Tuần 8:
Tiết 8: Câu hỏi và bài tập
Số tiết:1
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nắm vững:
- Định nghĩa tích của vectơ với một số (tích 1 số với 1 vectơ).
- Các tính chất của phép nhân vectơ với 1 số.
- Điều kiện để 2 vectơ cùng phương, phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương.
- Hệ thức vectơ về trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo các quy tắc và hệ thức vectơ đã học vào c/m hệ thức vectơ, xác định vị trí 1 điểm thỏa mãn hệ thức vectơ.
- Phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương.
3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác.
Tuần 8: Tiết 8: Câu hỏi và bài tập Số tiết:1 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm vững: - Định nghĩa tích của vectơ với một số (tích 1 số với 1 vectơ). - Các tính chất của phép nhân vectơ với 1 số. - Điều kiện để 2 vectơ cùng phương, phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương. - Hệ thức vectơ về trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng thành thạo các quy tắc và hệ thức vectơ đã học vào c/m hệ thức vectơ, xác định vị trí 1 điểm thỏa mãn hệ thức vectơ. - Phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương. 3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Đã học bài tích của vectơ với 1 số. 2. Phương tiện: + GV: Chuẩn bị các bảng phụ phương pháp giải toán. + HS: Học kỹ lý thuyết, làm bài tập ở nhà. III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa tích của vectơ với 1 số, điều kiện để 2 vectơ cùng phương. Áp dụng: Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = MB. Thiết lập các hệ thức vectơ: a) . 3. Bài mới: Nội dung, mục đích, thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Rèn luyện kỹ năng c/m hệ thức vectơ: Bài 1: Cho hình bình hành ABCD.Cmr: . * Nêu các cách c/m hệ thức vectơ? * Gọi 2 HS lên bảng. * GV n/x. * Có 3 cách: * HS lên bảng: VT = = (tc gh) = = 2. Bài 5: Gọi M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD. Cmr: . * Giới thiệu qt 3 điểm mở rộng. * Áp dụng qt 3, qt 3 điểm mở rộng, hệ thức vt về trung điểm đoạn thẳng. * Nghe hd, HS lên bảng: + = ( vì M là t/điểm AB, = . N là t/điểm CD) + = ( vì M là t/điểm AB, = . N là t/điểm CD) Vậy: . * HS có thể giải theo cách khác. HĐ2: Rèn luyện kỹ năng phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương: Bài 2: Cho AK và BM là 2 trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các vectơ * HD: Áp dụng các qt, hệ thức vt đã học, đk 2 vt cùng phương để phân tích vt cần phân tích theo * cần biết gì? n/x hướng và độ dài k. * GV gợi ý HS làm * ( qt 3 điểm) = . * (qt trừ ) = = ( qt 3 điểm) = = - = . * ( qt 3 điểm) = -- = HĐ3: Xác định vị trí 1 điểm thỏa mãn hệ thức vectơ. Bài 6: Cho 2 điểm phân biệt A và B. Tìm điểm K sao cho: 3. * Biến đổi hệ thức đã cho về hệ thức vt . 3 ( qt 3 điểm) HĐ4: Chứng minh 2 điểm trùng nhau: Bài 8: Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Cmr: 2 tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm. * Nếu G, G’ là trọng tâm tam giác MPR, NQS ta có hệ thức vt nào ? * Dùng qt 3 điểm để biến đổi hệ thức trên về dạng * HS nghe hd * HS lên bảng: Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm tam giác MPR và NQS. Ta có: + (1) + Ttự ta có: (2) Từ (1) & (2) suy ra: = . 4. Củng cố: - Các qt đã học. - Cách c/m hệ thức vectơ, phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương, xác định vị trí 1 điểm thỏa mãn hệ thức vectơ, chứng minh 2 điểm trùng nhau. 5. Hướng dẫn học và bài tập về nhà: - Xem lại các bài tập đã sửa và làm tiếp các bài tập còn lại. - Ôn lại các bài đã học, tuần sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: