Giáo án Hình học 10 CB 4 cột tiết 43: Sửa bài kiểm tra HKII

Giáo án Hình học 10 CB 4 cột tiết 43: Sửa bài kiểm tra HKII

Tuần 35 :

Tiết 43 (HH) + 62 (ĐS) : Sửa bài kiểm tra HKII

Số tiết:2

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Nắm vững các kiến thức

 - ĐS: từ chương IV. Bất đẳng thức - Bất phương trình đến hết chương VI. Cung và góc lượng giác - Công thức lượng giác.

 - HH: từ chương II. Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác đến hết bài Phương trình đường thẳng (chương III).

 2. Về kĩ năng: thành thạo

 - Cách giải các bpt, hệ bpt bậc nhất một ẩn.

 - Cách giải bpt bậc hai.

 - Cách giải các pt, bpt quy về bậc nhất, bậc hai.

 - Cách xác định dấu của các giá trị lượng giác của một cung góc.

 - Cách tìm các giá trị lượng giác của một cung góc bất kỳ.

 - Cách chứng minh một đẳng thức lượng giác.

 

doc 6 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1195Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 CB 4 cột tiết 43: Sửa bài kiểm tra HKII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 :
Tiết 43 (HH) + 62 (ĐS) : Sửa bài kiểm tra HKII
Số tiết:2
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Nắm vững các kiến thức 
	- ĐS: từ chương IV. Bất đẳng thức - Bất phương trình đến hết chương VI. Cung và góc lượng giác - Công thức lượng giác.
	- HH: từ chương II. Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác đến hết bài Phương trình đường thẳng (chương III).
 2. Về kĩ năng: thành thạo 
	- Cách giải các bpt, hệ bpt bậc nhất một ẩn.
	- Cách giải bpt bậc hai.
	- Cách giải các pt, bpt quy về bậc nhất, bậc hai.
	- Cách xác định dấu của các giá trị lượng giác của một cung góc.
	- Cách tìm các giá trị lượng giác của một cung góc bất kỳ.
	- Cách chứng minh một đẳng thức lượng giác. 
	- Cách tính tích vô hướng của hai vectơ và cách xác định góc giữa hai vectơ.
	- Các công thức về định lý sin, cosin, công thức tính độ dài đường trung tuyến, công thức tính diện tích tam giác để giải các bài toán về tam giác. 
	- Cách viết ptts, pttq của đường thẳng, tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
	- Làm được bài tập trắc nghiệm. 
	- Biết sử dụng máy tính bỏ túi trong quá trình giải toán.
 3. Về tư duy, thái độ: biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 1. Thực tiễn: HS đã học đủ các kiến thức trên
 2. Phương tiện: + GV: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, đề kiểm tra HKII, máy tính bỏ túi, ...
 + HS: Giải lại đề kiểm tra HKII, máy tính bỏ túi, ...
III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: hỏi trong lúc sửa bài
 3. Bài mới:
Nội dung, mục đích
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 43 (HH)
A. Phần trắc nghiệm (5đ MĐ 105)
1. Tập nghiệm của bpt là
A. S = {2007} B. S = (-; 2007]
C. S = [2007; +) D. S = 
+ Nêu cách giải bpt ?
+ Gọi hs lên bảng
+ Gv nx
+ Hs phát biểu
+ Hs lên bảng
* ĐK: 
* Thế x = 2007 vào bpt thấy thỏa
Vậy S = 
Chọn A
2. Tập nghiệm của hệ bpt là
A. S = B. S = 
C. S = (-1; +) D. S = 
+ Nêu cách giải hệ bpt ?
+ Gọi hs lên bảng
+ Gv nx
+ Gv hướng dẫn hs cách tìm giao của các tập hợp
+ Hs phát biểu
+ Hs lên bảng
Vậy S = 
Chọn D
3. Tập nghiệm của bpt là
A. S = [-1; +) B. S = (-; 2)
C. S = [-1; 2) D. S = [-1; 2]
+ Nêu cách giải bpt chứa ẩn ở mẫu ?
+ Gọi hs lên bảng
+ Gv nx
* Tìm đk
* Tìm nghiệm
* Lập bxd
* Kl nghiệm
+ Hs phát biểu
+ Hs lên bảng
* ĐK: 2 - x 0
* Cho x + 1 = 0 x = -1
2 - x = 0 x = 2
* BXD
x
- -1 2 -
VT
 - 0 + || -
Vậy S = 
Chọn C
4. Nếu tan= 2 và thì cos bằng
A. B. - 
C. D. - 
+ Cho tan, tìm cos theo công thức nào ?
+ Dấu của cos ?
+ Gọi hs lên bảng
+ Gv nx
+ Hs phát biểu
+ Hs lên bảng
* Ta có 
* Vì nên cos < 0
Vậy cos
Chọn B
5. Tập nghiệm của bpt x2 - 3x + 2 0 là
A. S = (-; 1] [2; +) 
B. S = [2; +)
C. S = [1; 2] 
D. S = (-; 1]
+ Nêu cách giải bpt bậc 2 ?
+ Gọi hs lên bảng
+ Gv nx
* Tìm nghiệm
* Lập bxd
* Kl nghiệm
+ Hs phát biểu
+ Hs lên bảng
* Cho x2 - 3x + 2 = 0 
* BXD
x
- 1 2 +
VT
 + 0 - 0 +
Vậy S = 
Chọn A
6. Bất pt tương đương với bpt nào sao đây
A. (x2 - 9x - 2)2 > (x - 2)2
B. (x2 - 9x - 2)2 - (x - 2)2 > 0
C. (x2 - 8x - 4)(x2 - 10x) > 0
D. Cả A, B, C đều đúng
+ Nêu các phép biến đổi tương đương bpt ?
+ Gọi hs lên bảng
+ Gv nx
* Bình phương 2 vế
* Chuyển vế
* Áp dụng hđt a2 - b2
+ Hs phát biểu
+ Hs lên bảng
Ta có: 
(x2 - 9x - 2)2 > ( x - 2 )2 (A)
(x2 - 9x - 2)2 - ( x - 2 )2 > 0 (B)
(x2 - 8x - 4)(x2 - 10x) > 0 (C)
Vậy chọn D
7. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a bằng bao nhiêu
A. B. 
C. D. 
+ Cách tính tìm r ?
+ Gọi hs lên bảng
+ Gv nx
 = 300
+ Hs phát biểu: Tìm S, p r
+ Hs lên bảng
Ta có:
* S = AC.BCsinC = 
 = a.a.
* p = a
* S = p.r 
Chọn C
8. Bất pt ax > b vô nghiệm khi
A. B. 
C. D. 
+ Gọi hs phát biểu
+ Gv nx
Hs phát biểu
Chọn C
9. Xét góc lượng giác (OA, OM) = 
 ( M không nằm trên các trục tọa độ Ox và Oy). Hỏi M phải ở góc phần tư nào thì sin và cos cùng dấu
A. (I) B. (II)
C. (III) D. (I) và (III)
+ Gọi hs phát biểu
+ Gv nx
Hs phát biểu
sin và cos cùng dấu khi M phải ở góc phần tư thứ (I), hoặc (III)
Chọn D
10. Tập nghiệm của bpt là
A. S = [1; +) B. S = (1; +)
C. S = R D. S = R \ {1}
+ Nêu cách giải bpt chứa dấu gttđ ?
+ Gọi hs phát biểu
+ Gv nx
+ Hs phát biểu
+ Hs lên bảng
 Vậy: S = R \ {1}
Chọn D
11. Cho x, y là hai số thực dương thỏa điều kiện x.y = 36. Khi đó
A. x + y 12 
B. x2 + y2 72
C. 
D. Cả A, B, C đều đúng
+ Nêu bđt Côsi ?
+ Gọi hs lên bảng
+ Gv nx
+ Hs phát biểu
+ Hs lên bảng
Áp dụng bđt Côsi cho hai số dương x và y; x2 và y2:
* x + y (A)
 (C)
* x2 + y2 
 (vì x, y > 0)
x2 + y2 72 (B)
Vậy chọn D
12. Nếu tam giác ABC có AB = 5, 
AC = 8, = 1200 thì độ dài cạnh BC bằng
A. B. 7
C . D. 
+ Góc A ở vị trí nào so với 2 cạnh AB, AC ?
+ Gọi hs lên bảng
+ Gv nx
+ Là góc tạo bởi 2 cạnh AB, AC
+ Hs lên bảng
Theo đl Côsin, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 - 2.AB.AC. cosA
 = 25 + 64 - 2.5.8.(-) = 129
Chọn A
13. Nếu tam giác ABC có BC = 6, 
 = 600 thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng
A. 4 B. 2
C. 12 D. 6
+ Nêu đl sin trong tam giác?
+ Gọi hs lên bảng
+ Gv nx
+ Hs phát biểu
+ Hs lên bảng
Áp dụng đl sin, ta có:
R = 
Chọn B
14. Phương trình nào dưới đây là ptts của đường thẳng x - y + 3 = 0
A. B. 
C. D. 
+ Nêu các cách chuyển từ pttq sang ptts của đt ?
+ Gọi hs lên bảng
+ Gv nx
+ Hs phát biểu
+ Hs lên bảng
Đặt x = t y = 3 + t
Vậy ptts của đường thẳng là: 
Chọn C
15. Góc giữa đường thẳng d: x - y = 0 và trục hoành bằng
A. 300 B. 450
C. 600 D. 900 
* y = x là đt có đặc điểm gì?
* Gọi hs trả lời
* Ta có thể sd ct tính góc giữa 2 đt để tính
* Là đường phân giác của góc xOy
* Hs phát biểu
d: y = x
d(Ox, d) = 450
Chọn B
16. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 4. Tích vô hướng của và bằng 
A. 8 B. -8
C. 16 D. -16
* Nêu đn tích vô hướng của 2 vt ?
* Gọi hs lên bảng
* Gv nx
+ Nêu đn vt đối
+ Góc giữa 2 vt phải cùng điểm đầu
* Hs phát biểu
* Hs lên bảng
Ta có
 = - 
 = - BA. BC. cosB
 = - 4.4. = - 8
Chọn B
17. Cho đường thẳng 
d: 3x + 5y + 1 = 0
Tìm một phát biểu SAI
A. d có vtpt = (3; 5)
B. d có vtcp = (5; -3)
C. d có hệ số góc k = 
D. d song song với đường thẳng 
3x + 5y = 0
* Cách tìm hệ số góc của đường thẳng ?
* Gọi hs lên bảng
* Gv nx
* Đưa pt về dạng y = ax + b
Ta có: 3x + 5y + 1 = 0 
 d có hsg k = - 
Chọn C
18. Trong các điểm có tọa độ sau đây, điểm nào nằm trên đường thẳng d: 
A. (1; 1) B. (0; -2)
C. (1; -1) D. (-1; 1)
* Nêu cách kiểm tra 1 điểm có thuộc đt không ?
* Gọi hs lên bảng
* Gv nx
* Hs phát biểu
* Hs lên bảng
Ta có: (1; 1) (d) 
Chọn A
19. Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d: 3x - 4y - 5 = 0 là
A. 5 B. 25
C. D. 1
* Nêu ct tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt ?
* Gọi hs lên bảng
* Gv nx
* Hs phát biểu
* Hs lên bảng
Ta có: d(O, d) = 
Chọn D
20. Đường thẳng d đi qua điểm 
M(1; 0) và song song với đường thẳng :4x + 2y + 1 = 0 có pttq là
A. 4x + 2y + 3 = 0 
B. 4x + 2y - 3 = 0
C. 2x + y - 2 = 0 
D. 2x - 4y + 1 = 0
+ Gọi hs lên bảng
+ Gv nx
* Dạng pt đt d // ?
* 1 điểm thuộc đt khi nào ?
 Hs lên bảng
* d// d: 4x + 2y + c = 0 ( c 1)
* M(1; 0) d nên 4.1 +2.0 + c = 0
 c = -4
Vậy pt d: 4x + 2y - 4 = 0 
 2x + y - 2 = 0
Chọn C
Tiết 62 (ĐS)
B. Phần tự luận (5đ )
HĐ1: RL kỹ năng giải pt chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai
Bài 1: (1đ) Giải pt với ẩn số thực x
 = 2x - 3
ĐS: 
* Nêu cách giải pt chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc 2 ?
* = b ?
* Gọi hs lên bảng
* Gv nx
+ Khai triển hđt và thu gọn
+ Giải pt bậc 2 và ss đk chọn nghiệm
* Hs phát biểu
* = b 
* HS lên bảng giải:
 = 2x - 3
* Hs có thể giải pt theo cách dùng phép biến đổi hệ quả
HĐ2: RL kỹ năng giải bpt chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối
Bài 2: (1đ) Giải bpt với ẩn số thực x 
 < 8 - x
ĐS: 
* Nêu cách bpt chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối ?
* ?
* Gọi hs lên bảng
* Gv nx
+ Cách giải hệ bpt ?
+ Gv hd hs cách tìm giao của 2 tập nghiệm
+ Gv hd hs cách tìm hợp của 2 tập nghiệm
* Hs phát biểu
* 
HS lên bảng
 < 8 - x
HĐ3: RL kỹ năng cm đẳng thức lượng giác
Bài 3: (1đ) Chứng minh đẳng thức:
tan
* Nêu cách cm đẳng thức lượng giác ? Các hệ thức lượng giác cơ bản ?
* Gọi hs lên bảng
* Gv nx
* HS phát biểu
* HS lên bảng
VT = 
 = 
 = 
 = =VP
HĐ4: RL kỹ năng cm tam giác là tam giác vuông cân và viết ptts của đường thẳng
Bài 4: (2đ) Trong mp Oxy cho tam giác ABC với điểm A(1; 2), B(0; 4), C(-1; 1)
a) CMR ABC là tam giác vuông cân tại A
b) Viết ptts của đường trung tuyến CM của tam giác ABC
* Nêu đk để ABC là tam giác vuông cân tại A ?
* Để viết ptts của đt ta cần tìm gì ?
* Gọi hs lên bảng
* Gv nx
+ Ct tính tọa độ vt ?
+ Ct tính kc giữa 2 điểm ?
+ Biểu thức tọa độ của tích vô hướng của 2 vt ?
+ Đường trung tuyến là đường ntn ?
+ Ct tính tọa độ trung điểm?
* 
* Tọa độ 1 điểm và vtcp của nó
* HS lên bảng
a) Ta có:
 = (-1; 2) 
 = (-2; -1)
+ Xét = 2 - 2 = 0
Tam giác ABC vuông tại A
+ Mặt khác AB = AC = 
Tam giác ABC cân tại A
Vậy Tam giác ABC vuông cân tại A
b) Ta có M là trung điểm của AB
 M(; 3)
Trung tuyến CM có vtcp: = (; 2)
Ptts của CM là , t R
 4. Củng cố: Nắm vững 
	- Phương pháp giải pt, bpt, quy về pt, bpt bậc nhất, bậc hai một ẩn
	- Cách chứng minh đẳng thức lượng giác
	- Cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông cân
	- Cách viết pt đường thẳng. 
 5. Dặn dò: giải bài tập 4 - 8 trang 154 - 155 và 3 - 8 trang 155 - 156 SKG ĐS 10

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 43 (HH) + 62 (DS).doc