Giáo án Hình học 10 CB - Chương II

Giáo án Hình học 10 CB - Chương II

 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC PPCT: 16

I.Mục tiêu bài dạy:

 1.Kiến thức: học sinh nắm được định lí cosin, định lí sin, ứng dụng của định lí cosin, sin vào giải tam giác.

 2.Kĩ năng : kĩ năng phân tích biến đổi công thức để tính cạnh – góc theo công thức cosin, cong thức sin

 3.Tư duy: Suy luận và biến đổi.

II.Phương pháp giảng dạy: Gọi mở vấn đề dưới dạng bài tập nhỏ, học sinh tự trình bày bài tập đó để rút ra định lí. III. Phương tiện giảng dạy: sử dụng chương trình poiweipoint để dạy.

IV.Tiến trình bài giảng:

 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.

 2.Kiểm tra bài cũ: cho tam giác ABC . Chứng minh:

 3: Bài mới

 

doc 15 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1433Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 CB - Chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hệ thức lượng trong tam giác	 PPCT: 16	
I.Mục tiêu bài dạy:
 1.Kiến thức: học sinh nắm được định lí cosin, định lí sin, ứng dụng của định lí cosin, sin vào giải tam giác.
 2.Kĩ năng : kĩ năng phân tích biến đổi công thức để tính cạnh – góc theo công thức cosin, cong thức sin
 3.Tư duy: Suy luận và biến đổi.
II.Phương pháp giảng dạy: Gọi mở vấn đề dưới dạng bài tập nhỏ, học sinh tự trình bày bài tập đó để rút ra định lí.
III. Phương tiện giảng dạy: sử dụng chương trình poiweipoint để dạy.
IV.Tiến trình bài giảng:
 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.
 2.Kiểm tra bài cũ: cho tam giác ABC . Chứng minh: 
 3: Bài mới 
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nhắc lại các định lí liên quan trong tam giác vuông
C
A
B
H
Định lí Pithagor.
Hệ thức đường cao
Chân đường cao H
Hệ thức diện tích
* 
* 
*
*
*Các hệ thức về tỉ số lượng giác
Hoạt động 2: Xây dựng định lí cosin cho tam giác bất kì
A
B
C
b
c
a
* Vấn đề: Tam giác ABC như hình vẽ:
* Hãy thiết lập mối quan 
hệ giữa các cạnh và các
 đỉnh của tam giác ABC
*Từ hệ thức (1) 
hãy nêu các hệ thức 
tương tự
Suy ra nội dung của định lí cosin:
Hãy phát biểu thành lời một cách tổng quát cho cả ba hệ thức.
* Ta có: 
Hoạt động 3: Sự mở rộng những áp dụng của định lí cosin
* Nếu trong một tam giác mà ta biết được ba cạnh thì ta có tính được các góc của tam giác đó không? nếu tính được thì bằng cách nào?
* Hãy đề xuất phương án xác định một tam giác có góc tù hay không?
*
Khi ta tính được cosA thì sẽ tính được độ lớn góc A
Hoạt động 4: Các ví dụ áp dụng
*VD1: Cho tam giác ABC có ba cạnh lần lượt là a; b; c khi đó chứng minh: 
*VD2: Cho tam giác ABC có AB=6; BC=9; CA=8. Mlà điểm nằm trên cạnh BC sao cho BM=4.
 a) Tính độ lớn góc B
 b) Tính độ dài đoạn AM
A
B
M
C
* Hướng dẫn học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa
* Giải VD1:
Từ (1’): 
Nếu: thì cosA900
Tương tự cho hai trường hợp còn lại:
a)áp dụng định lí cosin vào tam giác ABC Ta có 
suy ra B60,610
áp dụng định lí cosin vào tam giác ABM ta có:
* Nghe giáo viên hướng dẫn về nhà trình bày vào vở bài tập.
Hoạt động 5: Định lí sin
.O
A
B
C
D
*Vẽ hình cho học sinh thực hiện D4 sách giáo khoa: Chứng minh 
*Hỏi: Đó là trường hợp 
của các góc tam giác 
ABC đều nhọn vây nếu
 một trong các góc đó tù 
hay vuông thì sao?
*Nhấn mạnh: Bài toán 
vẫn đúng trong hai trường
 hợp còn lại, học sinh
 tự chứng minh vào vở bài học.
* .Nội dung đó được gọi là nội dung của định lí sin, vậy hãy phát biểu thành lời định lí sin trong tam giác.
* Định lí sin cho ta mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện của một tam giác với bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
*Nhắc nhở học sinh về nhà đọc kí định lí cosin và định lí sin
* Gọi D là điểm đối xứng vớiA qua O khi đó ta có: 
Tam giác ACD vuông tại C nên: 
Vậy: sinB = chứng minh tương tự ta được: suy ra điều phải chứng minh
* Suy luận: Cách chứng minh trên chưa hoàn chỉnh vì nếu A=900 thì ta có điều gì?...
*Phát biểu thành lời định lí sin
* Suy luận: Nếu biết một cạnh và góc đối diện với nó ta hoàn toàn có thể tìm được độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác đó.
4. Củng cố bài học:
Nếu cho một tam giác biết được một góc và một cạnh kề của nó cùng với bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác thì có tính được các yếu tố còn lại hay không?
5.Bài tập về nhà: Bài 1 và bài 2
6.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
 Hệ thức lượng trong tam giác	 PPCT: 17	
I.Mục tiêu bài dạy:
 1.Kiến thức: Định lí sin, định lí sin vào giải tam giác. các công thức về diện tích một tam giác.
 2.Kĩ năng : Kĩ năng phân tích biến đổi công thức để tính cạnh - góc theo công thức sin, tính được diện tích một tam giác theo công thức thích hợp.
 3.Tư duy: Suy luận và biến đổi khả năng áp dụng công thức cụ thể.
II.Phương pháp giảng dạy: Gọi mở vấn đề dưới dạng bài tập nhỏ, học sinh tự trình bày bài tập đó để rút ra định lí.
III. Phương tiện giảng dạy: đặt vấn đề hướng dẫn học singh giải quyết vấn đề.
IV.Tiến trình bài giảng:
 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.
 2.Kiểm tra bài cũ: bài tập : chứng minh định lí hàm sin trong trường hợp góc A tù
 3: Bài mới :
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Xây dựng ví dụ củng cố định lí hàm sin
B
C
A
*Thực hiện ví dụ 1 sách giáo khoa: Cho tam giác ABC có =600 , b=3, c=6. Tính a, R, các góc B và C.
* Hãy tính cạnh a, muốn tính được a
 ta áp dụng công thức nào?
* Có a và có góc A ta có tìm được
 R, góc B không , nêu cách tính cụ thể.
*Hướng dẫn học sinh đọc ví dụ 2
 sách giáo khoa và hỏi: 
Khi biết hai góc và một cạnh ta làm cách nào để tính các dữ liệu còn lại
* Theo định lí cosin ta có: 
Theo định lí sin có: 
*Nghe giáo viên hướng dẫn ví dụ 2 và trả lời câu hỏi củng cố.
Hoạt động 2: Xây dựng định lí đường trung tuyến trong tam giác
A
K
B
ma
C
N
M
* Giới thiệu: Tam giác ABC có các đường trung tuyến là AM, BN, CK khi đó độ dài tương ứng của chúng kí hiệu là: ma, mb, mc .
* Vẽ hình: 
* Đề: Tính ma
* Giới thiệu: đẳng thức ta 
mới chứng minh gọi là 
công thức tính độ dài 
trung tuyến tương ứng,
 Hãy nêu các hệ thức tương tự, phát biểu thành lời một cách tổng quát định lí đó.
* cho học sinh thực hiện hoạt động D5 sách giáo khoa
*Trong tam giác ABC có : 
Trong tam giác ABM có:
Hoạt động 3: Giải ví dụ củng cố định lí trung tuyến.
*Ví dụ 1 : Cho tam giác ABC chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để tam giác ABC vuông là: ma+mb=5mc .
*Hướng dẫn học sinh chứng minh.
Theo công thức trung tuyến ta có điều gì?
Thế vào công thức ta được hệ thức gì?
Kết quả ?
Ví dụ 2: Chứng minh rằng trong hình bình hành thì tổng bình phương các đường chéo bằng tổng bình phương bốn cạnh của hình bình hành.
A
B
C
D
O
*Vẽ hình đặt câu hỏi phát vấn:
* Theo công thức trung tuyến ta có: 
;;
 Vậy: ma+mb=5mc Û 
 Vậy tam giác ABC vuông tại C
*Ta có AO là đường trung tuyến của tam giác ABD theo định lí trung tuyến ta có: 
Hoạt động 4: Xây dựng các công thực tính diện tích một tam giác
*ở cấp II đã học những công thức nào?
*Xây dựng: Cho tam giác ABC thế thì ha =?
sin(1800-B)=sinB
A
B
ha
C
ha
A
C
B
Theo định lí hàm sin ta có: sinB=?
Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC hãy tính diện tích tam giác ABC theo các cạnh và theo bán kính r.
Giới thiệu công thức Hê-rông cho học sinh và giảng để học sinh nắm được ý nghĩa của công thức.
* 
* 
khi đó ta có: . Tương tự ta có: 
*ị sinB = thế vào ta có: 
*
 Với: 
*: Với: 
Hoạt động 5: Giải ví dụ củng cố công thức tính diện tích của tam giác.
*Giải ví dụ 1 sách giáo khoa:
*Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ 2 sách giáo khoa cho học sinh về nhà soạn bài
* nghe ghi chép vào vở bài học.
*Nghe về nhà soạn bài.
4. Củng cố bài học:
Có bao nhiêu công thức tính diện tích một tam giác:
 	Với: 
5.Bài tập về nhà: Các bài tập từ 4 đến 12
6.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
 Hệ thức lượng trong tam giác	 PPCT: 18	
I.Mục tiêu bài dạy:
 1.Kiến thức: Vận dụng các định lí đã học vào thực tiễn
 2.Kĩ năng : Kĩ năng phân tích ,ứng dụng và tính toán trong bài toán thực tế.
 3.Tư duy: Suy luận và biến đổi khả năng áp dụng công thức cụ thể.
II.Phương pháp giảng dạy: Cho học sinh làm bài tập cụ thể thực tế.
III. Phương tiện giảng dạy: Thước đó, máy tính bỏ túi, báo cáo mẫu có sẵn.
IV.Tiến trình bài giảng:
 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.
 2.Kiểm tra bài cũ: bài tập : Không
 3: Bài mới :Đo vị trí ba gốc cây:
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giải bài toán 1
*Ra đề: Trên sân thể dục có ba gốc cây, nếu ta chọn ba gố cây đó làm ba đỉnh của một tam giác. 
 a) Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác với sai số không vượt quá 1%0 ; 
 b) tính số đo các góc của tam giác đó 
 c) nhà trường có ý định trồng thêm vào một cây nữa vào vị trí trung điểm của cạnh lớn nhất hãy tính độ dài khoảng cách từ cây mới trồng tới cây đối diện thứ ba.
* Cho bốn tổ cùng thực hiện và viết báo cáo, các tổ trưởng cùnh giáo viên đo thực tế lần nữa để tìm ra kết quả đúng.
vị trí ba gốc cây
.2
.1
.3
Phân chia theo tổ tiến hành đo đạc tính toán
Hoạt động 2: Các bước tiến hành. 
* Khi tiến hành đo khoảng cách ta sử dụng thước dây quận để đo với sai số ước lượng 1%
*Khi đã có các khoảng cách giữa các gốc cây làm sao để tính được các góc tạo thành., hãy dùng độ đo để thử lại.
* Làm sao để tính được khoảng cách đó? Hãy thử lại bằng phép đo thực tế.
*Đo ba lần lấy kết quả trung bình của ba lần đo.
*Sử dụng định lí cosin để tính góc theo công thức:
 với sai số ước lượng không quá 1%
*Tính theo công thức: 
4. Củng cố bài học: Khi thực tế giữa lí thuyết và thực hành có khoảng cách nhất định, cần vận dụng lí thuyết một cách nhanh nhẹn đồng thời nắm vững được lí thuyết thì bài toán thực hành mới tiến hành tốt được. 
5.Bài tập về nhà: Hoàn chỉnh các bài tập sách giáo khoa.
6.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
 Hệ thức lượng trong tam giác	 PPCT: 19	
I.Mục tiêu bài dạy:
 1.Kiến thức: Vận dụng lí thuyết một cách tối đa vào bài toán cụ thể: Định lí cosin, định lí sin định lí trung tuyến .
 2.Kĩ năng : Kĩ năng phân tích biến đổi công thức để tính cạnh - góc theo công thức sin,vận dụng được lí thuyết vào giải toán cụ thể.
 3.Tư duy: Suy luận và biến đổi khả năng áp dụng công thức cụ thể.
II.Phương pháp giảng dạy: Gọi mở vấn đề học sinh tự trình bày bài tập 
III. Phương tiện giảng dạy: Phiếu thống kê công thức mà học sinh chuẩn bị ở nhà.
IV.Tiến trình bài giảng:
 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.
 2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài giảng
 3: Bài mới :
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài toán 1
*Cho học sinh thực hiện bài toán 1.
*Phát vấn câu hỏi liên quan: 
 Làm sao để tính được góc C
 Nêu công thức thể hiện mối quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông thông qua góc đối diện.
 Công thức tính diện tích tam giác vuông.
*Hình thức : Vẽ hình phát vấn học sinh tai chỗ.
*Đáp án :
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài toán 2
*Đặt câu hỏi: Làm sao để phát hiện ra góc nào lớn nhất khi biết được ba cạnh của tam giác? sau đó cho học sinh làm bài toán 2.
*Gọi một học sinh lên bảng, quan sát lớp, kiểm tra vở bài tập tại nhà của học sinh.
* Vì cạnh c lớn nhất nên góc c lớn nhất, theo định lí cosin ta có: 
* Tương tự đối với câu b
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài toán 4
B
A
C
85
54
360
Vẽ hình: 
Nêu phương pháp tính
độ dài cạnh a và
 các góc còn lại?
* áp dụng định lí cosin ta có: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA
ị a2 2714.22 ị a 52.1 chứng minh
cosB = 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài toán 5
*Hãy nêu nội dung định lí hàm sin.
Các phép biến đổi để ứng dụng định lí hàm sin?
 Gọi một học sinh trả lời, lớp nhận xét? Hãy ứng dụng vào bài toán cụ thể?
* Có a và sina ị R ị ... ác nội tiếp, các ứng dụng liên quan.
 3.Tư duy: Suy luận tổng hợp những áp dụng của lí thuyết vào bài tập cụ thể
II.Phương pháp giảng dạy: Gọi mở vấn đề, hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề.
III. Phương tiện giảng dạy: Phiếu học tập học sinh đã chuẩn bị ở nhà.
IV.Tiến trình bài giảng:
 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.
 2.Kiểm tra bài cũ: không
 3: Bài mới : Hệ thức lượng trong đường tròn
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Giải bài toán dẫn đến định nghĩa phương tích.
ỉĐặt vấn đề: Cho đường tròn tâm O bán kính R, điểm M cố định. Đường thẳng d đi qua M cắt (O) tại hai điểm phân biệt A, B. Chứng minh: .
ỉGiảng:
+Kết quả bài toán
+Dẫn vào định nghĩa phương tích.
M
A
B
B’
O
ỉ Ta có: 
Hoạt động2: Xây dựng định nghĩa phương tích của một điểm đối với đường tròn.
ỉVấn đáp: Thử phát biểu thành lời định nghĩa phương tích ?
ỉGiảng: 
+Định nghĩa phương tích của một điểm đối với đường tròn.
+ cát tuyến.
+PM/(O)= = 
ỉVấn đáp: Khi A trùng với B ta có két quả gì?
ỉCủng cố: 
 Có bao nhiêu cách tính phương tích?
ỉCủng cố: 
+Dựa vào phương tích ta có thể biết được vị trí tương đối của điểm M với đường tròn (O) hay không?
ỉ Phát biểu định nghĩa phương tích !!!
ỉ Khi A trùng với B ta có MA là tiếp tuyến với dường tròn và PM/(O)= 
ỉ Có ba cách tính phương tích !!!
+ PM/(O)= (MAB là cát tuyến)
+PM/(O)= (MO là khoảng cách từ M
 đến đường tròn)
+PM/(O)= (MT là tiếp tuyến,T là tiếp diểm)
ỉ Dựa vào phương tích có thể biết được vị trí tương đối của một điểm đối với đường tròn, cụ thể: 
+ PM/(O) < 0 M nằm trong đường tròn
+ PM/(O) > 0 M nằm ngoài đường tròn
+ PM/(O) = 0 M nằm trên đường tròn
Hoạt động3: Củng cố định nghĩa và công thức tính phương tích. 
ỉVấn đáp: nội dung Ví dụ 1 trang 53
* Cùng học sinh sửa ví dụ1 !!!
ỉ Vấn đáp: nhắc lại: trường hợp 
 cùng hướng và ngược hướng?
ỉ Vấn đáp:
Nếu IAB, ICD là hai cát tuyến với một đường tròn thì ta có được kết quả gì? = PM/(O)
ỉCủng cố: 
+trường hợp cùng hướng và ngược hướng.
+= PM/(O)
ỉ Vấn đáp: Nội dung "Hoạt độngr2,3"
ỉCủng cố: 
+PM/(O)= (MAB là cát tuyến)
+PM/(O)= (MO là khoảng
 cách từ Mđến đường tròn)
+PM/(O)= (MT là tiếp tuyến, T là 
 tiếp diểm)
ỉ Thực hiện ví dụ1 !!!
+ (nếu cùng hướng)
+(nếungược hướng)
ỉ= PM/(O)
ỉThực hiện "Hoạt độngr2,3"
3)Củng cố baì học: Định nghĩa và công thức tính phương tích của một điểm với đường tròn.
 (nếu cùng hướng)
 (nếungược hướng)
4)Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 1, 2, 3, 7. Định hướng nhanh cách làm các baìo tập.
5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
 Hệ thức lượng trong đường tròn	 PPCT: 22	
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Nắm được điều kiện cần và đủ để tứ giác nội tiếp đường tròn; điều kiện càn và đủ để đường thẳng tiếp xúc với đường tròn; hiểu được định nghĩa trục đẳng phương của hai đường tròn và cách dựng trục đẳng phương.
 2) Kỹ năng: Chứng minh một tứ giác nội tiếp đường tròn, dường thẳng tiếp xúc với đường tròn, dựng trục đẳng phương của hai đường tròn.
 3)Tư duy: Hiểu được cách chứng minh tứ giác nội tiếp, đường thẳng tiếp xúc với đường tròn bằng phương tích; hiểu được ý nghĩa của trục đẳng phương.
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: Bài soạn học sinh chuẩn bị ở nhà.
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 1) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông?
 2) Dạy bài mới:
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Giải bài toán dẫn vào định lý.
ỉĐặt vấn đề: Cho tứ giác ABCD có AB và CD cắt nhau tại M. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để ABCD nội tiếp trong một đường tròn là:
 .
ỉGiảng:
+Kết quả bài toán
+Dẫn vào định lý.
ỉ Thực hiện việc chứng minh
+ Nếu ABCD nội tiếp và AB cắt CD tại thì ta có: 
 (định nghĩa phương tích)
+Nếu thì ta có:
 . Từ đó suy ra 2 tam giác MAB và MCD đồng dạng và ... A + C = 1800.
Do đó ABCD nội tiếp trong một đường tròn. 
Hoạt động2: Xây dựng định lý ...
ỉVấn đáp: Thử phát biểu thành lời định lý điều kiện cần và đủ để một tứ giác nội tiếp trong một đường tròn ?
ỉGiảng: Nội dung định lý
ỉVấn đáp: Khi C trùng với D ta có kết 
 quả gì?
ỉGiảng: Định lý điều kiện cần và đủ để đường thẳng tiếp xúcvới đường tròn ngọai tiếp tam giác !!!
ỉCủng cố: 
+Nội dung hai định lý trên.
+Lưu ý vị trí của M.
ỉ Phát biểu định lý !!!
ỉ Khi C trùng với D ta có 
Hoạt động3: Củng cố định lý trên thông qua việc giải ví dụ. 
ỉVấn đáp: nội dung Ví dụ trang 55
* Cùng học sinh sửa ví dụ !!!
ỉCủng cố: 
Nội dung hai định lý!!!
ỉ Thực hiện ví dụ1 !!!
+Đường tròn đường kính AB ngọai tiếp tam giác ABH nên CA ^ AB và do đó .
 Vì CM = CA nên 
Vậy CM tiếp xúc với đường tròn (ABH) 
Hoạt động4: Xây dựng định lý trục đẳng phương .
ỉVấn đáp: Nội dung "Hoạt độngr5"
ỉVấn đáp: Nội dung "Hoạt độngr6"
ỉVấn đáp:Nhận xét các đường thẳng nói trên với đường nối tâm hai đường tròn?
ỉGiảng: Nội dung định lý
ỉVấn đáp: Thử chứng minh?
ỉCủng cố: + Cách chứng minh
 + Nội dung định lý
ỉGiảng: Định nghĩa trục đẳng phương 
 của hai đường tròn.
ỉCủng cố: Nhận xét vị trí của trục đẳng
 phương.
ỉThực hiện "Hoạt độngr5"
 PM/(O)= PM/(O')
ỉThực hiện "Hoạt độngr6"
 PN/(O)= PN/(O')
ỉ Vuông góc với đường nối tâm !!!
ỉThực hiện việc chứng minh !!!
 PM/(O)= PM/(O') 
Hoạt động5: Xây dựng cách dựng trục đẳng phươngcủa hai đường tròn.
ỉVấn đáp: Nội dung "Hoạt độngr7"
ỉVấn đáp: Cách dựng trục đẳng phương của hai đường tròn không cắt nhau?
ỉGiảng: 
Cách dựng trục đẳng phương của hai đường tròn không cắt nhau !!!
ỉThực hiện "Hoạt độngr7"
+(O) và (O') cắt nhau trục đẳng phương là AB
+(O) và (O') cắt nhau trục đẳng phương là tiếp tuyến chung của hai đường tròn tại tiếp điểm.
ỉ Suy nghĩ !!!
Hoạt động6: Củng cố trục đẳng phương của hai đường tròn.
ỉVấn đáp: Cho đường trèon tâm (O) đường kinh AB. Điểm M cho trước. Chứng minh PM/(O)= ?
ỉCủng cố: 
+Kết quả bài toán PM/(O)= 
+AB là đường kính của đường tròn
ỉYêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2!!!
ỉVấn đáp:
+Vì sao ?
+Vì sao thì suy ra A có cùng phương tích đối với hai đường
 tròn?
ỉThật vậy ta có 
 = PM/(O)
ỉ HS nghiên cứu ví dụ 2!!!
ỉ Vì B' là trung điểm của AC
ỉ Theo kết quả bài toán trên ta có 
PM/(đg kính BB')==PM/(đg kính CC')
3)Củng cố baì học: Điều kiện cần và đủ để một tứ giác nội tiếp đường tròn, đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
 Định nghĩa trục đẳng phương của hai đường tròn và cách dựng.
4)Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập còn lại của SGK. Định hướng nhanh cách làm các baì
 tập.
5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
 Hệ thức lượng trong đường tròn	 PPCT: 23
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Củng cố định nghĩa phương tích của một điểm đối với đường tròn cho trước, 
 2) Kỹ năng: Tính phương tích của một điểm đối với đường tròn.
 3)Tư duy: Hiểu được định nghĩa phương tích của một điểm đối với đường tròn. 
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông?
 2) Dạy bài mới:
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Tính phương tích của một điểm đối với đường tròn.
ỉVấn đáp: Nhắc lại các cách tính phương tích của một điểm đối với đường tròn?
*Yêu cầu 2HS thực hiện bài 2 và bài 7 
Cùng HS nhận xét kết quả bài làm , nhận xét sửa sai nếu có
ỉCủng cố: 
PM/(O)= = =
ỉCó ba cách tính!!!
PM/(O)= = =
ỉ HS1 thực hiện bài 2
 hay IA.IB = IC.ID
Do đó: IC2 = 48. 3 = 144 ( Vì IC = ID)
Suy ra IC = 12 vả do đó CD = 24.
ỉ HS thực hiện bài 7
Vì Hẻ(O2),Hẻ(O3) nên P H/(O2)= P H/(O3)= 0.
P H/(O1)= = -HB.HC =... =
Hoạt động2: Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn.
ỉVấn đáp: Nhắc lại điều kiện cần và đủ 
 để một tứ giác nội tiếp đường tròn?
*Yêu cầu HS thực hiện bài5 
Cùng HS nhận xét kết quả bài làm , nhận xét sửa sai nếu có
*Yêu cầu HS thực hiện bài4 
Cùng HS nhận xét kết quả bài làm , nhận xét sửa sai nếu có
ỉVấn đáp Cách giải bài 10
+ Cách chứng minh C, D, H, M, O cùng thuộc một đường tròn?
+ Cách chứng minh PM/(O) không đổi?
+ Cách chứng minh H là điểm cốđịnh?
*Hướng dẫn vcà yêu cầu HS về nhà hoàn thiện bài10!!!
ỉCủng cố: 
+Điều kiện cần và dủu để một tứ giác 
 nội tiếp đường tròn.
+Cách chứng minh nhiều điểm cùng 
 thuộc một đường tròn
ỉ 
ỉ HS1 thực hiện bài5 
a) Ta có: và 
 Do đó MT = MT' 
b) , 
 Suy ra . 
 Do đó CDD'C nội tiếp đường tròn.
ỉ HS2 thực hiện bài4
 *Chứng minh CD = CI = CK = CE !!!
 Lưu ý: 
ỉ Chứng minh C, D, H cùng nhìn MO với cùng một góc vuông.
+ Ta có PM/(O) = 
+ hay PH.PO = PC.PC = 3R2
Vì P và O cố định nên suy ra H cố định.
Hoạt động3: Vận dụng phương tích để chứng minh các tính chất hình hoc. 
ỉVấn đáp: Kiến thức để giải bài 9? 
*Yêu cầu HS thực hiện bài9 
Cùng HS nhận xét kết quả bài làm , nhận xét sửa sai nếu có
ỉCủng cố: 
+Điều kiện cần và dủu để một tứ giác nội tiếp đường tròn
ỉVấn đáp cách giải bài6 
+ Dự đoán điểm cố định?
+ Cách chứng minh A' cố định?
*Hướng dẫn và yêu cầu HS về nhà hoàn thiện bài6 các bài tập còn lại !!!
ỉCủng cố: 
Vận dụng phương tích để chứng minh tính chất hình học !!! 
ỉ Phương tích và công thức tính độ dài trung tuyến
ỉ HS1 thực hiện bài9 
Ta có: 
Laị có: 
Suy ra 
Do đó 
 hay: 
ỉ Điểm cố định là giao điểm của AO và (ABC) 
+ Ta có: PM/(O) = 
 Khi BC thay đổi ta luôn có không đổi và OA không đổi nên A' cố định.
3)Củng cố baì học: +Định nghĩa và các công thức tính phương tích của một điểm đối với đường tròn: PM/(O)= = =.
 + Điều kiện cần và đủ để một tứ giácnội tiếp, đường thẳng tiếp xúc với đường tròn 
4)Hướng dẫn về nhà: Hoàn thiện các bài tập còn lại, xem và hệ thống lại kiến thức toàn chương II, làm bài tập ôn tập chương.
5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
 	 ôn tập 	 PPCT: 24	
I.Mục tiêu bài dạy:
 1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức toàn chương: hệ thức lượng trong tam giác vuông và tam giác thường, hệ thức lượng trong đưòng tròn
 2.Kĩ năng : Kĩ năng phân tích biến đổi, ứng dụng lí thuyết vào bài toán cụ thể
 3.Tư duy: Tư duy suy luận tổng hợp
II.Phương pháp giảng dạy: Phái vấn tái hiện kiến thức thông qua các hoạt động giải toán 
III. Phương tiện giảng dạy: Phiếu hệ thống câu hỏi
IV.Tiến trình bài giảng:
 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.
 2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình giảng bài
 3: Bài mới 
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hệ thống lí thuyết chương III
Hoạt động 2: sửa bài tập 6a và 7a
 ôn tập cuối học kì I	 PPCT: 25	
I.Mục tiêu bài dạy:
 1.Kiến thức:
 2.Kĩ năng :
 3.Tư duy:
II.Phương pháp giảng dạy
III. Phương tiện giảng dạy:
IV.Tiến trình bài giảng:
 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.
 2.Kiểm tra bài cũ:
 3: Bài mới 
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hệ thống lí thuyết chương III
Hoạt động 2: sửa bài tập 6a và 7a

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong II.doc