BÀI 1: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ PPCT: 27
I.Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức: Học sinh nắm được tọa độ điểm , tọa độ véc tơ trên hệ trục , nắm được biểu thức tọa độ các phép toán véc tơ.
2.Kĩ năng : Kĩ năng phân tích biến đổi tính toán để tìm công thức về các phép toán
3.Tư duy: Suy luận và biến đổi.
II.Phương pháp giảng dạy: Gọi mở vấn đề dưới dạng bài tập nhỏ, học sinh tự trình bày bài tập đó để rút ra nội dung bài học. III. Phương tiện giảng dạy: Bảng phụ thể hiện hệ trục tọa độ
IV.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: Quy tắc trung điểm, hệ thức trọng tâm
3: Bài mới
Chương iii: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng Hệ trục tọa độ Đường thẳng Đường tròn Elíp Kon tum,tháng 1 năm 200Bài 1: Hệ trục tọa độ PPCT: 27 I.Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được tọa độ điểm , tọa độ véc tơ trên hệ trục , nắm được biểu thức tọa độ các phép toán véc tơ. 2.Kĩ năng : Kĩ năng phân tích biến đổi tính toán để tìm công thức về các phép toán 3.Tư duy: Suy luận và biến đổi. II.Phương pháp giảng dạy: Gọi mở vấn đề dưới dạng bài tập nhỏ, học sinh tự trình bày bài tập đó để rút ra nội dung bài học. III. Phương tiện giảng dạy: Bảng phụ thể hiện hệ trục tọa độ IV.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: Quy tắc trung điểm, hệ thức trọng tâm 3: Bài mới Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Định nghiã hệ trục *Định nghiã trục; véc tơ đơn vị của trục? Xuất hiện hai trục cùng vuông góc với nhau tại gốc của mỗi trục ị hệ trục * Giảng: O gọi là gốc tọa độ, Ox là trục hoành , Oy là trục tung Mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Oxy gọi tắt là mặt phẳng (Oxy) * Hình dung :Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục Ox và Oy vuông góc nhau có các véc tơ đơn vị lần lượt là và sao cho: () được gọi là hệ trục tọa độ De-các. Hoạt động 2:Xây dựng định nghĩa toạ độ một điểm trong hệ trục. *Cho điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hệ trục (Oxy) hãy trình bày phương pháp tách Véc tơ Về hai véc tơ lần lượt cùng phương với và *Khi ta có thì (x,y) được gọi là toạ độ điểm M trong mặt phẳng chứa hệ trục kí hiệu: M(x;y) *Thực hiện D3 sách giáo khoa trang 67) O y x M N H *Từ M kẻ MN, MH lần lượt song song với Ox, Oy khi đó (cùng phương; Cùng phương) *Toạ độ điểmổtong hệ trục là một cặp số (x,y) trong đó x gọi là hoành độ y gọi là tung độ) Hoạt động 3:Xây dựng định nghĩa toạ độ một véc tơ trong hệ trục. *Trong D4 sách giáo khoa ta có: *Cặp số (u1;u2) như thế ta gọi là toạ độ một véc tơ trong hệ trục và u1 gọi là hoành độ, u2 gọi là tung độ của véc tơ đó. kí hiệu : *Nhắc nhở: *Nhận định :Nếu cho một véc tơ bất kì thì chỉ tồn tại duy nhất một cặp số (u1;u2) sao cho *Ví dụ: Cho A(3;1), B(5;9) tìm toạ độ véc tơ và Đáp số: Hoạt động 4:Xây dựng mối quan hệ giữa toạ độ điểm và toạ độ véc tơ trong hệ trục. *Cho A(xA ;yA) và B(xB ;yB) tính véc tơ theo hai véc tơ *Hãy thực hiện D5 * ị Hoạt động 5: Xây dựng biểu thức toạ độ các phép toán véc tơ trong hệ trục. *Thực hiện D6 *Định lí: Cho và , k * ị ị Vậy: Tương tự. 4. Củng cố bài học: Toạ độ điểm, toạ độ một véc tơ , quan hệ giữa toạ độ điểm vs toạ độ véc tơ trong hệ trục, các tính chất về phép toán toạ độ. 5.Bài tập về nhà: Bài 1 và bài 2 6.