Tuần 17:
Tiết 18+21: Ôn tập thi học kỳ I
Số tiết: 02
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nắm vững kiến thức toàn chương I và 2 bài đầu của chương II như
- Các khái niệm cơ bản về vt, các phép toán về vt.
- Các qt 3 điểm, qt trừ, qt hbh, các hệ thức vt về trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác ?
- Tọa độ của vt, điểm trên trục và hệ trục. Các công thức về tọa độ vt: Tọa độ trung điểm đoạn thẳng, tọa độ vt, .
- Giá trị lượng giác của góc bất kỳ, các tính chất và định nghĩa góc giữa 2 vt.
- Định nghĩa, biểu thức tọa độ của tích vô hướng của 2 vt và các tính chất, ứng dụng của nó.
2. Về kĩ năng: Vận dụng thành thạo các lý thuyết trên vào
- Chứng minh đẳng thức vt, phân tích 1 vt theo 2 vt không cùng phương, chứng minh 2 vt vuông góc.
- Tính các giá trị lượng giác của 1 góc khi biết 1 giá trị lượng giác của góc đó.
- Chứng minh 3 điểm không thẳng hàng, tìm tọa độ 1 điểm thỏa điều kiện cho trước.
- Tìm chu vi, diện tích tam giác.
Tuần 17: Tiết 18+21: Ôn tập thi học kỳ I Số tiết: 02 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm vững kiến thức toàn chương I và 2 bài đầu của chương II như - Các khái niệm cơ bản về vt, các phép toán về vt. - Các qt 3 điểm, qt trừ, qt hbh, các hệ thức vt về trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác ? - Tọa độ của vt, điểm trên trục và hệ trục. Các công thức về tọa độ vt: Tọa độ trung điểm đoạn thẳng, tọa độ vt, .... - Giá trị lượng giác của góc bất kỳ, các tính chất và định nghĩa góc giữa 2 vt. - Định nghĩa, biểu thức tọa độ của tích vô hướng của 2 vt và các tính chất, ứng dụng của nó. 2. Về kĩ năng: Vận dụng thành thạo các lý thuyết trên vào - Chứng minh đẳng thức vt, phân tích 1 vt theo 2 vt không cùng phương, chứng minh 2 vt vuông góc. - Tính các giá trị lượng giác của 1 góc khi biết 1 giá trị lượng giác của góc đó. - Chứng minh 3 điểm không thẳng hàng, tìm tọa độ 1 điểm thỏa điều kiện cho trước. - Tìm chu vi, diện tích tam giác. 3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Hs đã học lý thuyết và gải bài tập chương I và 2 bài đầu chương II. 2. Phương tiện: + GV: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, hệ thống bài tập ôn. + HS: Ôn kỹ lý thuyết, các bài tập đã sửa, kiểm tra và giải các bài tập Gv cho thêm. III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trong mp tọa độ Oxy cho 3 điểm A(2;2), B(1;1), C(-1;4). * Viết công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm ? Tính AB, AC, BC từ đó suy ra tam giác ABC là tam giác gì và tính chu vi tam giác ABC. * Nêu biểu thức tọa độ của tích vô hướng và công thức tính góc giữa hai vectơ ? Tính và cosA. 3. Bài mới: Nội dung, mục đích Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 18 HĐ1: Rl kỹ năng tính các gtlg của 1 góc khi biết 1 gtlg của góc đó Bài 1: (Đề HK I: 2000-2001) Cho cosx = Tìm sinx, tanx, cotx. * Nêu các hệ thức lượng giác cơ bản ? Nêu dấu của các gtlg ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nhận xét, Gv nhận xét * Hs phát biểu * Hs lên bảng * Ta có: sin2x + cos2x = 1 sin2x = 1 - cos2x = 1 - sinx = ( vì sinx > 0 ) * tanx = * cotx = . HĐ2: Rl kỹ năng cm 1 đẳng thức lượng giác Bài 2 : Chứng minh đẳng thức : a) sin4 + cos4 = 1 - 2sin2 cos2 (Đề HK I: 05 - 06) b) sin6 + cos6 = 1 - 3sin2 cos2 (Đề HK I: 05 - 06) c) sin4x – cos4x = 2sin2x – 1. d) (Đề HK I: 03 - 04) * Nêu cách cm 1 hệ thức lượng giác ? * Nêu các hđt đáng nhớ (a + b)2, (a + b)3, a2 - b2 ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nhận xét, Gv nhận xét + Có dạng (a + b)2 + Có dạng (a + b)3 + Có dạng a2 - b2 + Có dạng a2 - b2 * VT =...= VP, VT = A và VP = A, biến đổi tương đương * (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 (a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b) a2 - b2 = (a - b)(a + b) * Hs lên bảng a) VT = sin4 + cos4 = (sin2)2 + (cos2)2 +2 sin2cos2 - 2sin2cos2 = (sin2 + cos2)2 -2sin2cos2 = 12 - 2sin2cos2 = VP. b) VT = sin6 + cos6 = (sin2)3 + (cos2)3 + + 3sin2cos2(sin2 + cos2) - 3sin2cos2(sin2 + cos2) = (sin2 + cos2)3 -3sin2cos2 = 13 - 3sin2cos2 = VP. c) VT = sin4x – cos4x = (sin2x)2 - (cos2x)2 = (sin2x + cos2x)(sin2x - cos2x) = 1.(sin2x - 1 + sin2x ) = 2sin2x – 1 = VP. d) VT = = = = VP. HĐ3: Rl kỹ năng cm 1 đẳng thức vt Bài 3: a) (Đề HK I: 01 - 02) Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Chứng minh rằng với điểm m bất kỳ ta có: b) Cho tam giác ABC với trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AM 1) Cmr: 2 2) Với điểm O bất kì. Cm: 2. * Nêu cách cm 1 đẳng thức vt ? * Nếu I là trung điểm của AB ta có những hệ thức vt nào? Nêu qt 3 điểm? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nhận xét, Gv nhận xét * Gv vẽ hình Hd: Áp dụng kq câu 1) * VT =...= VP, VT = A và VP = A, biến đổi tương đương * Hs phát biểu * Hs lên bảng a) D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA , M ta có: Cộng từng vế 3 đẳng thức trên ta được: 2()=2() (đpcm). b) 1) Ta có: I, M lần lượt là trung điểm của AM, BC. 2) VT = 2 = 2 = 4 = 4 = 4 = VP. HĐ4: Rl kỹ năng tính tích vô hướng của 2 vt, phân tích 1 vt theo 2 vt không cùng phương, cm 2 vt vuông góc Bài 4: (Đề HK I: 04 - 05) Cho tam giác ABC đều cạnh a. Trên ba cạnh AB, BC, CA lấy ba điểm M, N, P sao cho a. Tính b. Tính theo . c. Chứng minh rằng : MPAN. * Nêu đn tích vô hướng của hai vt ? Phân tích 1 vt theo 2 vt không cùng phương ? Cách cm 2 đường thẳng vuông góc ? * Gv hd hs vẽ hình * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nhận xét, Gv nhận xét + Áp dụng tc phân phối của tích vô hướng ? * Hs phát biểu * Hs nghe hiểu và vẽ hình * Hs lên bảng a) Ta có: = AB.AC.cosA = a.a.cos600 = b) Ta có: * = * (qt 3 điểm) = = (qt trừ) = . c) Ta có: = = = = 0. Vậy: MPAN. Tiết 21 HĐ1: Rl kỹ năng cm 3 điểm thẳng hàng, tìm chu vi và diện tích tam giác và tìm tọa độ tâm đường tròn ngt tam giác Bài 5: (Đề HK I: 03 - 04) Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho A(-4;1), B(2; 4) và C(2; -2). a. Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Tìm chu vi và diện tích của tam giác ABC. b. Tìm toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. * Cách cm 3 điểm không thẳng hàng ? + Ct tính tọa độ vt ? + Ct tính chu vi và diện tích tam giác ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nhận xét, Gv nhận xét + Ct tính khoảng cách giữa 2 điểm ? + Ct tính tọa độ trung điểm 1 đoạn thẳng ? Cách khác: tính AH theo Pitago * Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là ntn ? + Kc từ I đến 3 điểm A, B, C ntn ? hpt theo x, y và hpt này tìm nghiệm là tọa độ I * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nhận xét, Gv nhận xét + Khai triển hđt và thu gọn + Giải hpt bậc nhất 2 ẩn x, y. * Hs phát biểu * 2p = AB + AC + BC S = AH. BC. * Hs lên bảng a) Ta có: * = (6; 3) = (6; -3) , không cùng phương Vậy: A, B, C không thẳng hàng. * AB = AC = BC = = 6 * Chu vi ABC: 2p = AB + AC + BC = 6 + 6. * Ta có : AB = AC ABC cân tại A. Gọi H là trung điểm BC, ta có: xH = yH = AH = = 6 Vậy: S = AH.BC = 6.6 = 18 (đvdt) * Đi qua 3 đỉnh A, B, C + Bằng nhau * Hs lên bảng b) Gọi I(x; y) là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC, ta có: IA = IB = IC Vậy: I HĐ2: Rl kỹ năng cm 1 tam giác là tam giác vuông, tìm chu vi và diện tích tam giác và tìm tọa độ tâm đường tròn ngt tam giác vuông Bài 6: (Đề HK I: 01- 02) Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(1;5), B(-1;1) và C(3;4). a. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông. Tìm chu vi và diện tích của tam giác ABC. b. Tìm toạ độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. * Nêu các cách cm tam giác vuông ? Ct tính chu vi và dt tam giác ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nhận xét, Gv nhận xét * Tâm đường tròn ng tiếp tam giác vuông nằm ở đâu ? + Ct tính tọa độ trung điểm 1 đoạn thẳng ? * = 0, Đl đảo Pitago * Hs lên bảng a) * Ta có: AB = AC = AC2 = 5 BC = BC2 = 25. Ta thấy: AB2 + AC2 = 20 + 5 = 25 = BC2. Vậy: ABC vuông tại A. * Chu vi ABC: 2p = AB + AC + BC = 3+ * Diện tích ABC: SABC = AB.AC = .2. = 5 (đvdt) b) Gọi I(x; y) là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC Ta có: ABC vuông tại A I là trung điểm cạnh huyền BC. Vậy I(1; ). HĐ3: Rl kỹ năng cm 1 tam giác là tam giác vuông, tìm chu vi và diện tích tam giác và tìm tọa độ 1 điểm Bài 8: ( Đề 05 - 06) Trong mp Oxy cho A(2;3), B(0;1), C(5;0) a. Cmr tam giác ABC vuông. Tìm chu vi và diện tích tam giác ABC. b. Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABDC là hcn. c. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. a) Gợi ý như trên * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nhận xét, Gv nhận xét * Hcn là hình ntn ? + Điều kiện để 1 tứ giác là hbh ? + Hai vt bằng nhau khi nào? + Công thức tính tọa độ trọng tâm tam giác ? Hs lên bảng a) * Ta có: = (-2;-2) AB = = (3;-3) AC = . = -2.3 + (-2)(-3) = 0 Vậy:tam giác ABC vuông tại A. BC = * Chu vi tam giác ABC 2p = AB + AC + BC = + + * Diện tích tam giác ABC vuông tại A S = AB.AC = .=12 = 6(đvdt) * Là hbh có 1 góc vuông b) Ta có: = (3;-3) = (x; y-1) với D(x;y) Tam giác ABC vuông tại A tứ giác ABDC là hcn khi Vậy D(3; -2). c) Ta có: Vậy G. 4. Củng cố: Gv nhắc lại - Chứng minh đẳng thức vt, phân tích 1 vt theo 2 vt không cùng phương, chứng minh 2 vt vuông góc. - Tính các giá trị lượng giác của 1 góc khi biết 1 giá trị lượng giác của góc đó. - Chứng minh 3 điểm không thẳng hàng ( không thẳng hàng) , tìm tọa độ 1 điểm thỏa điều kiện cho trước. - Tìm chu vi, diện tích tam giác cân và vuông. 5. Hướng dẫn học và bài tập về nhà: - Học kỹ lý thuyết. - Xem lại các dạng toán đã sửa, đã kiểm tra. - Xem lại các bài tập trắc nghiệm trong SGK. SBT.
Tài liệu đính kèm: