Tuần 15:
Tiết 15: Bài tập trang 40
Số tiết: 01
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nắm vững
- Định nghĩa giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800, công thức về hai góc phụ nhau, bù nhau.
- Khái niệm góc giữa hai vectơ.
2. Về kĩ năng:- Tìm được giá trị lượng giác của 1 góc.
- Xác định được góc giữa hai vectơ.
- Chứng minh 1 đẳng thức.
3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác.
Tuần 15: Tiết 15: Bài tập trang 40 Số tiết: 01 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm vững - Định nghĩa giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800, công thức về hai góc phụ nhau, bù nhau. - Khái niệm góc giữa hai vectơ. 2. Về kĩ năng:- Tìm được giá trị lượng giác của 1 góc. - Xác định được góc giữa hai vectơ. - Chứng minh 1 đẳng thức. 3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Đã học bài: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800 2. Phương tiện: + GV: Chuẩn bị các bảng phụ tóm tắt lí thuyết, thước thẳng, SGK,... + HS: Bài tập, SGK,... III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức 2 góc phụ nhau, 2 góc bù nhau ? Tính các gtlg của góc 1200. 3. Bài mới: Nội dung, mục đích Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Rèn luyện kỹ năng cm đẳng thức về giá trị lượng giác của 1 góc Bài 1: Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có: a) sinA = sin(B + C); b) cosA = - cos(B + C) Bài 3: Chứng minh rằng: a) sin1050 = sin750; b) cos1700 = - cos100; c) cos1220 = - cos580. Bài 4: Chứng minh rằng với mọi góc (00 1800) ta đều có cos2 + sin2 = 1. * Nhắc lại ct phụ nhau, bù nhau ? * Tổng 3 góc trong tam giác bằng bao nhiêu độ ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, Gv nx A và ( B + C) là 2 góc gì ? * 1050 và 750 là 2 góc gì ? * 1700 và 100 là 2 góc gì ? * 1220 và 580 là 2 góc gì ? * Định nghĩa gtlg của góc ? * Cách cm đẳng thức vt ? * Gv vẽ hình và hd * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, Gv nx * Hs phát biểu *Bằng 1800 * Hs lên bảng Ta có: A + B + C = 1800 A = 1800 - (B + C) a) sinA = sin(1800 - (B + C)) sinA = sin(B + C) ( góc bù) b) cosA = cos(1800 -(B + C)) cosA = -cos(B + C) ( góc bù) a) Ta có: 1050 = 1800 - 750 sin1050 = sin(1800 - 750) sin1050 = sin750 b) Ta có: 1700 = 1800 - 100 cos1700 = cos(1800 - 100) cos1700 = -cos100 c) Ta có: 1220 = 1800 - 580 cos1220 = cos(1800 - 580) cos1220= -cos580 * Hs phát biểu * Có 3 cách:..... * Hs quan sát, nghe hiểu * Hs lên bảng Gọi M(x0, y0) sao cho , ta có: cos = x0, sin = y0 cos2 + sin2 = x02 + y02 (1) Xét OMM2 vuông tại M2 có: OM22 + MM22 = OM2 x02 + y02 = 1 (2) Từ (1) , (2) cos2 + sin2 = 1 HĐ2: Rèn luyện kỹ năng tính độ dài 1 cạnh của tam giác thông qua các giá trị lượng giác Bài 2: Cho AOB là tam giác cân tại O có OA = a và có các đường cao OH và AK. Giả sử . Tính AK và OK theo a và . * Đường cao là đường ntn ? * OH còn gọi là đường gì trong AOB ? = ? * Gọi hs lên bảng * Gv vẽ hình * Gọi hs nx, Gv nx * Là đường hạ từ đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện * Là đường phân giác, = 2 * Hs lên bảng Xét AOK vuông tại K có: sin= sin2= AK = OA.sin2. AK = a.sin2 cos= cos2= OK = OA.cos2 OK = a.cos2. HĐ3: Rèn luyện kỹ năng tính giá trị của biểu thức lượng giác Bài 5: Cho góc x, với cosx = . Tính giá trị của biểu thức: P = 3sin2x + cos2x . Giải: P = 3sin2x + cos2x = 3(1 - cos2x) + cos2x = 3 - 2 cos2x = 3 - 2()2 = 3 - = * Áp dụng kq cos2+sin2 = 1 và biến đổi P theo cosx * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, Gv nx * Gv hd hs cách giải thứ 2 * Nghe hd * Hs lên bảng Ta có: P = 3sin2x + cos2x = 2sin2x + sin2x+ cos2x = 2sin2x + 1 Mà cosx = cos2x = Mặt khác cos2x + sin2x = 1 sin2x= 1 - cos2x= 1 - = Vậy P = 2. + 1 = HĐ4: Rèn luyện kỹ năng tính góc giữa hai vt Bài 6: Cho hình vuông ABCD. Tính: cos, sin, cos. * Nêu đn góc giữa 2 vt ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, Gv nx + AC và BD ntn với nhau ? + ntn về hướng ? * Hs phát biểu * Hs lên bảng * cos() = cos() = cos() = cos(1800 - 450) = - cos450 = - * sin() = sin900 = 1 (vì ) * cos() = cos1800 = -1 (vì ngược hướng) 4. Củng cố: Gv nhắc lại - Giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800. - Liên hệ giữa hai góc phụ nhau, bù nhau. - Cách nhớ giá trị lượng giác của góc đặc biệt. - Cách xác định góc giữa hai vectơ. - Với mọi ta có cos2 + sin2 = 1 5. Hướng dẫn học và bài tập về nhà: - Ôn kỹ lí thuyết và các dạng bài tập đã sửa. Xem trước bài: Tích vô hướng của hai vectơ.
Tài liệu đính kèm: