đoạn thẳng định hướng .
-Vectơ là một đoạn thẳng định hướng .
- Vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B được ký hiệu .
- Khi không cần xét điểm đầu và điểm cuối của vectơ ta có thể ký hiệu
CHƯƠNG I : VECTƠ CÁC ĐỊNH NGHĨA ( Tiết 1 + 2 ) Hoạt động của học sinh : Hoạt động của giáo viên : 1. Cho 2 điểm phân biệt A,B. Có bao nhiêu vectơ nhận A,B làm điểm đầu hoặc điểm cuối => Nhận xét : I. VECTƠ - nếu ta chọn điểm A làm điểm đầu , điểm B làm điểm cuối thì đoạn thẳng AB là một đoạn thẳng định hướng . -Vectơ là một đoạn thẳng định hướng . - Vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B được ký hiệu . - Khi không cần xét điểm đầu và điểm cuối của vectơ ta có thể ký hiệu -Với ta gọi - Đường thẳng AB là giá của . Độ dài của ký hiệu là || là độ dài đoạn AB . Ta có |AB| = AB XXXXXX 2. So sánh độ dài của II. Quan hệ giữa các vec tơ. B A D C N M I J 3. Nhìn vào hình vẽ và nhận xét giá của các vectơ trên D.Véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng. Hai vectơ gọi là cùng phương nếu phía của chúng // hoặc trung nhau. 4. CMR nếu cùng phương thì ba điểm A,B,C thẳng hàng . *. Nhận xét : - Hai vectơ cùng phương có thể cùng hướng hay ngược hướng - Ta chỉ xét tính cùng hướng và ngược hướng đối với các vectơ cùng phương . 5. Cho điểm O và . Hãy dựng điểm A sao cho A B J I M N C D 2. Vectơ bằng nhau : Hai vectơ gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài . TD : Cho HBH ABCD tâm 0 ta có : các vectơ bằng nhau là : = 6. Làm bài tập : : 1 -> 6 trang 6,7 B D C A - . Khi đó chính là vectơ hiệu của có hướng từ vectơ thứ hai đến vectơ thứ nhất . 7. Bài tập về nhà 1 -> 8 trang 12. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI VECTƠ ( TIẾT 3+4) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1- Kiểm tra bài cũ . Vectơ khác với đoạn thẳng như thế nào ? . XXXX Vectơ cùng phương và 2 vectơ bằng nhau. Chođiểm o và . Hãy dựng điểm A sao cho 2. Cho Và Lấy điểm A’ ¹ A, vẽ I. Phép cộng hai vectơ. 1. Định nghĩa : Cho 2 vectơ và là điểm tuỳ ý . Vẽ gọi là tổng của 2 vectơ , . Ký hiệu = A C B 2. Qui tắc 3 điểm của phép cộng : Cho3 điểm M, N, P bất kỳ ta có . 3. Cho HBH ABCD CM : 3. Qui tắc hình bình hành . Ta có thể cộng 2 vectơ theo qui tắc HBH như sau : Từ điểm A bất kỳ dựng. Dựng hình bình hành ABDC B D C A - Vectơ 4. Dựavào hình , dưới đây điền vào ô trống : D F G S R K p N M C E A 4. Phân tích một vectơ thành tổng hai vectơ không cùng phương. Cho 2 đường thẳng d và d’ cắt nhau tại O . có phía không song song với d và d’. Hãy phân tích thành tổng của 2 vectơ có phía là d và d’. Giải Dựng Từ A dựng các đường thẳng // d,d’ cứat d,d” tại BC => OBAC là HBH => 5. Vẽ hình HBH ABCD hãy nhận xét về độ dài và hướng của 6. Cho HBD ABCD có tâm O . Hãy tính các tổng sau : a) b) 0 B d A C 5. Tính chất của phép cộng 2 vectơ : Với mọi ta có : a) t/c g hoán b) : T/c kết hợp. c) II. PHÉP TRỪ 2 VECTƠ: 1. Định Nghĩa : Cho 2 vectơ Ta gọi vectơ là hiệu của 2 vectơ và ký hiệu - 2. Quitắc 3 điểm của phép trừ : Cho 3 điểm A, B, C bất kỳ ta có 3. Qui tắc hình bình hành : Ta có thể trừ 2 vectư theo qui tắc hình bình hành như sau : 6. CM công thức (3) 7. CM công thức ( 4) 8. ( Làm bài tập 1,2,3,5,6,7,8,9,10,11,12,13 trang 17-18) 3. DABC có G là trọng tâm Ta có : (1) B A’ C G A 4) Cho D ABC có G là trọng tâm và M là điểm bất kỳ ta có : (4) PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ Hoạt động của học sinh : Hoạt động của giáo viên : 1. Kiểm tra bài cũ : . ĐN hai vec tơ cùng phương . . Cho 3 điểm A,B,C CMR : . Tìm tổng của 2 vectơ theo qui tắc hbh. B A’ C G . Cho D ABC có G là trọng tâm , dùng qui tắc hbh tìm tổng của 2 vectơ I. Định nghĩa : Cho số thực k ¹ o và Tích của số thực k với là một vectơ ký hiệu k được xác định như sau : . k và cùng phương . . Nếu k> 0 thì k và cùng hướng . Nếu k<0 thì k và ngược hướng . . Độ dài của k ký hiệu (k) được cho bởi công thức . |k| = |k| .| | TD : Cho hãy xác định 2 , 2 II. Tính chất : Với mọi , mọi số thực k, h Ta có: CM . 3. Nếu = => k (h) = (kh) = . Nếu k = 0 v h = 0V k = h = o TD : Ta có : k ( h) và ( kh) có cùng độ dài và cùng hướng => k ( h) = (k.h) III. Điều kiện để hai vectơ cùng phương : 1. Đlý : ĐK cần và đủ để và cùng phương là có một số thức k để = k. cùng phường CM (=>) Giả sử cùng phương . cùng hướng : ta lấy k = nghịch hướng : ta lấy k = - Khi đó = k XXX (<=) Nếu $kỴR : = k. Ta có : k. cùng phương 2. Điều kiện để ba điểm thẳng hàng : A,B,C thẳng hàng . ĩ ĩ IV. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ : 1. Cho đoạn AB gọi là trung điểm AB ta có : (1) I B A I B A M 2. Cho đoạn AB1 gọi I là trung điểm AB và M là điểm bất kỳ ta có : 8. Cho 2 điểm A,B và AB =5 . Tìm tập hợp -> điểm M thoả MA2 + MB2 = 25 - Tìm tập hợp những điểm M thoả : MA2 – MB2 = - 5 2. Bài toán 2 : Cho 2 điểm phân biệt A, B và số k . Tìm tập hợp -> điểm M thảo MA2 – MB2 = k M A B H 0 Gọi O là trung điểm AB -> 0 cố định Kẻ MH ^ AB ta có : MA2 – MB2 = Chọn một trục trên đường thằng AB ta có : MA2 – MB2 = 2 ĩ = -> Đường H cố định và tập hợp => điểm M là đường thẳng qua H và ^ AB . 2. ĐN 2 : Cho điểm M tuỳ ý trên trục ( 0, ) , khi đó tồn tại số k sao cho Và gọi k là toạ độ của điểm M đối với trục đã cho . 3. ĐN 3 : Cho 2 điểm A,B trên trục ( 0, ) khi đó tồn tại số m sao cho Và m là độ dài đại số của V. CÔNG THỨC HÌNH CHIẾU : 1. ĐN : Cho đường thẳng d và gọi A’, B’ là hình chiếu vuông góc của A và B lên d. Khi đó gọi là hình chiếu vuông góc của lên đường thẳng d . A’ B’ B A d ’ 2. Công thức : Cho cho , gọi là hinh fhciếu của lên giá của . Ta có công thức : . = .’ CM B’ B d a ’ A 0 B’ B d a ’ 0 A Ta có : . = Đpcm. 7. Cm các đẳng thức VI. CÁC T/C CỦA TÍCH VÀ HƯỚNG " , , và số L ta có : .=. (+) = .+. (k)=k(.)=(k) 2> 0; 2 = 0 ĩ = VII : HAI QUỸ TÍCH MA2+MB2 =k: 1. Bài toán 1 : Cho 2 điểm phân biệt A, B và một số k > 0 . Tìm tập hợp những điểm M thoả MA2+MB2 =k M A 0 B Giải Gọi O là trung điểm AB ta có : MA2+ MB2 = = 2 MO2 + ĩ 2MO2 + = k ĩ 0M2 = .Nếu 2k > AB2 ĩ OM = ĩ Tập hợp điểm M là đường tròn tâm O và bán kính R = . Nếu 2 k = AB2. ĩ MO = 0 ĩ M = 0 ĩ Tập hợp điểm M là trung điểm AB . Nếu 2 k < AB2 ĩ om < 0 ĩ $M thoả y cbt . TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định lý điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương - Phát biểu các công thức trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác và hệ quả và chứng minh hệ quả này. I. Tỉ số LG của góc a : 00 < a < 1800 1. Định nghĩa các tỉ số LG của góc a : Cho góc nhọn a = góc xoy trên oy lấy điểm M và kẻ MP ^ ox Ta có : sin a = Cos a = tg a = cotg a = 2. Tỉ số LG của góc 00 và 900 Các tỉ số LG của góc 00 và 900 được định nghĩa như sau : sin00 = 0 ; Cos00 = 1; tg00 = 0; cotg00 = sin900= 1; Cos900 = 0; tg900 = ; cotg900 = 0 Tính các TSLG của các góc : 1200, 1350, 1500 3. Tỉ số LG của góc tù và góc bẹt a (900 < a < 1800) Cho góc a xoy ; a > 900 Gọi x’ là tia đến của tia ox. Khi đó x’oy = 1800 – a Ta định nghĩa các tỉ số LG của góc a dựa vào các TSLG của góc 1800 – a như sau : sin a = sin (1800 – a ) cos a = - cos (1800 – a ) tg a = - tg (1800 – a ) cotg a = - cotg (1800 – a ) ; a khác 1800 Ghi chú : Nếu a là góc tù thì cos a , tg a là các số âm. 4. Tỉ số LG của các góc đặc biệt : Ta có thể dùng máy tính bỏ túi để tính các TSLG của góc a . Tuy nhiên với các góc đặc biệt 3. Hướng dẫn sử dụng máy tính 500MS để tính các TSLG của một góc 4. Cho , , lấy 2 điểm 0 khác 0’ Vẽ = = = = So sánh 2 góc AOB và A’O’B’ 5. a. Xác định góc giữa 2 vectơ cùng phương b. Cho tam giác vuông cân có AB = AC. Tính góc (AB, AC); (BA, BC); (AC, CB) Ta có thể tính được các tỉ số ấy. Bảng các TSLG của góc Góc a TSLG 00 300 450 600 900 1800 sin 0 ½ 1 0 cos 1 ½ 0 -1 tg 0 1 - 0 cotg - 1 0 - II. Góc giữa 2 vectơ : - Cho , , khác Lấy điểm 0 tùy ý dựng = = . Khi đó góc AOB = a (O0 < a < 1800) gọi là góc giữa 2 vectơ và (ký hiệu , ) - Nếu ( , ) = 900 thì vuông góc với , ký hiệu ^ Cho , cùng phương Tính . III. Tích vô hướng của 2 vectơ a. Định nghĩa : Tính vô hướng của 2 vectơ và là một số thực ký hiệu , được xác định như sau : . = TD : Cho tam giác ABC đều cạnh a Tính , và . 2. Các trường hợp đặc biệt a. Nếu = ta có : . = = Vậy số .được ký hiệu là 2 gọi là bình phương vô hướng của - Và công thức 2 = dùng để tính độ dài của đoạn thẳng. b. Nếu ^ thì . = 0 IV. Trục và độ dài đai số trên trục 1. Định nghĩa : Một đường thẳng gọi là một trục nếu trên đó chọn một điểm gốc O và một vectơ có độ dài = 1 gọi là vectơ dơn vị của trục. Ký hiệu (0, ) hay ox
Tài liệu đính kèm: