Giáo án Hình học 10 Bài 6: Đường Hypelbol

Giáo án Hình học 10 Bài 6: Đường Hypelbol

Bài 6: ĐƯỜNG HYPELBOL

Tiết: 40

I- Mục đích,yêu cầu

1- Mục đích

- Giúp hs nắm vững:

+) Hiểu và nắm vững định nghĩa hypelbol,phương trình chính tắc của Hypelbol (H)

+) Từ mỗi pt chính tắc của (H),xác định được các tiêu điểm,trục lớn,trục bé,tâm sai của (H) và ngược lại lập được pt chính tắc của (H) khi biết các yếu tố của nó.

 

doc 6 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 Bài 6: Đường Hypelbol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 29 tháng 01 năm 2010
Bài 6: Đường Hypelbol
Tiết: 40
I- Mục đích,yêu cầu
1- Mục đích
- Giúp hs nắm vững:
+) Hiểu và nắm vững định nghĩa hypelbol,phương trình chính tắc của Hypelbol (H)
+) Từ mỗi pt chính tắc của (H),xác định được các tiêu điểm,trục lớn,trục bé,tâm sai của (H) và ngược lại lập được pt chính tắc của (H) khi biết các yếu tố của nó.
2- yêu cầu
- Nhớ được định nghĩa đường (H) và các yếu tố xác định đường đó như: tiêu cự,tiêu điểm,tâm sai
- Viết được pt chính tắc của (H) khi biết các yếu tố.
- Từ pt chính tắc của (H) thấy được tính chất và chỉ ra được tiêu điểm,đỉnh,2 đường tiệm cận của (H).
- Tính toán chính xác,giải đúng các pt và hệ pt.
3- Thái độ
- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế liên quan đến đường Hypelbol
- Phát huy tính tích cực trong học tập
- Có óc tưởng tượng tốt hơn.
II- Chuẩn bị của GV và HS
 Chuẩn bị của GV
- GV chuẩn bị 1 số dụng cụ để vẽ (H)
- Chuẩn bị 1 số hình sẵn ở nhà vào giấy .
 Chuẩn bị phấn màu 
 Chuẩn bị của HS
- HS chuẩn bị tốt 1 số công cụ vẽ hình: thước kẻ,compa
- Đọc trước bài ở nhà
III- Nội dung bài dạy
1- ổn định tổ chức 
2- nội dung bài dạy
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
A- kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
định nghĩa đường elip(E)?
Câu hỏi 2:
Viết pt chính tắc của (E)?
B- Nội dung tiết dạy
Treo hình 87 SGK trên bảng
6, Đường Hypelbol
1- Định nghĩa đường hypelbol (H).
-Đ/N
Trong đó là tiêu điểm của (H)
là tiêu cự
 bán kính qua tiêu
Treo hình 87 SGK trên bảng đặt hệ trục toạ độ Oxy có gốc là trung điểm ,trục Oy là đường trung trực và nằm trên tia Ox.
- tính 
sử dụng giả thiết 
tính 
- Từ đó tính 
Ta được pt nào?hãy biến đổi pt đó.
+) chia cả 2 vế cho 
Ta được pt nào?
Hs về nhà biến đổi tiếp để xem có được pt chính tắc (H) không?
2-Phương trình chính tắc của (H).
Giả sử cho (H) là quỹ tích các điểm M sao cho 
 và 
+) bài toán: cho hệ trục toạ độ Oxy sao cho .Hãy tìm điều kiện cần và đủ để 
Giải
Giả sử 
Từ giả thiết ta có 
*Nếu x>0
Có 
Đặt =(<0)
Đây là pt chính tắc của (H).
* Nếu x<0 
+) Bán kính qua tiêu:
Gọi hs lên bảng làm.
-Gọi hs đứng lên trả lời
- câu c chúng ta chuyển về dạng chính tắc của (H)
a) (H)
b) Không phải là pt (H)
c) (H)
d) (H)
ví dụ 1: cho (H) có pt:
a) Tìm a,b,c?
b) Tìm tiêu điểm,tiêu cự?
ví dụ 2: Trong các pt sau pt nào là pt chính tắc của (H):
a) 
b) 
c) 
d) 
Ví dụ 3: viết pt chính tắc của (H) biết (H) đi qua I(2,0) và nhận làm tiêu điểm. 
Vì (H) có bậc chẵn đối với x và y nên (H) có 2 trục đối xứng là 0x,0y và có tâm 0 là tâm đối xứng.
+) (H) cắt 0x tại 2 điểm đoạn thẳng nối 2 đỉnh này gọi là độ dài trục thực.
+) Do (H) không cắt 0y nên trục này gọi là trục ảo.
C- Củng cố
D- Bài tập về nhà
 Bài tập SGK
3- Hình dạng của Hybelpol (H)
+) (H) nhận 0 làm tâm đối xứng,0x,0y làm trục đối xứng
+) (H) có 2 đỉnh 
 gọi là độ dài trục thực.
+) (H) không cắt 0y nên gọi là độ dài trục ảo.
+) (H) gồm 2 phần nằm 2 bên trục ảo,mỗi phần gọi là 1 nhánh của (H).
+) Tâm sai: (e>1) 
+) Hình chữ nhật tạo bởi các đường thẳng là hình chữ nhật cơ sở của (H)
+) Phương trình đường tiệm cận: 
Ví dụ: cho pt (H): 
a) xác định các yếu tố của (H) đó.
b) vẽ (H)

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 6 Duong hypebol.doc