Tuần 29 + 30 :
Tiết 34 + 35 : Bài tập trang 80 + 81
Số tiết: 2
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nắm vững
- Định nghĩa vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đt.
- Cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đt.
- Điều kiện 2 đt cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau.
- Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt, góc giữa 2 đt.
2. Về kĩ năng: Thành thạo việc
- Viết pt tham số, pt tổng quát của đt d đi qua điểm M0(x0; y0) và có pt cho trước hoặc 2 điểm cho trước.
- Tính được tọa độ vtpt nếu biết tọa độ vtcp của 1 đt và ngược lại.
- Biết chuyển đổi giữa ptts và pttq của đt.
- Sử dụng được ct tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt.
- Tính được số đo của góc giữa 2 đt.
Tuần 29 + 30 : Tiết 34 + 35 : Bài tập trang 80 + 81 Số tiết: 2 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm vững - Định nghĩa vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đt. - Cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đt. - Điều kiện 2 đt cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau. - Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt, góc giữa 2 đt. 2. Về kĩ năng: Thành thạo việc - Viết pt tham số, pt tổng quát của đt d đi qua điểm M0(x0; y0) và có pt cho trước hoặc 2 điểm cho trước. - Tính được tọa độ vtpt nếu biết tọa độ vtcp của 1 đt và ngược lại. - Biết chuyển đổi giữa ptts và pttq của đt. - Sử dụng được ct tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt. - Tính được số đo của góc giữa 2 đt. 3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Đã học lý thuyết bài: Phương trình đường thẳng 2. Phương tiện: + GV: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, SGK, ... + HS: Học kỹ lý thuyết, giải bài tập trước ở nhà, SGK,.. III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * Tiết 33: Nêu các công thức tính góc giữa 2 đường thẳng, khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng ? Cho tam giác ABC biết A(-4; 1), B(2; 4), C(2; -2) a) Tính cosA, b) Tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB. * Tiết 34: Nêu vị trí tương đối giữa hai đường thẳng ? Cho 2 đường thẳng d1: m2x + y - m = 0, d2: mx - y + 1 = 0. Xác định m để d1 và d2 cắt nhau ? 3. Bài mới: Nội dung, mục đích Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 33 HĐ1: RL kỹ năng viết pt tham số của đường thẳng Bài 1: Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau: a) d đi qua điểm M(2;1) và có vectơ chỉ phương =(3;4); b) d đi qua điểm M(-2;3) và có vectơ pháp tuyến =(5;1); * Nêu dạng ptts của đường thẳng ? * Để viết ptts của đường thẳng ta cần tìm gì? * Vtcp của đt ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, Gv nx * Vtcp và vtpt của 1 đt ntn với nhau ? * Dạng * Tìm tọa độ của 1 điểm và vtcp của đt đó * Hs lên bảng a) Ptts của đt d có dạng b) + Ta có: Vtcp của đt d là = (1; -5) + Ptts của đt d có dạng , HĐ2: RL kỹ năng viết pt tổng quát của đường thẳng Bài 2: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau: a) đi qua M(-5;-8) và có hệ số góc k = -3; b) đi qua hai điểm A(2;1) và B(-4;5). Đs a) 3x + y + 23 = 0 b) 2x + 3y - 7 = 0 Bài 3: Cho tam giác ABC, biết A(1;4), B(3;-1) và C(6;2). a) Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng AB, BC và CA; b) Lập phương trình tổng quát của đường cao AH và trung tuyến AM. Đs a) AB: 5x + 2y - 13 = 0 BC: x - y - 4 = 0 CA: 2x + 5y - 22 = 0 b) AH: x + y - 5 = 0 AM: x + y - 5 = 0 Bài 4: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(4; 0) và điểm N(0; -1). Đs: x - 4y - 4 = 0 * Nêu dạng pttq của đường thẳng ? * Để viết pttq của đường thẳng ta cần tìm gì? * Vtpt của đt ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, Gv nx * Vtcp và vtpt của 1 đt ntn với nhau ? * Tìm vtcp vtpt pttq hoặc tìm vtcp ptts pttq * Đn đc, đường trung tuyến trong tam giác ? * Dạng pt đt d' d pt AH hoặc AH nhận làm vtpt pt AH * Ct tính tọa độ trung điểm ? * Pt đt đi qua 2 điểm M, N có gì đặc biệt ? * Dạng ax + by + c = 0 * Tìm tọa độ của 1 điểm và vtpt của đt đó * Hs lên bảng Bài 2: a) Pt đường thẳng đi qua M(-5;-8) và có hệ số góc k = -3 có dạng: y - y0 = k(x - x0) y + 8 = -3(x + 5) 3x + y + 23 = 0 b) + Đt có vtcp là: = (-6; 4) Đt có vtpt là: = ( 4; 6) + Pt đường thẳng đi qua A(2; 1) và có vtpt = ( 4; 6) có dạng: a(x - x0) + b(y - y0) = 0 4(x - 2) + 6(y - 1) = 0 2(x - 2) + 3(y - 1) = 0 2x + 3y - 7 = 0 Bài 3: a) * Đt AB có vtcp là = (2; -5) Đt AB có vtpt là: = (5; 2) + Pt đường thẳng đi qua A(1; 4) và có vtpt = ( 5; 2) có dạng: a(x - x0) + b(y - y0) = 0 5(x - 1) + 2( y - 4) = 0 5x + 2y -13 = 0 * Tương tự: BC: x - y - 4 = 0 CA: 2x + 5y - 22 = 0 ( HS giải chi tiết) b) * Ta có: AH BC AH: x + y + c = 0 Mà A(1; 4) AH nên 1 + 4 + c = 0 c = -5 Vậy AH: x + y - 5 = 0 * M là trung điểm của BC nên M() + AM có vtcp là = ( ) Đt AM có vtpt là: + Pt đt AM qua A(1; 4) và có vtpt là: (x - 1) + (y - 4) = 0 x + y - 5 = 0 Bài 4: Pt đt đi qua 2 điểm M, N có dạng pt theo đoạn chắn: x - 4y - 4 = 0. Tiết 34 HĐ1: RL kỹ năng xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng Bài 5: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây: a) d1: 4x - 10y + 1 = 0 và d2: x + y + 2 = 0; b) d1: 12x - 6y + 10 = 0 và d2: c) d1: 8x + 10y - 12 = 0 và d2: * Nêu vị trí tương đối của 2 đt ( cả 2 trường hợp) ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, Gv nx * Cách chuyển từ ptts sang pttq ? * Hs phát biểu * Hs lên bảng a) Ta có: d1 cắt d2. b) * Pt của d2: x - 5 = 2x -y -7 = 0 * Ta có: d1 // d2 c) * Pt của d2: 4x + 5y - 6 = 0 Ta có: d1 d2 HĐ2: RL kỹ năng áp dụng ct tính kc giữa 2 điểm để giải toán Bài 6: Cho đường thẳng d có phương trình tham số . Tìm điểm M thuộc d và cách điểm A(0;1) một khoảng bằng 5. * Ct tính khoảng cách giữa 2 điểm ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, Gv nx * Hs phát biểu: AB = * Hs lên bảng Bài 6: * Ta có: M d M(2 + 2t; 3 + t) * Theo gt: AM = 5AM2 = 25 (2 + 2t - 0)2 + (3 + t - 1)2 = 25 4 + 8t + 4t2 + 4 + 4t + t2 = 25 5t2 +12t - 17 = 0 Vậy có 2 điểm M thỏa đk bài toán. HĐ3: RL kỹ năng tìm góc giữa 2 đường thẳng Bài 7: Tìm số đo của góc giữa 2 đường thẳng d1 và d2 lần lượt có phương trình d1: 4x - 2y + 6 = 0 và d2: x - 3y + 1 = 0. * Ct tính góc giữa 2 vt ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, Gv nx * Hs phát biểu * Hs lên bảng d1 có vtpt là 1 = (4; -2) d2 có vtpt là 2 = (1; -3) cos(d1,d2) = Vậy (d1,d2) = 450. HĐ4: RL kỹ năng vận dụng công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng để giải toán Bài 8: Tìm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng trong các trường hợp sau: a) A(3;5), : 4x + 3y + 1 = 0; b)B(1;-2), d: 3x - 4y + 1 = 0; c) C(1;2), m: 3x + 4y - 11 = 0. Bài 9: Tìm bán kính của đường tròn tâm C(-2;-2) tiếp xúc với đường thẳng : 5x + 12y - 10 = 0. * Ct tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, Gv nx * Kc từ C đến tiếp điểm H của và đròn ntn với ? * Hs phát biểu d(M0, ) = * Hs lên bảng Bài 8: a) d(A, = b) d(B, d) = c) d(C, m) = * Vuông góc Bài 9: Bán kính của đường tròn tâm C là R = d(C,) = HĐ4: Hd bài tập về nhà Bài 1: Cho 2 điểm A(-1; 2), B(3; 1) và đường thẳng : Tìm tọa độ điểm C trên sao cho: a) Tam gíac ABC cân tại B b) Tam gíac ABC đều Đs a) C(-1; 0), hoặc C(4; 5) b) Không tồn tại điểmC thỏa đk bài toán Bài 2: Cho 3 điểm A(2; 0), B(4; 1), C(1; 2) a) CMR: A, B, C là 3 đỉnh của 1 tam giác. b) Viết pt đường phân giác trong AD của góc A. Đs: b) AB: x - 2y - 2 = 0 AC: 2x + y - 4 = 0 AD: 3x - y - 6 = 0. * Viết đề bài tập * Tìm pttq của * Dạng tọa độ điểm C ? * Đk để tam gíac ABC cân tại B ? * Đk để tam gíac ABC đều ? * Nêu cách cm 3 điểm không thẳng hàng ? * M AD ? * Kiểm tra để biết đường phân giác trong * Hs chép đề và suy nghĩ * AB = BC * AB = BC = AC * 2 vt không cp * d(M, AB) = d(M, AC) 4. Củng cố: Cần nắm vững - Cách viết pt tham số, pt tổng quát của đt d đi qua điểm M0(x0; y0) và có pt cho trước hoặc 2 điểm cho trước. - Tính tọa độ vtpt nếu biết tọa độ vtcp của 1 đt và ngược lại. - Biết chuyển đổi giữa ptts và pttq của đt. - Sử dụng được ct tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt. - Tính được số đo của góc giữa 2 đt. 5. Dặn dò: Tuần sau kiểm tra 1 tiết, nội dung trong bài: Phương trình đường thẳng.
Tài liệu đính kèm: