Giáo án Hình cơ bản 10 - Chương III - Tiết 37, 38: Đường tròn

Giáo án Hình cơ bản 10 - Chương III - Tiết 37, 38: Đường tròn

§37-38: Đường Tròn

I.Mục tiêu:

v Lập được phương trình đường tròn khi biết toạ độ tâm và bán kính.

v Nhận dạng được một phương trình đã cho là phương trình của đường tròn và tìm được toạ độ tâm và bán kính.

v Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm.

v Biết cách vận dụng phương trình đường tròn để giải toán.

 

doc 1 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1266Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình cơ bản 10 - Chương III - Tiết 37, 38: Đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§37-38: Đường Tròn
– & —
I.Mục tiêu:
Lập được phương trình đường tròn khi biết toạ độ tâm và bán kính.
Nhận dạng được một phương trình đã cho là phương trình của đường tròn và tìm được toạ độ tâm và bán kính.
Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm.
Biết cách vận dụng phương trình đường tròn để giải toán.
II.Phương tiện dạy học:
III.Tiến trình tổ chức bài học:
¬Kiểm tra bài cũ:
­Nội dung bài học:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
x
y
0
a
b
I
M(x,y)
R
Viết phương trình đường tròn nhận AB làm đường kính với A(2, - 3) và B(0, 1)
Cmr: phương trình x2 + y2 + 4x – 6y – 3 = 0 là phương trình của đường tròn, xác định tâm I và bán kính R của đường tròn.
D
M0(x0, y0)
I
i
R
M
x
y
0
D: Ax + By + C = 0 , (A2 + B2 ¹ 0)
D tiếp xúc đường tròn (C) Û d(I, D) = R
I.Phương trình đường tròn:
1.Định lý1:
 Trong mặt phẳng toạ độ 0xy cho đường tròn (C) tâm I(a, b), bán kính R. Điều kiện cần và đủ để điểm M(x, y) thuộc (C) là:
(x – a)2 + (y – b)2 = R2 (1).
2.Định nghĩa: 
Phương trình (1) được gọi là phương trình của đường tròn tâm I(a, b), bán kính R.
Chú ý: nếu a = b = 0 thì phương trình (1) trở thành x2 + y2 = 0. Đây là phương trình đường tròn có tâm ở gốc toạ độ, bán kính R
3.Định lý2: 
Trong mặt phẳng cho phương trình
x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (2).
Nếu a2 + b2 – c > 0 thì phương trình (2) là phương trình của đường tròn có tâm I(a, b), bán kính 
R = 
II.Phương trình tiếp tuyến của đường tròn:
1.Định lý: 
Trong mặt phẳng 0xy, tiếp tuyến tại điểm M0(x0, y0) của đường tròn (C): (x – a)2 + (y – b)2 = R2 có phương trình (x0 – a).(x – a) + (y0 – b).(y – b) =R2 . 
2.Ví dụ: 
Ví dụ1: Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (x – 2)2 + (y + 1)2 =10 tại điểm M(1, 2)
 Ví dụ2: Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C): x2 + y2 + 4x – 6y – 3 = 0 đi qua A(1, -1).
®Cũng cố:
¯Bài tập về nhà:học sinh làm từ bài1 đến bài 10 Sgk

Tài liệu đính kèm:

  • doc37.doc