Giáo án Hình học 10 bài 4: Đường tròn

Giáo án Hình học 10 bài 4: Đường tròn

§4. ĐƯỜNG TRÒN

I/. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Viết được phương trình đường tròn trong một số trường hợp đơn giản, tìm được tâm và bán kính nếu biết phương trình đường tròn, nhận biết một phương trình là phương trình đường tròn, biết cách viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn.

 2. Kỹ năng:

 Vận dụng được kiến thức trên vào bài tập.

 3. Tư duy:

 Hiểu rõ thế nào là một đường tròn, từ đó tìm được phương trình đường tròn với những giả thiết khác nhau. Thấy được mối liên hệ giửa các kiến thức, biết vận dụng điều kiện tiếp xúc vào các dạng bài tập.

 

doc 6 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2077Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 bài 4: Đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	: 24 – 25	Ngày soạn	: 
Tiết	: 34 – 35	Ngày dạy	: 
§4. ĐƯỜNG TRÒN
I/. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
 	Viết được phương trình đường tròn trong một số trường hợp đơn giản, tìm được tâm và bán kính	nếu biết phương trình đường tròn, nhận biết một phương trình là phương trình đường tròn, biết cách viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn.
	2. Kỹ năng: 
	Vận dụng được kiến thức trên vào bài tập.
	3. Tư duy:
	Hiểu rõ thế nào là một đường tròn, từ đó tìm được phương trình đường tròn với những giả thiết khác nhau. Thấy được mối liên hệ giửa các kiến thức, biết vận dụng điều kiện tiếp xúc vào các dạng bài tập.
	4. Thái độ:
 	Cẩn thận chính xác, chặt chẻ.
II/. CHUẨN BỊ:
	- Học sinh cần nắm vững các công thức của phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, công thức tính khoảng cách, có compa, tập nháp.
 	- Thước, compa để vẽ hình trên bảng.
III/. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	Đàm thoại, gợi mở.
IV/. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TIẾT 1
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Cho câu hỏi:
1)Trong mặt phẳng tọa độ, khoảng cách giửa hai điểm M(xM, yM) và N(xN,yN) là biểu thức nào?
 Nếu M(x0, y0) và I(x0,y0) thì IM= ?
2) Trong mặt phẳng tọa độ đường tròn (C) tâm I(x0, y0) bán kính R gồm những điểm nào?
 Vẽ hình: Đường tròn (C) tâm I(x0, y0), bán kính R 
+ Lấy tập nháp viết câu trả lời như phần nội dung và giơ tay xin lên bảng viết.
+ Nghe, nhìn bảng, trả lời.
Những điểm sao cho IM=R
	* Hoạt động 2: Viết phương trình đường tròn
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hình vẽ trên: Cho đường tròn như hình vẽ 
+ Hỏi: 
+ Hỏi::Lấy bất kỳ
 -Cho học sinh làm hoạt động 1, gọi 01 học sinh lên bảng
 Hỏi cả lớp: Muốn viết phương trình một đường tròn cần biết những yếu tố nào? Đường tròn tâm P và đi qua Q thì R=?
 + Hỏi:Đường tròn đường kính PQ có tâm là điểm nào ?
 Khi đó R= ?
-Cho học sinh làm và đọc kết quả
 Xem hình vẽ trả lời
Cả lớp làm vào tập
-Trả lời: Biết tâm và biết bán kính
 + R= PQ
Trung điểm O của PQ
I/. Phương trình đường tròn:
 Trên mặt phẳng toạ độ, phương trình của đường tròn (C) có tâm và có bán kính R là:
(1)
a) Đường tròn (C) có tâm P và đi qua Q nên có bán kính:
Vậy phương trình của (C)
b). Phương trình đường tròn là:
 	* Hoạt động 3: Nhận dạng phương trình đường tròn
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
- Hướng dẫn học sinh khai triển vế trái của phương trình đường tròn (1) và chuyển vế để 
- Thay 
Thì phương trình viết ? chính là phương trình đường tròn có tâm và bán kính là gì? Với điều kiện nào?
 +Hỏi: Khi 	 thì (2)
có là phương trình đường tròn?
+ Hỏi: cho đường tròn (C)
thì a=? , b=?, c=?
-Cho học sinh làm (?) trang 92
-Cho học sinh xem lời giải của VD trang 92 và nêu các bước của mỗi cách
+ Nghe hiểu và làm theo hướng dẫn
là phương trình đường tròn có tâm 
và bán kính
với điều kiện
-Từ: 
 thì 
(2) không là phương trình đường tròn
-Từ phương trình 
-Cả lớp cùng làm
II. Nhận dạng phương trình đường tròn:
 Phương trình:
(2)
với điều kiện
 là phương trình đường tròn tâm I(-a,-b) và có bán kính 
a). Phương trình đường tròn
b). Phương trình đường tròn
c). Không là phương trình đường tròn
d). Phương trình đường tròn
e). Không là phương trình đường tròn
TIẾT 2
	* Hoạt động 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
-Cho học sinh cùng bàn trao đổi
 Hướng dẩn: Xem bài toán 1, trang 93
+Hỏi: Hãy nêu các bước để viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C), biết tiếp tuyến đi qua 1 điểm 
Chú ý: hướng dẫn học sinh vẽ hình để dễ dàng xác định hướng giải
 Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 94, bài toán 2
+Hỏi: -Muốn chứng tỏ một điểm M nằm trên đường tròn có phương trình cho trước ta làm gì ?
 -Từ hình vẽ SGK ta thấy tiếp tuyến cần tìm là đường thẳng thế nào ?
-Cho học sinh vận dụng 2 bài toán trên để giải H3 và H4
-Trong HĐ3: (C) qua nên ta cần viết phương trình tiếp tuyến với những bước nào ?
Trong HĐ4
 -Tiếp tuyến song song đường thẳng 
 phương trình tiếp tuyến có dạng gì?
 - Cần xác định thêm gì? Và các bước ?
Nghe câu hỏi, nhận xét, hội ý, trả lời.
 - Cần xác định tâm I và bán kính R của (C)
 - Dạng của phương trình đường thẳng 
 - là tiếp tuyến 
Phương trình tiếp tuyến
 -Thế tọa độ M vào phương trình đường tròn, nếu thỏa mản thì đường tròn
-Đi qua M (4,2) và nhận làm Vectơ pháp tuyến
 Học sinh làm trong tập nháp:
 - Xác định tâm 
 - Xác định vectơ pháp tuyến 
 - Viết phương trình tiếp tuyến qua O và có vectơ pháp tuyến 
Tâm I(2,-3) của (C) và bán kính R=1
 d là tiếp tuyến của (C)
 d(I,d)=R
III. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn:
 a) Tiếp tuyến đi qua một điểm 
 Viết phương trình gồm các bước:
1). Viết phương trình đường thẳng đi qua và có Vectơ pháp tuyến 
2). d là tiếp tuyến của (C) (điều kiện tiếp xúc)
3). Từ điều kiện trên thế vào phương trình để được phương trình tiếp tuyến
 b) Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) tại 1 điểm 
 -Xác định tâm I của (C)
 - là tiếp tuyến với (C) tại nhận làm vectơ pháp tuyến, xác định 
 -Viết phương trình đường thẳng đi qua M và có vectơ pháp tuyến 
Có 2 tiếp tuyến
 và
 	* Hoạt động 5: Củng cố bài học và trả lời câu hải và bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
+Hỏi: Muốn viết phương trình đường tròn cần mấy yếu tố, kể ra, đó là phương trình nào ?
+Hỏi:Để nhận biết phương trình 
Là phương trình đường tròn ta cần gì? khi đó đường tròn có tâm? bán kính?
-Xem câu hỏi SGK, trang 95 
 Câu 21
 Câu 22
 Câu 23
Câu 24: Làm như VD SGK.
Câu 25: Hướng dẫn vẽ hình để tìm hướng giải.
+Hỏi: -Để viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn tại một điểm ta làm thế nào?
 - Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn đi qua một điểm? 
Nghe câu hỏi trả lời:
+ 2 yếu tố: tâm và bán kính
 + Xác định a,b,c và điều kiện thoả 
 Học sinh làm ra tập bài toán
21. Từ phương trình (1)
22. a). Giả thiết (C) có bán kính 
phương trình đường tròn
 b). (C) tiếp xúc phương trình đường tròn có tâm I bán kính R.
-Học sinh làm bài tập và trả lời
Học sinh về nhà làm
 Học sinh về nhà làm
-Dựa vào bài đã học trả lời
-Dựa vào bài đã học trả lời
 Tâm 
 Đáp án: a,b,d đúng
 câu c sai
 a). 
 b). 
 c). 
 Với 
V/. CỦNG CỐ BÀI: 
 	Phương trình đường tròn, cách nhận dạng, viết phương trình tiếp tuyến tại một điểm thuộc đường tròn, điều kiện tiếp xúc tiếp xúc với 
 VI/. DẶN DÒ: 
 	 	- Làm các bài tập 26 à 29 (trang 96). Hướng dẫn nắm vững điều kiện tiếp xúc để vận dụng.
 	 - Tiết học tới làm bài kiểm tra 1 tiết.
 	- Tham khảo sách BTHH 10 từ bài 42 à 58 (trang 107 à 109)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN D Tron.doc