Giáo án Hình học 10 bài 7: Đường hypebol

Giáo án Hình học 10 bài 7: Đường hypebol

§7. ĐƯỜNG HYPEBOL

I/. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Học sinh nắm được định nghĩa đường Hypebol, phương trình chính tắc và các yếu tố liên hệ: tiêu điểm, đỉnh, tâm sai, tiệm cận . . .

 2. Kĩ năng:

 Viết được phương trình chính tắc của Hypebol khi biết các yếu tố của nó và ngược lại.

 3. Tư duy:

 Thấy được mối liên hệ giửa Elip và Hypebol, tính hệ thống giửa các kiến thức.

 4. Thái độ:

 Nghiêm túc, trình bày cẩn thận, chú ý về dấu cho chính xác.

 

doc 5 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 3330Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 bài 7: Đường hypebol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	: 28 – 29 	Ngày soạn	: 
Tiết	: 40 – 41 	Ngày dạy	: 
§7. ĐƯỜNG HYPEBOL
I/. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
 	Học sinh nắm được định nghĩa đường Hypebol, phương trình chính tắc và các yếu tố liên hệ: tiêu điểm, đỉnh, tâm sai, tiệm cận . . .
 	2. Kĩ năng:
 	Viết được phương trình chính tắc của Hypebol khi biết các yếu tố của nó và ngược lại.
	3. Tư duy:
 	Thấy được mối liên hệ giửa Elip và Hypebol, tính hệ thống giửa các kiến thức.
 	4. Thái độ:
 	Nghiêm túc, trình bày cẩn thận, chú ý về dấu cho chính xác.
II/. CHUẨN BỊ:
 	- Bảng phụ, cách vẽ Hypebol.
 	- Học sinh xem trước sách giáo khoa.
III/. PHƯƠNG PHÁP :
 	Đàm thoại kết hợp học sinh tự khám phá.	
IV/. TIẾN TRÌNH:
TIẾT 1
	* Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
-Ra câu hỏi cho cả lớp
Cho Elip: 
 a). Viết phương trình chính tắc của Elip.
 b). Tìm đỉnh, tiêu điểm, tâm sai và các trục của Elip.
 -Gọi 01 học sinh lên bảng làm bài và kiểm tra vở bài tập
-Làm đề giáo viên ra
+2 tiêu điểm, 4 đỉnh.
 +Tâm sai 
 + Các trục
	* Hoạt động 2: Định nghĩa đường Hypebol.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
-Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 104 để biết hai nhánh của đường Hypebol.
-Giới thiệu định nghĩa đường Hypebol
-Hướng dẫn học sinh vẽ Hypebol như SGK trang 105.
-Nhận ra được Hypebol là đường gồm 2 nhánh cong như hình vẽ.
-Chú ý nghe, tập trung, hiểu định nghĩa
-Phân biệt tiêu điểm, tiêu cự
I.Định nghĩa: 
SGK trang 104
 MF1, MF2 được gọi là các bán kính qua tiêu điểm của điểm M
	* Hoạt động 3:Lập phương trình chính tắc của Hypebol
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
-Cho Hypebol (H) như định nghĩa và hình vẽ
+Hỏi: -Ta có F1 F2 = ?
 Hệ trục được chọn trên hình thế nào, với hệ trục đó hãy xác định tọa độ F1; F2?
-Cho học sinh làm hành động 1 ra giấy nháp.
-
Hướng dẫn học sinh xem SGK từ việc có
 và 
Vậy 
 (1) và ngược lại (1) được gọi là phương trình chính tắc của (H). 
Xem hình vẽ trả lời
Hệ trục Oxy gồm:
 +Trục hoành chứa 
 +Trục tung trục hoành tại trung điểm o của 
 Khi đó: 
, ta có
Từ đó: 
Biểu thức 
 Đặt 
 (vì a<c)
II. Phương trình chính tắc của Hypebol:
 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy nếu Hypebol (H) có 2 tiêu điểm 
Và có giá trị tuyệt đối của hiệu 2 bán kính qua tiêu của điểm tùy ý là 2a thì (H) có phương trình chính tắc là 
với 
* Công thức tính bán kính qua tiêu:
TIẾT 2
	* Hoạt động 4: Xét hình dạng của Hypebol
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
-Cho hypebol (H):
 và 
 +Hãy chứng tỏ 
, cũng thuộc (H)
 M1 đối xứng M qua ?
 M2 đối xứng M qua ?
 M3 đối xứng M qua ?
-Tìm giao điểm của (H) và Ox, Oy
Hướng dẫn: học sinh kết luận trong nội dung bài
-Hỏi: Hãy nhận xét về hình dạng của (H) có phải là 1 đường hay 2 đường
 +Đối với (H) e>1 hay e<1.Vì sao?
 +Giống như (E), (H) cũng có hình chử nhật cơ sở
Hướng dẫn học sinh xem VD4 SGK trang 107
-Hỏi: Từ phương trình chính tắc, để xác định các yếu tố của Hypebol ta cần tính gì ?
-Lần lượt thế tọa độ M1, M2, M3 vào phương trình (H)
 (*)
vì (*) đúng
vậy , , 
Nghe, hiểu và trả lời
-Thế x=0 vào phương trình (H)
 (vô lý)
 (H) không cắt Oy
-Thế y=0 vào phương trình (H)
(H) cắt Ox tại 
-Trả lời: gồm 2 đường ở 2 bên trục ảo
-Trả lời: Tính a, b, c từ phương trình của (H) và từ công thức hay 
 III. Hình dạng của Hypebol (H): 
1). Tâm đối xứng là góc toạ độ.
2). Hai trục tọa độ là 2 trục đối xứng.
3). Hypebol (H) cắt trục hoành tại 2 điểm và .
 -Trục hoành gọi là trục thực của (H) có độ dài
 -Trục tung gọi là trục ảo có độ dài 2b
4). Hypebol gồm 2 phần nằm 2 bên trục ảo, mổi phần gọi là 1 nhánh của Hypebol.
5). Tâm sai của (H) là tỉ số giửa tiêu cự và độ dài trục thực của (H)
 Kí hiệu: 
6). Hình chử nhật cơ sở và đường tiệm cận (SGK trang 107)
	* Hoạt động 5: Trả lời câu hỏi và bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
-Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 108 và 109
Bài 36
Bài 37
 c). Phương trình có phải là phương trình chính tắc? Để xác định a, b ta cần gì?
Bài 38
+Hỏi: Hai đường tròn 
(I, R) và (I’, R’)
 Tiếp xúc ngoài ?
 Tiếp xúc trong ?
Từ đó làm bài tập 38
Bài 39
 Từ dạng của phương trình chính tắc để viết phương trình chính tắc của hypebol ta cần xác định gì? Biểu thức liên hệ giửa a và b là?
-Gọi học sinh giải câu a
 Câu b
-Viết ra phương trình tiệm cận là: 
 àTrả lời: 
-Làm như ví dụ trang 107
-Đưa về phương trình chính tắc để VP=1
-Trả lời:
: Tiếp xúc ngoài
:Tiếp xúc trong
38. Gọi M là tâm đường tròn (C’) qua F2, (C’) tiếp xúc với (C).
hay 
 Tập các điểm M là 1 hypebol có 2 tiêu điểm F1, F2 và độ dài trục thực bằng R.
-Từ dạng của phương trình 
ta cần xác định a, b.
a). 
Vậy 
è kết luận
Từ đó: 
è kết luận
 a, b, d đúng
 c sai
V/. CỦNG CỐ:
	- Định nghĩa hypebol, các yếu tố, phương trình chính tắc và hình dạng, cách vẽ hypebol: dựa vào bảng phụ.
VI/. DẶN DÒ:
	1). Ghi bài tóm tắt về đường hypebol gồm các mục như elip, thêm hai đường tiệm cận.
	2). Làm bài tập 39 c) và bài 40, 41.
	3). Xem sách bài tập HH 10 nâng cao, làm bài tập 73, 74 trang 114.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HYPEBOL.doc