Giáo án Hình học 10 ban nâng cao - Chương III: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng

Giáo án Hình học 10 ban nâng cao - Chương III: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng

TIẾT 27: Đ1. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

 - Hiểu được trong mặt phẳng toạ độ, mỗi đường thẳng có phương trình ax+by+c=0 (với a2 + b2 0). Ngược lại mỗi phương trình như thế là phương trình của 1 đường thẳng nào đó.

 - Viết được phương trình tổng quat của đường thẳng đi qua 1 điểm và có 1 vectơ pháp tuyến cho trước.

 - Biết cách xác định vectơ pháp tuyến của đường thẳng khi cho phương trình tổng quát của nó. Viết và hiểu phương trình đường thẳng trong những trường hợp

đặc biệt.

 - Xác định được vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng và biết cách tìm toạ độ

giao điểm của 2 đường thẳng khi biết phương trình tổng quát của chúng.

 

doc 47 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 10 ban nâng cao - Chương III: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III
 Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng 
Ngày soạn: 05/01/2009	
 Tiết 27: Đ1. Phương trình tổng quát của đường thẳng 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Hiểu được trong mặt phẳng toạ độ, mỗi đường thẳng có phương trình ax+by+c=0 (với a2 + b2 0). Ngược lại mỗi phương trình như thế là phương trình của 1 đường thẳng nào đó.
	- Viết được phương trình tổng quat của đường thẳng đi qua 1 điểm và có 1 vectơ pháp tuyến cho trước.
	- Biết cách xác định vectơ pháp tuyến của đường thẳng khi cho phương trình tổng quát của nó. Viết và hiểu phương trình đường thẳng trong những trường hợp 
đặc biệt.
	- Xác định được vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng và biết cách tìm toạ độ 
giao điểm của 2 đường thẳng khi biết phương trình tổng quát của chúng.
2. Kỹ năng
	- Tính toán, nhận biết dạng phương trình, kỹ năng viế phương trình đường thẳng
Tìm vectơ pháp tuyến
3. Thái độ
	- Hiểu và lập được phương trình đường thẳng dạng tổng quát
	- Cẩn thận, chính xác trong giải toán và trình bày.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp
	Vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
2. Phương tiện
	Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập, máy chiếu (hoặc tranh vẽ).
III. Tiến trình bày dạy
1. Tổ chức, kiểm tra sĩ số
	Lớp 10A1(......../ 11 / 2009):.................... Vắng:...................................
	Lớp 10A2(......../ 11 / 2009):.................... Vắng:...................................
2. Kiểm tra bài cũ
	Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới
3. Bài mới
1) Phương trình tổng quát của đường thẳng
Hoạt động 1: 	Phương trình tổng quát của đường thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
- Trả lời: 1, 2, 3 D
 1 2
 2
3
 1 3 
- Tự đọc định nghĩa
- D có vô số vectơ pháp tuyến
- Các vectơ pháp cùng phương và đều khác vectơ 
- Có duy nhất 1 đường thẳng đi qua I và nhận làm VTPT
- Vẽ đường thẳng D
- Đường d1, d2, d3 vuông góc D
- Lấy 1d1, 2d2, 3d3
 Em nhận xét vị trí của vectơ 1,2, 3 với D
- Nếu = thì có vuông góc với D không?
- Học sinh đọc định nghĩa.
- Mỗi D có bao nhiêu VTPT?- Mối liên hệ giữa chúng?
- Cho điểm I và . Có bao nhiêu đường thẳng đi qua I và nhận làm VTPT? 
Hoạt động 2: Bài toán 
 	 Trong mặt phẳng toạ độ, cho điểm I(x0;y0) và vectơ (a; b).Gọi D là đường 
 thẳng đi qua I có VTPT là . Tìm điều kiện của x và y để M(x; y) nằm trên D
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
- Học sinh xác định mối quan hệ giữa 
 và 
- M D . = 0 
 a(x - x0) + b(y - y0) = 0
 ax + by + c = 0 (1)
 (Với c = -Ax0 - By0)
- Đọc tóm tắt
- Vậy (1) là phương trình tổng quát của D
- Biểu diễn hình vẽ
- Cho biết điều kiện M nằm trên D
- Xác định tọa độ ? ?
- Tính .?
- Biến đổi và xác định những số đã biết và kết luận?
?3
Hoạt động 3: 	Vận dụng lý thuyết vào giải 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Phương trình: 7x – 5 = 0 là phương trình tổng quát với (7; 0)
- Phương trình: mx + (m+1)y – 3 = 0 là phương trình tổng quát (m; m+1) vì m
- Phương trình: kx- ky + 1 = 0 là phương trình tổng quát với (1; -) với k0
- Mỗi phương trình có phải là phương trình tổng quát của đườngthẳngkhông? 
Chú ý (a2 + b2 0)
- Tìm VTPT của mỗi đường ?
Hoạt động 4: 	Ví dụ 
	Cho DABC có 3 đỉnh A(-1; -1),B(-1; 3),C(2; -4). Viết phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ A?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
- Học sinh nhận xét về đường cao AH 
+ Đường cao AH ^ BCị =, (3; -7)
+Viết phương trình đường thẳng AH đi qua A và AH:3(x+1) - 7(y+1) = 0 
 Û 3x - 7y – 4 = 0
- Chọn VTPT
- Chọn điểm thuộc đường AH
- Viết phương trình
Hoạt động 5: 	 * Các dạng đặc biệt của phương trình tổng quát
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Viết lại phương trình đường thẳng với:
+) a = 0: by + c = 0 y = 
+) b = 0: ax + c = 0 x = 
+) c = 0: ax + by = 0 (a2 + b2 0)
- Nhận xét: SGK
- Biểu diễn bằng đồ thị
- Tìm toạ độ (-a; b)
- vuông góc D = (b; -a)
- Phương trình : bx + ay – ab = 0
- Biến đổi về dạng bx + ay = ab 
 + = 1 ( do ab 0)
 + =1 (PT dạng đoạn chắn)
1.Từphươngtrình:ax+ by+ c=0 (a2 + b2 0)
 - Em nhận xét gì về vị trí của D với trục toạ độ khi: +) a = 0
 +) b = 0
 +) c = 0
 - Viết lại phương trình
 - Chú ý: a2 + b2 0 để xét khi c = 0
 - Hãy biểu diễn các đường trên trục Oxy
2. Cho 2 điểm A(a; 0), B(0; b) với ab 0
a) Viết phương trình tổng quát của D qua A, B và mối quan hệ giữa D và D
 - Viết phương trình tổng quát
b) Chứng tỏ rằng PTTQ của D tương đương với phương trình: + = 1
- Học sinh đọc phần ghi nhớ
 Hoạt động 6: * Một số điểm cần chú ý 
	Phương trình đường thẳng: 	ax + by + c = 0 (1)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- b 0 có y = x - 
- Đặt k = , m = 
Có y = kx + m (2) (k là hệ số góc của D)
- Viết lại phương trình đường thẳng khi
b0
- Với đường y = kx + m, k được gọi là gì?
- Tên phương trình (2)
2) Vị trí tương đối của 2 đường thẳng
Hoạt động 7: 	Vị trí tương đối của 2 đường thẳng: D1: a1x+b1y = 0 và D2: a2x+b2y = 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ 1 = (a1; b1) 2 = (a2; b2)
Nghiệm của hệ là số điểm chung của D1và D2
a) D = 0 D1 cắt D2
b) D = = 0 và 0
Hoặc = 0 và 0 D1 // D2
c) = = = 0 D1 º D2
- Tìm 1 của D1
 2 của D2
- Xét vị trí của D1 và D2? Dựa vào đâu?
- Điều kiện hệ có 1 nghiệm duy nhất: 
 +) vô nghiệm ?
 +) có vô số nghiệm?
- Xét toạ độ của 1, 2 đối với 
định thức
 - Kết luận?
Hoạt động 8: 	
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
?6 = ị D1 song song hoặc trùngD2
?7 a) D1 cắt D
 b) = D1 song song với D2
 c) = = D1 trùng với D2
 - Cho học sinh chia thành 4 nhóm với 4 phần ở ?6, ?7
- Sửa chữa những sai sót của 
học sinh
4. Củng cố
	Tóm tắt nội dung bài, vận dụng làm bài tập 2 sách giáo khoa
5. Hướng dẫn về nhà
	Học bài và làm các bài tập 4, 5, 6 trang 80 sách giáo khoa
Ngày soạn: 07/01/2009
 Tiết 28 Bài tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	Củng cố kiến thức về phương trình tổng quát của đường thẳng.
2. Kĩ năng
	Rèn kĩ năng viết phương trình tổng quát của đường thẳng.
3. Tư duy, thái độ
	Hiểu rõ sự biểu diễn một đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ.
II, Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp: Phát huy tính tích cực của học sinh
2. Phương tiện: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức, kiểm tra sĩ số
	Lớp 10A1(......../ ....../ 2009):.................... Vắng:...................................
	Lớp 10A2(......../ 11 / 2009):.................... Vắng:...................................
2. Kiểm tra bài cũ
	Kết hợp trong bài mới
3. Bài mới
Bài 1 sách giáo khoa
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
 Trình bày được:
a, đthẳng Ox có pt: y=0
b, '' '' Oy '' x=0
c, 
d, đthẳng qua M và vuông góc với Ox có pt: 
e, đthẳng OM có vtpt 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 SGK
-Gọi học sinh lên bảng
-Cho hs nhận xét bài làm của bạn, chữa bài tập cho hs.
Bài 3. Cho tam giác ABC có: AB: 2x-3y-1=0; BC: x+3y+7=0; CA: 5x-2y+1=0. 
	Viết phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ B
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
-Trình bày được:
+Đường cao BH là đthẳng qua B và vuông góc với AC
+ Xác định được B(-2;-5/3)
+ Viết được pt: 2(x+2) + 5(y+5/3)=0
 2x+5y +37/3=0
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 SGK
-Gọi học sinh lên bảng
-Cho hs nhận xét bài làm của bạn, chữa bài tập cho hs.
Bài 4. Cho hai điểm P(4;0) , Q(0;-2)
	a) Viết pt tổng quát của đường thẳng qua A(3;2) và song song với PQ
	b) Viết pt tổng quát của đường thẳng PQ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
Trình bày được:
a, Đường thẳng cần lập có véc tơ pháp tuyến là (-1;2)
pt: -1(x-3) + 2(y-2)=0
 Hay -x+2y-1=0.
b, Trung trực của PQ là đường thẳng qua trung điểm I(2;-1) và nhận làm vtpt
* Khắc sâu cho học sinh cách xác định véc tơ pháp tuyến của một đường thẳng khi biết nó song song với một đoạn thẳng cho trước.
Bài 5. Cho đường tẳng (d): x-y=0 và M(2;1).
	a) Viết pt tổng quát của đường thẳng d' đối xứng với d qua M.
	b) Tìm hình chiếu của M trên d.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
a, A(1;1) thuộc d. Gọi B(x;y) là điểm sao cho M là trung điểm AB, suy ra B(3;1).
d' là đt qua B(3;1) và nhận véc tơ có toạ độ (1;-1) làm vtpt.
b, Viết pt đường thẳng k qua M và vuông góc d , hình chiếu H của M trên d là giao điểm của d và k.
* Khắc sâu cho học sinh cách xác định :
-Viết pt của đường thẳng đối xứng vưói một đt cho trước qua một điểm.
-Xác định hình chiếu của một điểm trên một đường thẳng.
4. Củng cố
	 Thông qua các bài tập chữa
5. Hướng dẫn về nhà: 
	Làm bài tập còn lại và đọc trướcbài tập 6, đọc trước bài tiếp theo.
Ngày soạn: 15/01/2009
 Tiết 29 Đ2. Phương trình tham số của đường thẳng 
I. Mục tiêu
 1 - Về kiến thức
	Học sinh lập được Phương trình tham số của đường thẳng khi biết một điểm và
 	một véc tơ chỉ phương của nó.
 2 - Về kĩ năng
	Từ phương trình tham số của đường thẳng, xác định được véc tơ chỉ phương của
	nó và biết được điểm (x; y) có thuộc đường thẳng đó không.
 3 - Về tư duy
	Hiểu và lập được phương trình đường thẳng dạng tham số
 4 - Về thái độ
Sáng tạo bài toán mới .Phát huy tính tích cực trong học tập 
II, Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp
	Phát huy tính tích cực của học sinh
2. Phương tiện
	Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức, kiểm tra sĩ số
	Lớp 10A1(......../ ....../ 2009):.................... Vắng:...................................
	Lớp 10A2(......../ 11 / 2009):.................... Vắng:...................................
2. Kiểm tra bài cũ
 - Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới
3. Bài mới
	1) Véc tơ chỉ phương của đường thẳng
 Hoạt động 1: Véc tơ chỉ phương của đường thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. HS trả lời.
Ta có véctơ pháp tuyến của đường thẳng D là = (2; -1) nên .= 0 
ị ^ ị // D.
Định nghĩa: Vectơ ạ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng D nếu nằm trên đường thẳng song song hoặc trùng với D.
HS chứng minh các nhận xét đó.
GV: Cho đường thẳng D có phương trình:
2x - y + 10 = 0 và véctơ = (1; 2). Xét quan hệ giữa và vectơ pháp tuyến của D từ đó suy ra quan hệ giữa với D.
 GV chính xác hoá.// Δ
Hãy nêu định nghĩa và nêu các nhận xét
+ Nếu là một vectơ chỉ phương của đường thẳng D thì k (k ạ 0) cũng là một vectơ chỉ phương của D.
+ Một đường thẳng hoàn toàn xác định nếu biết một điểm nằm trên nó và một vectơ chỉ phương của nó.
+Vectơ chỉ phương của đường thẳng vuông góc với vectơ pháp tuyến của đường thẳng nên nếu đường thẳng có phương trình tổng quát là:
 Ax + By + Cz + D = 0 thì có một vectơ chỉ phương là = (B; -A).
 Hoạt động 2: Trả lời ?1 và ?2 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Các nhóm suy nghĩ và trả lời.
 ?1 Hai véc tơ đều khác và vuông góc
 với nhau
 ?2 Đường thẳng có véc tơ pháp tuyến
 = (a; b). Vì = ( b; - a) nên ạ 
và . = ba- ab = 0, Suy ra ^ , vậy là véc tơ chỉ phương của đường thẳng. 
Chia lớp thành hai nhóm
Hãy trả lời ?1 v ... 	B. 
	C. 	D. 
Câu 3: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó có tâm sai bằng và trục lớn bằng 6
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 4: Phương trình chính tắc của elip có một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của elip là 
 M(4; 3) là elip nào sau đây:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Đáp án:
Câu
Phương án lựa chọn
A
B
C
D
1
2
3
4
	E) Hướng dẫn về nhà:
	Bài tập về nhà: Bài 33, 34, 35 trang 103 SGK
Soạn ngày: 15 / 04 / 2008.
 Tiết 40, 41 	Đ6. Đường Hy pebol (2Tiết)
I. Mục tiờu:
	1.Về kiến thức:
- Học sinh nhớ được định nghĩa đường Hy pebol và các yếu tố xác định đường 
 đó như: tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai
 	- Viết được phương tình chính tắc của Hy pebol khi biết các yếu tố xác định 
 Hypebol 
 - Từ phương trình chính tắc của Hy pebol thấy được tính chất và chỉ ra được các tiêu điểm, đỉnh hai đường tính chất của Hy pebol
	2. Về kỹ năng:
- Lập phương trình chính tắc của Hy pebol 
- Tìm các thuộc tính của Hy pebol 
	3. Về tư duy:
- Mối liờn hệ giữa phương trỡnh chớnh tắc của Hypebol và cỏc yếu tố xỏc 
định nú.
4. Về thỏi độ:
- Nghiêm túc nghe giảng, có ý thức xây dựng bài, liên hệ được với thực tế; Cú úc tưởng tượng tốt hơn.
II. Phương tiện dạy học:
- Thước, dây không giãn, nam châm, phấn màu.
- Sỏch giỏo khoa; Mỏy tớnh Casiofx-500MS hoặc loại tương đương.
III. Tiến trỡnh bài dạy:
Tiết 40: Đường Hy pebol
	A) Ổn định lớp:
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10B 
10B1
10C
10B2
10D
10
 + Phõn chia nhúm học tập, giao nhiệm vụ cho nhúm: Chia lớp thành cỏc nhúm học tập theo vị trớ bàn ngồi học.
	B) Kiểm tra bài cũ:
	 C) Bài mới
 1) Định nghĩa đường Hypebol
Hoạt động 1: Định nghĩa đường Hypebol
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
(H) = 
 (H) được gọi là đường Hypebol
F1, F2 cố định: Tiêu điểm 
F1F2 = 2c: Tiêu cự ( c > 0) 
- Cho học sinh đọc định nghĩa, - 
- Nhận xét 
- Tên gọi, ký hiệu 
- Cách vẽ
	2) Phương trình chính tắc của Hypebol
Hoạt động 2: Phương trình chính tắc của Hypebol
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trình bày được: Nếu M thuộc (H) thì
(1)
 Ngược lại ,nếu M(x;y) thoả mãn (1) thì M thuộc (H).
Hướng dẫn học sinh chọn hệ trục Oxy
Tọa độ điểm F1F2 
Lấy điểm M(x;y) trên (H).Xây dựng pt của (H) tương tự như đối vơi Elip.
Kết luận: phương trình (1) gọi là phương trình chính tắc của Hypebol (H)
D) Củng cố: -Nhắc lại định nghĩa, pt chính tắc của hypebol.
 - Làm bài tập 36.
E) Về nhà : Nghiên cưú tiếp phần 3
Tiết 41: Đường Hy pebol 
	A) Ổn định lớp:
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10B 
10B1
10C
10B2
10D
10
 + Phõn chia nhúm học tập, giao nhiệm vụ cho nhúm: Chia lớp thành cỏc nhúm học tập theo vị trớ bàn ngồi học.
	B) Kiểm tra bài cũ: kết hợp
	 C) Bài mới:
 Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi 2 -SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trình bày được:
a, Vì nếu điểm A(x;y) nằm trên hypebol thì các điểm B(-x;-y),
 C(x,-y),D(-x;y) đều thuộc (H).
b, Vì các điểm M(0;y) không thuộc (H).
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2
- Trục Ox gọi là trục thực, trục Oy gọi là trục ảo của (H). Hai giao điểm của (H) với trục Ox gọi là đỉnh của (H). khoảng cách 2a giữa hai đỉnh gọi là độ dài trục thực, 2b là độ dài trục ảo.
-Hypebol gồm hai phần nằm hai bên trục ảo.
- Tâm sai : e=c/a (chú ý e >1)
 Hoạt động 2 Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tìm được:
 Toạ độ các tiêu điểm : 
 Toạ độ các đỉnh:
A1=(-3;0) A2=(3;0)
 Tâm sai 
Độ dài trục thực, trục ảo lần lượt là: 6;4
Yêu cầu HS làm ví dụ
Cho (H): 
Xác định toạ độ các đỉnh, các tiêuu điểm và tính tâm sai, độ đài trục thực, độ dài trục ảo của (H).
-Dựng hình vẽ 90-SGK
-Hình chữ nhật tạo bởi các đường thẳng: x=a; x=-a; y=b; y=-b gọi là hình chữ nhật cơ sở của (H).
-Hai đường tiệm cận có PT:
Hoạt động 3 Củng cố công thức
 Làm bài tập 37
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thực hiện yêu cầu của GV.
Tìm được tiêu điểm, độ dài trục thực, độ dài trục ảo, phương trình đường tiệm cận là:
Chia nhóm HS, phân công làm các phần 
- Gọi HS trình bày lời giải
-Chữa bài làm của HS
D) Củng cố :
-Nhắc lại nội dung đã học.
-Làm bài tập 39
E) Về nhà: Làm các bài tập còn lại.
Soạn ngày: 20 / 4 / 2008
 Tiết 42, 43: Đ7. đưòng parabol (2Tiết)
I) Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
Nhớ được định nghĩa đường Parabol, và các thành phần của Parabol: tiêu điểm, đường chuẩn, tham số tiêu.
Viết được phương trình chính tắc của Parabol khi biết các yếu tố xác định nó, ngược lại là biết phương trình chính tắc của Parabol xác định được các thành phần của nó.
2. Về kỹ năng:
Nắm được cách xây dựng phương trình chính tắc của Parabol; Cách vẽ Parabol;
Tính tóan và xác định được các thành phần của Parabol.
3. Về tư duy, thái độ:
Hiểu được mối quan hệ giữa Parabol đã học trong Đại số với Parabol được định nghĩa bằng hình học
Cẩn thận, chính xác trong giải toán và trình bày
Tích cực trong học tập
 4. Thái độ
II) Chuẩn bị:
SGK, SGV, SBT; Dây không đàn hồi, nam châm, ê-ke vuông, thước kẻ.
Máy tính điện tử
III) Tiến trình dạy học
Tiết 42: đưòng parabol
A) ổn định lớp
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10B 
10B1
10C
10B2
10D
10
Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
	B) Kiểm tra bài cũ: 
	 (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới)
	Vẽ Parabol y = x2 ? Cho biết đỉnh, Tính đối xứng của Parabol đó ?
	C) Bài mới:
Hoạt động 1: 	1. Định nghĩa đường Parabol
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
HS tiếp nhận định nghĩa, nhận biết tên gọi, các thuộc tính của Parabol.
* Cho HS tiếp nhận định nghĩa:
 +) Cho F cố định, đường thẳng D không đi qua F
 (P) = { M | MF = d(M, D) = p} 
 gọi là đường Parabol 
 +) Điểm cố định F: gọi là tiêu điểm,
 Đường thẳng D gọi là đường chuẩn
 d(M, D) = p gọi là tham số tiêu.
 * Cách vẽ Parabol.
Hoạt động 2: 	2. Phương trình chính tắc của đường Parabol
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
PF = p; 
P(; 0) F(; 0)
M(x; y) ẻ (P) Û MF = d(M, D) = p
Phương trình của đường chuẩn
 D: x+ = 0
 Tìm được phương trình:
 (1)
* Hướng dẫn HS cách xây dụng phương trình chính tắc của Parabol:
 +) Cho Parabol (P) có tiêu diểm F, đường chuẩn D
Chọn hệ trục tọa độ Oxy: 
 P là hình chiếu của F trên D, 
 O là trung điểm FP, Trục Ox chứa tiêu điểm F.
Cho HS tính tọa độ của P, F, Viết phương trình của đường chuẩn D
Phát vấn: Theo định nghĩa, điểm 
M(x; y) ẻ (P) ? 
D) Củng cố: nhắc lại ND vừa học.	
- 
E) Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà: Bài 42,43,44 trang 112 SGK.
 Đọc các phần còn lại
Tiết 43: đưòng parabol
A) ổn định lớp
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10 B 
10B1
10C
10B2
10D
10
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
	B) Kiểm tra bài cũ: 
	 (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới)
	C) Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất của Parabol
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
Nắm được các tính chất:
1, Parabol nằm về bên phải trục tung.
2, Ox là trục đối xứng của parabol.
3,Parabol cắt Ox tại O, đó cũng là điểm chung duy nhất của Oy thuộc (P). Gốc toạ độ O gọi là đỉnh của (P).
Hướng dẫn HS giải thích các tính chất của Parabol.
Hoạt động 2: Củng cố
Ví dụ Viết PT chính tắc của (P) đi qua điểm M(2;5).
HS trình bày:
 Phương trình chính tắc của (P) có dạng: 
Thay toạ độ điểm M vào phương trình ta được 25=2.p.2
Suy ra p=
Chú ý :SGK
 Hoạt động 3: Củng cố- Làm bài tập 43
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
PT cần tìm có dạng: 
gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Chữa bài tập cho HS
D) Củng cố:	Nhắc lại các công thức
- làm BT 46-SGK
E) Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà: Làm các bài tập còn lại.
Soạn ngày: 23 / 4 / 2008
 Tiết 44, 45: Đ7. ba đường cô nic (2Tiết)
I) Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
Nắm được các đường chuẩn của 3 đường cônic, định nghĩa và tính chất của 3 đường cônic
2. Về kỹ năng:
Viết được phương trình các đường cônic,
Tính tóan và xác định được các thành phần của các đường cônic.
3. Tư duy:Cẩn thận, chính xác trong giải toán và trình bày
Tích cực trong học tập
II) Chuẩn bị:
SGK, SGV, SBT; Dây không đàn hồi, nam châm, ê-ke vuông, thước kẻ.
Máy tính điện tử
III) Tiến trình dạy học
Tiết 44: ba đường cônic(t1)
A) ổn định lớp
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10B 
10B1
10C
10B2
10D
10
Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
	B) Kiểm tra bài cũ: 
	 (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới)
	Vẽ Parabol y = x2 ? Cho biết đỉnh, Tính đối xứng của Parabol đó ?
	C) Bài mới:
Hoạt động 1: 	
 1.Đường chuẩn của Elip
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
HS trình bày cách chứng minh:
Với mỗi M(x;y) thuộc (E) ta có:
Tương tự: 
Giáo viên trình bày định nghĩa:
Cho elip (E) có phưuơng trình chính tắc:
 . Khi đó đường thẳng có phương trình
 gọi là đường chuẩn cua (E) ứng với tiêu điểm F1(-c;0)
 Đường thẳng có phương trình
 gọi là đường chuẩn cua (E) ứng với tiêu điểm F2(c;0).
-Tính chất: với mỗi điểm M thuộc (E) ta có:
-GVyêu cầu HS chứng minh tính chất trên.
2.Đường chuẩn của Hypebol
GV: Với hypebol có phương trình : ta cũng có các đường chuẩn
 gọi là đường chuẩn của (H) ứng với tiêu điểm F1(-c;0)
 gọi là đường chuẩn của (H) ứng với tiêu điểm F2(c;0).
GV: Hãy chứng minh tính chất của (H) tương tự như tính chất của (E)
HS: chứng minh được tính chất của (H):
: với mỗi điểm M thuộc (H) ta có:
D.Củng cố: Nhắc lại các khái niệm vừa học.
E.Về nhà: Đọc tiếp phần 3, làm BT 47,48.
Tiết 45: ba đường cônic(t2)
A) ổn định lớp
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10B 
10B1
10C
10B2
10D
10
Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
	B) Kiểm tra bài cũ: kết hợp 
	C) Bài mới:
3. Định nghĩa ba đường cônic
 hoạt dộng 1: Định nghĩa.
 GV yêu cầu học sinh đọc SGK để phát biểu định nghĩa ba đường cônic.
HS trình bày định nghĩa:
 -Cho điểm F cố định và đường thẳng cố định không đi qua F. Tập hợp các điểm M sao cho tỉ số MF:d(M,) bằng một số dương e cho trước gọi lá đường cônic.
-Điểm F gọi là tiêu điểm, gọi là đường chuẩn, e gọi là tâm sai của đường cônic.
Kết luận: (E) là đường cônic có e<1
 (H) là đường cônic có e>1
 (P) là đường cônic có e=1.
Hoạt động 2 :Củng cố-Làm bài tập 47
GV yêu cầu học sinh làm bài tập
HS trình bày:
a, F(7;0) , đường chuẩn x=-3,5
b,
các đường chuẩn ứng với các tiêu điểm trên là:
c,
các đường chuẩn ứng vưói các tiêu điểm trên là:
Hoạt động 3 :Củng cố-Làm bài tập 48
GV yêu cầu học sinh làm bài tập
-HS trình bày:
a, vì e=1 nên đường cônic cần tìm là parabol, GS M(x;y) thuộc (P) ta có:
b,c làm tương tự.
D.Củng cố: Nhắc lại nội dung vừa học.
E. Về nhà: làm bài tập ôn chương 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong III - PP TOA DO TRONG MP.doc