Giáo án Hình học 10 CB chương 2 - Trường THPT Đức Tân

Giáo án Hình học 10 CB chương 2 - Trường THPT Đức Tân

§3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

GIẢI TAM GIÁC

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Hs nắm được ĐLí cosin trong tam giác.

- Kĩ năng: Rèn luyện khả năng vận dụng ĐL cosin để tính cạnh của tam giác và góc

- Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

II. Phương pháp:

- Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.

- Kiến thức: Hs nắm được ĐLí cosin trong tam giác.

- Kĩ năng: Rèn luyện khả năng vận dụng ĐL cosin để tính cạnh của tam giác và góc

- Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

 

doc 25 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 10 CB chương 2 - Trường THPT Đức Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23	Ngày soạn: ././....	§3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
GIẢI TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hs nắm được ĐLí cosin trong tam giác.
- Kĩ năng: Rèn luyện khả năng vận dụng ĐL cosin để tính cạnh của tam giác và góc
- Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương pháp: 
- Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.
- Kiến thức: Hs nắm được ĐLí cosin trong tam giác.
- Kĩ năng: Rèn luyện khả năng vận dụng ĐL cosin để tính cạnh của tam giác và góc
- Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức mới, chuẩn bị thước, hình vẽ, phấn màu
- Hs: Ôn tập kiến thức lớp dưới, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
Lớp:
SS: .
Vắng: .
2. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép trong bài mới)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài toán – ĐL côsin (15/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yêu cầu Hs đọc bài toán sgk.
- Gọi Hs trả lời các câu hỏi:
,"A theo quy tắc hiệu.
BC2 = ?.
- Nếu BC = a, AC = b, AB = c thì ta được công thức ntn?.
- Nêu ĐL côsin.
- Yêu cầu Hs phát biểu ĐL côsin bằng lời.
- Khi ABC là tam giác vuông thì ĐL trên trở thành ĐL quen thuộc nào?.
- Từ ĐL cosin hãy suy ra cosA, cosB, cosC.
- Nhận xét.
- Đọc bài toán sgk.
- Trả lời: 
- Trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời.
- ĐL pitago.
- Trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
Trong DABC bất kì với ta có:
Hệ quả:
Hoạt động 2: Độ dài đường trung tuyến (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Nêu Ct tính độ dài đường trung tuyến của tam giác.
- Hướng dẫn chứng minh.
- Ví dụ: Cho DABC có a=7, b=8, c=6. Tính ma.
- Ghi nhận kiến thức.
- Theo dõi hướng dẫn CM.
- Ghi ví dụ và tính ma.
Hoạt động 3: Ví dụ (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
 Chia nhóm thảo luận 
- N1,3,5: Ví dụ 1 sgk
- N2,4,6: Ví dụ 2 sgk
- Hướng dẫn cách giải.
- Quan sát Hs.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Cho các Hs nhóm khác nhận xét cách giải.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Chia nhóm.
- Thảo luận.
- Theo dõi hướng dẫn cách giải
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét cách giải.
- Ghi nhận kết quả.
Ví dụ1: Cho DABC có AC=10, BC=16, Góc C=1100. Tính cạnh AB và góc A, B.
Ví dụ 2: Hai lực cho trước cùng tác dụng lên một vật và tạo thành góc nhọn .Hãy lập công thức tính cường độ của hợp lực .
4. Củng cố (3/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- ĐL cosin.
- Công thức tính các góc của D
- Công thức tính độ dài đường trung tuyến của D.
Nhắc lại:
- ĐL cosin.
- Công thức tính các góc của D
- Công thức tính đường trung tuyến của D.
- ĐL côsin.
- Công thức tính các góc.
- Công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác.
5. Dặn dò:
- Hs về học bài;
- Làm bài tập sgk và xem lại kiến thức chuẩn bị bài tiết tiếp theo.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 24	Ngày soạn 10/12/2010
§3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
GIẢI TAM GIÁC (tt) 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hs nắm được công thức ĐL sin và các công thức tính diện tích của tam giác.
* Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức để tính cạnh và góc của tam giác.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương pháp: 
Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Ôn tập lại kiến thức cũ, hình vẽ sẵn, hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức mới
- Hs: Ôn tập lại kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị đồ dùng học tập
IV. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
Lớp:
SS: .
Vắng: .
Kiểm tra bài cũ:( 5/) 
Nêu lại Ct ĐL côsin, hệ quả và Ct tính độ dài đường trung tuyến?.
Bài mới:
Hoạt động 1: Định lí sin (15/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yêu cầu Hs đọc và nghiên cứu HĐ5 sgk.
- Dựa vào hình ẽ hãy cho biết:
sinA = ?. BC = ?.
- Từ đó ta có kết luận gì?.
- Nhận xét – nêu ĐL sin.
- Hướng dẫn chứng minh(sgk)
- Yêu cầu Hs đọc HĐ6 và trả lời câu hỏi.
- Đọc và nghiên cứu HĐ5 sgk.
- Trả lời:
sinA = sin900 = 1, BC = a.
- Trả lời:
- Ghi nhận kiến thức.
- Theo dõi hướng dẫn CM(sgk)
- Trả lời câu hỏi HĐ6 (sgk).
Định lí sin:
A
B
C
a
O
b
c
R
·
Hoạt động 2: Ví dụ (5/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk/52
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Gọi đại diện Hs trình bày và cho các Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
- Đọc ví dụ sgk /52
- Trao đổi.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
Ví dụ: Cho DABC có B=200, C=310 và cạnh b=210cm. Tính A, a, c và R.
Hoạt động 3: Công thức tính diện tích (15/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yêu cầu Hs viết lại các công thức tính diện tích của tam giác theo một cạnh và đường cao tương ứng.
- Nêu các công thức tính diện tích của tam giác.
- Hướng dẫn chứng minh (sgk)
Phân nhóm CM HĐ8, 9 và 
VD 1,2
- Hãy dựa vào ct (1) và ĐL sin hãy chứng minh .
- Hãy CM: S = pr.
- Yêu cầu Hs thảo luận đọc ví dụ 1, 2 và trả lời các câu hỏi.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Theo dõi hướng dẫn CM.
Thảo luận nhóm
- Dựa vào ct(1) và ĐL sin CM.
 và S = pr.
- Đọc ví dụ
- Trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung lời giải (nếu có).
- Ghi nhận kết quả.
Cho DABC có BC=a, AC=b, AB=c. Gọi R, r là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác và là nửa chu vi của tam giác. Diện tích S được tính theo công thức
4. Củng cố (3/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- ĐL sin.
- Các công thức tính diện tích.
Nhắc lại:
- ĐL sin.
- Các công thức tính diện tích.
- ĐL sin.
- Các công thức tính diện tích.
5. Dặn dò:
- Hs về học bài;
- Làm bài tập sgk và xem lại kiến thức chuẩn bị bài tiết tiếp theo.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 25	Ngày soạn 10/12/2010
§3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
GIẢI TAM GIÁC (tt) 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hs củng cố kiến thức thông qua các ví dụ sgk.
* Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài tập.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương pháp: 
Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Ôntập kiến thức cũ, hướng dẫn Hs tìm lời giải các bài toán
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài,
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:( 5/) Nêu lại Ct ĐL sin và các công thức tính diện tích.
Bài mới: N1,: Ví dụ 1. N3: Ví dụ 2, N3: Ví dụ 3, N4: Bài toán 1, N5: Bài toán 2, N6: Nxét.
Hoạt động 1: Ví dụ 1, 2 (15/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
- Đọc ví dụ theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
Ví dụ 1: sgk
Ví dụ 2: sgk
Hoạt động 2:Ví dụ 3 (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
- Đọc ví dụ theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
Ví dụ 3: sgk
Hoạt động 3: Bài toán 1, 2 (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
- Đọc ví dụ theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
Bài toán 1: sgk
Bài toán 2: sgk
4. Củng cố (3/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- ĐL cosin.
- ĐL sin
- Các công thức tính diện tích.
Nhắc lại:
- ĐL cosin.
- ĐL sin.
- Các công thức tính diện tích.
- ĐL cosin.
- ĐL sin.
- Các công thức tính diện tích.
5. Dặn dò:
- Hs về học bài;
- Làm bài tập sgk và xem lại kiến thức chuẩn bị bài tiết tiếp theo.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 26	Ngày soạn 02/01/2011
BÀI TẬP 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học thông qua các bài tập sgk.
* Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập cơ bản.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương pháp: 
Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị:
- Gv: Ôn tập kiến thức cũ, hướng dẫn Hs tìm lời giải cho các bài toán
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài tập
 3. Bài mới: Phân nhóm thảo luận giải bài tập.
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2, 3 (15/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
1. 
2. 
3. , 
Hoạt động 2: Bài tập 4, 5, 6 (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
4. p = 14
5. 
6. a) Nếu DABC có góc tù thì góc tù đó phải đối diện với cạnh lớn nhất là c = 13.
b) .
Hoạt động 3: Bài tập 7, 8, 9 (15/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
7.a) Vì cạnh c = 6 lớn nhất nên góc C lớn nhất. 
b) Vì cạnh a = 40 lớn nhất nên góc A lớn nhất.
8. 
9. 
4. Củng cố (3/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Nhắc lại:
- Tích vô hướng của 2 vectơ.
- ĐL cosin, sin.
- Các công thức tính diện tích
- Nghe, nhớ lại kiến thức.
- Thắc mắc (nếu có)
- Ghi nhớ kiến thức.
- Tích vô hướng của hai vectơ.
- ĐL cosin, sin.
- Các công thức tính diện tích
5. Dặn dò:
- Hs về học bài;
- Làm bài tập sgk và xem lại kiến thức chuẩn bị bài tiết tiếp theo.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 27	Ngày soạn 10/12/2010
ÔN TẬP C ... LG.
- Góc giữa hai vtơ.
- Công thức: sin2x + cos2x = 1
5. Dặn dò: (5/) Hs về học bài và xem lại các kiến thức chuẩn bị ôn tập HKI.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần 17	
Tiết 20
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức đã học được trong học kì I.
* Kĩ năng:Biết chứng minh đẳng thức vtơ, tính được tọa độ của vtơ...
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương pháp: 
Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Câu hỏi bài tập, thước, phấn màu và một số đồ dùng khác. 
- Hs: Ôn tập lại kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:( 5/) Nêu lại quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ, cách xác định góc giữa 2 vtơ.
Bài mới:
Hoạt động 1: Chứng minh đẳng thức vtơ (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yều cầu Hs đọc bài tập.
- Hdẫn Hs giải (nếu cần).
- Gọi Hs trình bày lời giải.
- Cho các Hs khác nhận xét.
- Chỉnh sửa.
- Cho Hs ghi nhận kiến thức.
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- Trả lời.
- Các Hs khác bổ sung (nếu có)
- Ghi nhận kiến thức.
1) Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F chứng minh rằng: 
2) Cho 4 điểm: A, B, C, D.
CMR: 
Hoạt động 2:Tìm tọa độ của vtơ (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yều cầu Hs đọc bài tập.
- Hdẫn Hs giải (nếu cần).
- Gọi Hs trình bày lời giải.
- Cho các Hs khác nhận xét.
- Chỉnh sửa.
- Cho Hs ghi nhận kiến thức.
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- Trả lời.
- Các Hs khác bổ sung (nếu có)
- Ghi nhận kiến thức.
1) Cho 2 vtơ:, 
Tìm a) 
b) 
c) 
2) Cho 2 điểm A(-2;5), B(-1;4)
C(6;2).
Tìm 
Hoạt động 3: Tính GTLG. (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yều cầu Hs đọc bài tập.
- Hdẫn Hs giải (nếu cần).
- Gọi Hs trình bày lời giải.
- Cho các Hs khác nhận xét.
- Chỉnh sửa.
- Cho Hs ghi nhận kiến thức.
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- Trả lời.
- Các Hs khác bổ sung (nếu có)
- Ghi nhận kiến thức.
Cho góc nhọn ,với . 
Tính 
4. Củng cố (5/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Nhắc lại kiến thức:
- Quy tắc 3 điểm, quy tắc hiệu.
- Công thức trung điểm, ct trọng tâm tam giác.
- Công thức tính tọa độ vtơ.
- Cách xác định góc giữa 2 vtơ.
- Bảng GTLG
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Xem lại các kiến thức đã học.
- Thắc mắc (nếu có)
- Ôn tập 
- Các quy tắc đã học.
- Các công thức trung điểm, trọng tâm tam giác.
- Tọa độ của vtơ.
- Bảng GTLG
5. Dặn dò: (5/) Hs về học bài và xem lại các dạng bài tập chuẩn bị thi học kì I.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tiết 21 THI HỌC KỲ I
Tuần 18: Tiết 22 TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I.
	I. Muïc tieâu 
- HS coù theå kieåm tra laïi lôøi giaûi cuûa baøi laøm vôùi KQ ñuùng 
- Thaáy ñöôïc choã sai cuûa lôøi giaûi hoaëc baøi toaùn chöa giaûi ñöôïc
- Heä thoáng kieán thöùc troïng taâm cuûa HKI
	II. Chuaån bò
GV: Ñeà thi HKI vaø ñaùp aùn ñuùng 
HS : Chuaån bò caâu hoûi thaéc maéc veà ñeà thi ?
	II. Tieán haønh
Hoaït ñoäng cuûa HS
Hoaït ñoäng cuûa Gv 
- Quan saùt , phaân tích lôøi giaûi.
- Tìm choã sai trong lôøi giaûi cuûa mình.
 - Goïi HS giaûi những caâu ñaõ bieát caùch giaûi.
- Ñöa ra ñaùp aùn ñuùng. 
Tuần 15	
Tiết 16
§2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hs nắm được định nghĩa và các tính chất của tích vô hướng.
* Kĩ năng: Tính được tích vô hướng của hai vectơ.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương pháp: 
Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị câu hỏi gợi mở, thước, phấn màu và một số đồ dùng khác. 
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực xây dựng bài
IV. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Không có
Bài mới:
Hoạt động 1: Định nghĩa (15/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Từ . Gv nêu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ.
- Nếu () thì 
- Nếu thì 
- Nếu thì ? 
Gv: 
- Khi thì 
-Từ cthức liên hệ qua cthức tích vô hướng của hai vectơ.
+ 
+ 
+ 
- Ghi nhận kiến thức.
+ 
+ Nếu thì 
+ 
+ Khi thì 
Hoạt động 2: Ví dụ (15/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Vd1: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và có chiều cao AH. Tính 
- Yêu cầu Hs ghi ví dụ.
- Hãy dựa vào cthức tích vô hướng của 2 vectơ, tính các tích vô huớng trên.
- Gọi Hs trình bày lời giải.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
Vd2: Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a. Tính 
- Dựa vào ví dụ trên tính các tích vô hướng tiếp theo.
- Ghi ví dụ.
- Dựa vào cthức tích vô hướng của 2 vectơ, tính các tích vô hướng trên.
- Trình bày lời giải.
- Ghi nhận kết quả.
- Ghi Vd2.
- Tích tích vô hướng tương tự như trên.
Vd1: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và có chiều cao AH. Tính 
Vd2: Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a. Tính 
Hoạt động 3: Các tính chất (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Gv nêu các tính chất (sgk)
- Cho 2 vectơ và đều khác vectơ . Khi nào:
+ 
+ 
+ 
- Khi nào: ?
- Khi nào?
- Khi nào?
- Ghi nhận kiến thức.
- Theo dõi, trả lời:
Với 3 vectơ bất kì,
Ta có:
Từ các tính chất trên ta suy ra:
4. Củng cố (3/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ?.
- Các tính chất của tích vô hướng?
- Nhận xét, tổng kết tiết học.
Nhắc lại:
- Định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ.
- Các tính chất tích vô huớng.
- Ghi nhận kiến thức.
- Định nghĩa tích vô hướng
- Các tính chất của tích vô hướng
5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và xem tiếp bài học.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tiết 17	
§2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (tt) 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hs nắm được biểu thức tọa độ của tích vô hướng, Ct độ dài của vectơ, Ct khoảng cách giữa hai điểm.
* Kĩ năng: Biết vận dụng cthức vào bài tập một cách chính xác.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương pháp: 
Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Ôn tập kiến thức cũ, hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức mới, chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:( 5/) Nêu Ct tích vô hướng và các tính chất của tích vô hướng?.
Bài mới:
Hoạt động 1: Biểu thức tọa độ của tích vô hướng (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Nêu biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
+ 
Vd: Trên mp oxy cho A(2;4), B(1;2), C(6;2).CMR:
- Để cm ta cần làm sao?
- Gọi Hs1 tính 
- Gọi Hs2 tính 
- Gọi Hs3 tính 
- Nhận xét, kết luận.
- Ghi nhận kiến thức.
+
- Ghi ví dụ.
- Trả lời:
- Tính các vectơ.
- Ghi nhận kiến thức.
Biểu thức tọa độ:
Cho 
Hoạt động 2: Độ dài của vectơ – Góc giữa hai vectơ (15/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
-Cho hãy tính 
- Nêu Ct độ dài vectơ.
- Ví dụ cho .Tính 
- Nhận xét.
- Từ Ct:
Hãy suy ra 
- Đó là Ct tính góc giữa 2 vtơ
Ví dụ cho .
- Tính 
- Nhận xét.
- Trả lời:
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời: 
- Trả lời:
- Ghi nhận kiến thức
- Tính được: 
- Ghi nhận kiến thức.
Độ dài của vectơ:
ChoÞ
Góc giữa hai vectơ:
Hoạt động 3: Khoảng cách giữa hai điểm (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Hãy cho biết: 
- Dựa vào các kết quả trên hãy viết ct: AB = ?
- Đó là ct tính khoảng cách giữa 2 điểm.
- Ví dụ cho M(-2;2), N(1;1). Tính MN = ?.
- Nhận xét.
- Trả lời:
- Trả lời:
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời: 
Khoảng cách giữa 2 điểm:
4. Củng cố (3/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
- Độ dài của vectơ.
- Góc giữa hai vectơ.
- Khoảng cách giữa hai điểm.
Nhắc lại:
- Biểu thức tọa độ của tích vô hướng .
- Độ dài của vectơ.
- Góc giữa hai vtơ.
- Khoảng cách giữa 2 điểm.
- Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
- Độ dài của vtơ.
- Góc giữa hai vtơ.
- Khoảng cách giữa hai điểm.
5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và làm bài tập Sgk.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần 16	
Tiết 18 - 19
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hs tính được tích vô hướng của hai vectơ,, tính được chu vi và diện tích của tam giác. Xác định được góc giữa hai vectơ
* Kĩ năng: Biết vận dụng công thức để tìm tích vô hướng của hai vectơ và các vấn đề liên quan.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương pháp: 
Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Hướng dẫn Hs giải bài tập, chuẩn bị đồ dùng dạy học, .
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:( 5/) Viết lại công thức tính tích vô hướng của vectơ (2 dạng), Độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm?.
Bài mới: Chia nhóm: N1,4: BT 1, 2; N2,5: BT 4,5; N3,6: BT 6,7.
Hoạt động 1: BT 1, 2 (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A
B
C
a
a
Nội dung
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
1)
2) a) Khi O nằm ngoài AB. 
b) Khi O nằm giữa A và B
Hoạt động 2:BT 4, 5 (15/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
4) Đáp án:
a) 
b) Chu vi(2p) = 
c) 
5) a) 
b) 
c) 
Hoạt động 3: BT 6, 7 (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
6) Để chứng minh ABCD là hình vuông. Ta cần CM:
và 
7) Theo Gt ta có: B(2;-1), C(x;2) 
Do đó : 
DABC vuông tại C nên:
Vậy có 2 điểm C(1;2), C/(-1;2)
4. Củng cố toàn bài (3/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Hs cần nắm thật kĩ các kiến thức trọng tâm của bài:
- Tích vô hướng của 2 vectơ.
- Các tính chất của tích vô hướng.
- Độ dài của vectơ.
- Góc giữa 2 vectơ
- Khoảng cách giữa hai điểm.
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Ghi nhận kiến thức.
- Thắc mắc (nếu có).
- Tích vô hướng của 2 vectơ.
- Các tính chất của tích vô hướng.
- Độ dài của vectơ.
- Góc giữa 2 vectơ
- Khoảng cách giữa hai điểm.
5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và xem bài mới.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docTGIAO AN HH 10CB Chuong 2.doc