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Bài 1: Hệ trục tọa độ PPCT: 28 I.Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính độ dài một véc tơ khoảng cách giữa hai điểm trọng tâm trung điểm của đoạn thẳng 2.Kĩ năng : Kĩ năng phân tích biến đổi tính toán để tìm công thức về các phép toán 3.Tư duy: Suy luận và biến đổi. II.Phương pháp giảng dạy: Gợi mở vấn đề dưới dạng bài tập nhỏ, học sinh tự trình bày bài tập đó để rút ra nội dung bài học. III. Phương tiện giảng dạy: Phiếu học tập và vở soạn bài ở nhà. IV.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: Quy tắc trung điểm, hệ thức trọng tâm 3: Bài mới Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Xây dựng các hệ quả của định lí. *Cho và nếu hai véc tơ đó cùng phương thì sao?, vuông góc thì sao? *Thực hiện Ví dụ trang 70 sách giáo khoa. *Nếu và cùng phương thì tồn tại k ≠ 0 sao cho khi đó * Nếu và vuông góc thì Hoạt động 2:Xây dựng công thức tính độ dài một véc tơ. *Thực hiện D8 từ đó suy ra MN2 = ị MN=5 (bình phương vô hướng bằng bình phương một véc tơ.) *Hãy nêu nên trường hợp tổng quát cho bài toán tính độ dài một véc tơ. *Nếu cho hai điểm có toạ độ cho sắn hãy trình bày cách tính độ dài đoạn thẳng nối hai điểm đó. * *Tư duy: Cho * Tư duy: Cho M(xM; yM) , N(xN;yN) khi đó Hoạt động 3:Xây dựng công thức toạ độ trung điểm , toạ độ trọng tâm. *Cho A(xA;yA) và B(xB;yB) nếu I là trung điểm AB thì ta có điều gì: Đ/S *Tương tự cho tam giác ABC có A(xA;yA) ; B(xB;yB) và C(xC;yC) khi đó trọng tâm tam giác ABC là: Đ/S * và Suy ra : ị ị *Hình dung phương pháp qua công thức: Hoạt động 4: Hình thành tư duy giải toán của học sinh qua ví dụ . *Ví dụ: Cho tam giác ABC có: A(0; 3), B(-4; -1) và C(4; -1); G là trọng tâm. a) Xác định trung điểm của BC. b)Tìm toạ độ điểm G c) Tính d)CMR Tam giác ABC vuông cân Hướng dẫn: *Công thức toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. *Công thức toạ độ trọng tâm của tam giác. *Các tính chất về phép toán toạ độ véc tơ. *Có hai cách chứng minh (1) hoặc đẳng thức tương đương . (2) hoặc đẳng thức tương đương . *Gọi I là trung điểm BC khi đó ta có: + + +Ta có: +ị DABC vuông 4. Củng cố bài học: Toạ độ điểm, toạ độ một véc tơ , quan hệ giữa toạ độ điểm và toạ độ véc tơ trong hệ trục, các tính chất về phép toán toạ độ, công thức trung điểm, trọng tâm độ dài một véc tơ. 5.Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 5 6.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Hệ trục toạ độ PPCT: 29 I.Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức:Các phép toán về toạ độ véc tơ, quan hệ giữa toạ độ điểm và toạ độ véc tơ trong hệ trục. Công thức độ dài một véc tơ một đoạn thẳng. 2.Kĩ năng : Kĩ năng phân tích biến đổi công thức để làm các bài toán có liên quan. 3.Tư duy: Suy luận và biến đổi khả năng áp dụng công thức cụ thể. II.Phương pháp giảng dạy: Gọi mở vấn đề dưới dạng bài tập nhỏ, học sinh tự trình bày bài tập đó để rút ra định lí. III. Phương tiện giảng dạy: Hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề thông qua phiếu học tập và vở bài tập. IV.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: bài tập : chứng minh định lí hàm sin trong trường hợp góc A tù 3: Bài mới : Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1và 2 *Bài 1: áp dụng công thức: *Bài 2: a) vẽ hình xác định rằng 3 điểm A,B,C không thẳng hàng khi đó tìm D qua hệ thức: (không phải là: ) b) M là trung điểm AC *Nghe giảng và đối chiếu phương pháp làm toán đã thực hiện. *Nghe rút kinh nghiệm khi làm toán này. Hoạt động 2: Sửa bài tập3 A B C H Vẽ hình và giảng: H là trực tâm nên: ị PP A’ A’ là hình chiếu vuông góc của A lên BC nên ị gọi A’(c;d) *Gọi H(a;b) là trực tâm tam giác ABC khi đó ta có: ị Tương tự ta có: Vây ta có: Hoạt động 3: Sửa bài tập 4. *Hẵy nêu công thức tính độ dài của một véc tơ, công thức tích vô hướng theo định nghĩa và theo biểu thức toạ độ. *áp dụng lí thuyết này vò bài toán như thế nào. *4a: *4b: ị Hoạt động 4: Hướng dẫn sửa bài tập 5. *M,N chia đoạn AB làm ba phần bằng nhau khi đó ta có: Hãy gọi toạ độ điểm M và điểm N từ đó áp dụng công thức suy ra kết quả bài toán. *Liên hệ kết quả: từ đó áp dụng công thức để làm toán. Hoạt động 5: Hướng dẫn sửa bài tập 6. * Nếu A(xA; yA); B(xB; yB);C(xC; yC) thì từ đó ta có mối quan hệ nào đối với toạ độ các đỉnh M, N, P? *Ta có Hoạt động 6: Hướng dẫn sửa bài tập 7. * Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm cạnh huyền *Tự làm. Hoạt động 7: Hướng dẫn sửa bài tập 8. *Hãy tính các véc tơ tương ứng với các cạnh. Sau đó tính độ dài các cạnh. *tính tíc vô hướng của các cặp véc tơ tương ứng suy ra cosin của góc xen giữa suy ra độ lớn của góc. * Ta có: *cosA= Tương tự ta tính được các góc còn lại. 4.Bài tập về nhà: Bài tập bổ sung trong đề cương. 5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: đường thẳng PPCT: 30 I.Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: véc tơ chỉ phương , phương trình chính tắc, phương trình tham số, hệ số góc . 2.Kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng suy luận , biến đổi. 3.Tư duy:Tổng hoẹp kiến thức thông qua các ví dụ cụ thể. II.Phương pháp giảng dạy: Cho học sinh làm bài tập cụ thể thực tế. III. Phương tiện giảng dạy: Phiếu học tập. IV.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3: Bài mới Đường thẳng: Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm véc tơ chỉ phương của đường thẳng. d *Cho học sinh quan sát hình vẽ: *Các véc tơ ở hình trên có quan hệ như thế nào với đường thẳng d? *Hãy nhận xét về hướng và độ dài của các véc tơ ị như thế gọi chung là véc tơ chỉ phương của d. Vậy hãy định nghĩa véc tơ chỉ phương của đường thẳng. *Nếu là véc tơ chỉ phương của d thì k. (k≠0) có phải là véc tơ chỉ phương của d hay không tại sao? *Nếu một đường d có véc tơ chỉ phương thì ta có thể tìm được đường thẳng d hay không? vì sao? * Các véc tơ ở hình bên có giá song song hoặc trùng với đường thẳng d? *Các véc tơ có hướng và độ dài không giống nhau. *Véc tơ được gọi là véc tơ chỉ phương của đường thẳng d nếu có giá song song hoặc trùng với đường thẳng d. k. (k≠0) là véc tơ chỉ phương của d vì k. (k≠0) cùng phương với . Ta không thể tìm được vì có vô số những đường thẳng như thế. Hoạt động 2: Xây dựng phương trình tham số của đường thẳng. * Cho đường thẳng d qua M0(x0;y0) nhận làm véc tơ chỉ phương hãy thiết lập điều kiện để điểm M(x;y) nằm trên đường thẳng d. *Suy ra định lí; *(I) gọi là phương trình tham số của đường thẳng d *Ta có: mà là hai véc tơ cùng phương nên khi đó ta có: . Hoạt động 3: Xây dựng phương trình chính tắc của đường thẳng. *Cho đường thẳng d có phương trình tham số la: nếu a1 a2 ≠ 0 ta rút t ở hai phương trình trong hệ thì ta có được điều gì. *PT(II) gọi là phương trình chính tắc của d *Nhắc nhở: Khi cả hoành độ lẫn tung độ của véc tơ chỉ phương khác 0 ta mới có phương trình chính tắc . Cho học sinh thực hiện D sách giáo khoa. * ị (II) * Ghi nhớ: Nếu véc tơ chỉ phương của đường thẳng có HĐ và TĐ cùng khác 0 thì ta có thể viết được phương trình tham số hoặc chính tắc còn ngược lại ta chỉ viết được phương trình tham số mà không có phương trình chính tắc. Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa của hệ số góc đường thẳng . *Cho đường thẳng d có phương trình tham số la: nếu a1≠ 0 ta rút t ở phương trình (1) trong hệ thế vào phương trình (2) thì ta có được điều gì. *PT(III) là phương trình mà ta đã học trong đại số kì I. d *a= gọi là hệ số góc của đường thẳng d (Giảng về hệ số góc trên cơ sở hình học) *Nhắc nhở: Khi nhìn vào véc tơ chỉ phương của đường thẳng thì ta chú ý hai điều: thứ nhất là: hoành độ a1≠0 khi đó hệ số góc của d là tỉ số giữa tung độ và hoành độ của véc tơ chỉ phương. * ị (III) * Ghi nhớ: Phương trình chính tắc và phương trình dạng đại số không thể biểu diễn được tất cả các đường thẳng trong mặt phẳng, Khi bài toán yêu cầu thì ta mới viết phương trình dạng này còn không thì ta viết ở dạng tham số . Hoạt động 5: Hệ thống kiến thức thông qua ví dụ cụ thể. ... am giác cân sau đó tính tích vô hướng để chứng minh tam giác vuông thì vẫn cho điểm tối đa) 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 2b (1 điểm): Gọi D(a,b) là điểm cần tìm ta có Tam giác ABC vuông cân tại A nên ABDC là hình vuông khi và chỉ khi: Mà: ; ị ị D(-1,-3) 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Câu 3a (2 điểm): Gọi I là trung điểm AB khi đó ta có: Hơn nữa: Vậy trung trực d của AB nhận làm véc tơ pháp tuyến nên có phương trình là: 6(x – 4) – 6(y + 2) =0 Û x – y – 6 = 0 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 3b (1 điểm): Đường tròn tâm O(0, 0) tiếp xúc với d nên độ dài bán kính đường tròn là khoảng cách từ O đến d. Vậy: R = 0.5đ 0.5đ Đánh giá chất lượng học tập và đề kiểm tra i tiết đường tròn PPCT: 37 I.Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: Phương trình đường tròn, tâm và bán kính của một đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn. 2.Kĩ năng : viết được phương trình của một đường tròn, xác định tâm và tính bán kính của một đường tròn có phương trình cho sẵn. Viết được phương trình tiếp tuyến của một đường tròn. 3.Tư duy: Suy luận lí thuyết thông qua các hoạt động cụ thể. II.Phương pháp giảng dạy: Đặt vấn đề, hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề. III. Phương tiện giảng dạy: Phiếu học tập, bài soạn đã chuẩn bị ở nhà. IV.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới . Đường tròn Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Xây dựng phương trình đường tròn. *Cho I(1;1) và điểm M(x;y) di động, hãy tính độ dài đoạn IM *Nếu IM=R>0, R không đổi thì quan hệ giữa hoành độ x và tung độ y của M là gì? *Phương trình mà chúng ta mới thiết lập gọi là phương trình đường tròn tâm I(1;1) bán kính là R. *Nếu đường tròn (C) có tâm I(a;b), bán kính R thì điểm M(x;y) nằm trên (C) khi nào? *ĐN:Phương trình (1) gọi là phương trình đường tròn (C) có tâm là I(a;b) bán kính là: R. *Nếu I(0;0) thì đường tròn (C) là: khi đó (C) cắt Ox; Oy tại những điểm có toạ độ như thế nào? * * * M nằm trên (C) khi: (1) *(C) cắt Ox tại A(R;0); A’(-R;0) và cắt Oy tại B(0;R); B’(0;-R). Hoạt động 2: Xác định điều kiện của đường tròn, tìm tâm và bán kính của đường tròn. *Tìm điều kiện của a; b; c để phương trình : x2 + y2 -2ax-2by+c=0 là phương trình của một đường tròn? *Với điều kiện mới tìm được hãy xác định tâm và bán kính của đường tròn đó? *Hãy thực hiện D 2 trong sách giáo khoa: * x2 + y2 -2ax-2by+c=0 Û (x-a)2 +(y-b)2 = a2+b2-c. Vậy phương trình đã cho là phương trình của một đường tròn nếu: a2+b2-c >0. * Tâm I(a;b) bán kính: R = *Phương trình đường tròn tâm I(2;3) bán kính R = 5 là: (x-2)2 +(y-3)2 = 25. Đường tròn đã cho có tâm là: I(-2;1) bán kính là: R = Hoạt động 2: Xây dựng phương pháp viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn. M0 T I *Cho M0(x0;y0) nằm ngoài đường tròn hãy nêu phương pháp viết phương trình tiếp tuyến của đương tròn đi qua điểm M0 M0 I *Cho M0(x0;y0) nằm trên đường tròn hãy nêu phương pháp viết phương trình tiếp tuyến của đương tròn tại điểm M0 *Từ kết quả suy luận được ta có phương pháp xác định phương trình tiếp tuyến tại điểm như trế nào? ị định lí: *Gọi véc tơ pháp tuyến của tiếp tuyến D cần tìm là (A2+B2 ≠0) khi đó D dạng:Ax+By+C=0 D qua M0 nên: C=- Ax0 - By0 (1) Khoảng cách từ tâm I của đường tròn tới D là R nên ta có: d(I; D) = R vậy: R= (2) Từ (2) ta tìm được A theo B thế vào (1) tìm được C theo B từ đó suy ra phương trình D . * Ta có: vì IM0 vuông góc với tiếp tuyến nên:tiếp tuyến D nhận làm véc tơ pháp tuyến nên: phương trình D là: Û Û Hoạt động 4: Làm ví dụ cụ thể *Cho đường tròn (C): Viết phương trình tiếp tuyến D của (C) biết: Tiếp tuyến đó qua gốc toạ độ O(0;0) Tiếp tuyến của đường tròn tại M(0;3) *Gọi véc tơ pháp tuyến của D là (A2+B2 ≠0) khi đó D dạng:Ax+By+C =0 D qua O nên: C=0 Pt D dạng: Ax+By =0 (1) Đường tròn có tâm I(2;3), bán kính R=2 nên 2= Û A=-B ta có: D -Bx+By=0 Û -x+y=0 A=-3B ta có:D -3Bx+By=0 Û -3x+y=0. *Tiếp tuyến của đường tròn tại M có phương trình : 4. Củng cố bài học: Phương trình đường tròn, Phương trình tiếp tuyễn của đương tròn, cách xác định tiếp tuyến của đường tròn tại điểm nếu phương trình đường tròn dạng: x2 + y2 -2ax-2by+c=0 5.Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 3 6.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: đường tròn PPCT: 38 I.Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: Phương trình đường tròn, tâm và bán kính của một đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn. 2.Kĩ năng : viết được phương trình của một đường tròn, xác định tâm và tính bán kính của một đường tròn có phương trình cho sẵn. Viết được phương trình tiếp tuyến của một đường tròn. 3.Tư duy: Suy luận lí thuyết thông qua các hoạt động cụ thể. II.Phương pháp giảng dạy: Đặt vấn đề, hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề. III. Phương tiện giảng dạy: Phiếu học tập, bài soạn đã chuẩn bị ở nhà. IV.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới . Đường tròn Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Xây dựng phương pháp giải bài tập 1. *Cho I(1;1) và điểm M(x;y) di động, hãy tính độ dài đoạn IM *Nếu IM=R>0, R không đổi thì quan hệ giữa hoành độ x và tung độ y của M là gì? *Phương trình mà chúng ta mới thiết lập gọi là phương trình đường tròn tâm I(1;1) bán kính là R. *Nếu đường tròn (C) có tâm I(a;b), bán kính R thì điểm M(x;y) nằm trên (C) khi nào? *ĐN:Phương trình (1) gọi là phương trình đường tròn (C) có tâm là I(a;b) bán kính là: R. *Nếu I(0;0) thì đường tròn (C) là: khi đó (C) cắt Ox; Oy tại những điểm có toạ độ như thế nào? * * * M nằm trên (C) khi: (1) *(C) cắt Ox tại A(R;0); A’(-R;0) và cắt Oy tại B(0;R); B’(0;-R). Hoạt động 2: Xây dựng phương pháp giải bài tập 1.. *Tìm điều kiện của a; b; c để phương trình : x2 + y2 -2ax-2by+c=0 là phương trình của một đường tròn? *Với điều kiện mới tìm được hãy xác định tâm và bán kính của đường tròn đó? *Hãy thực hiện D 2 trong sách giáo khoa: * x2 + y2 -2ax-2by+c=0 Û (x-a)2 +(y-b)2 = a2+b2-c. Vậy phương trình đã cho là phương trình của một đường tròn nếu: a2+b2-c >0. * Tâm I(a;b) bán kính: R = *Phương trình đường tròn tâm I(2;3) bán kính R = 5 là: (x-2)2 +(y-3)2 = 25. Đường tròn đã cho có tâm là: I(-2;1) bán kính là: R = Hoạt động 2: Xây dựng phương pháp giải bài tập 1.. *Cho M0(x0;y0) nằm M0 T I ngoài đường tròn hãy nêu phương pháp viết phương trình tiếp tuyến của đương tròn đi qua điểm M0 M0 I *Cho M0(x0;y0) nằm trên đường tròn hãy nêu phương pháp viết phương trình tiếp tuyến của đương tròn tại điểm M0 *Từ kết quả suy luận được ta có phương pháp xác định phương trình tiếp tuyến tại điểm như trế nào? ị định lí: *Gọi véc tơ pháp tuyến của tiếp tuyến D cần tìm là (A2+B2 ≠0) khi đó D dạng:Ax+By+C=0 D qua M0 nên: C=- Ax0 - By0 (1) Khoảng cách từ tâm I của đường tròn tới D là R nên ta có: d(I; D) = R vậy: R= (2) Từ (2) ta tìm được A theo B thế vào (1) tìm được C theo B từ đó suy ra phương trình D . * Ta có: vì IM0 vuông góc với tiếp tuyến nên:tiếp tuyến D nhận làm véc tơ pháp tuyến nên: phương trình D là: Û Û Hoạt động 4: Xây dựng phương pháp giải bài tập 1. *Cho đường tròn (C): Viết phương trình tiếp tuyến D của (C) biết: Tiếp tuyến đó qua gốc toạ độ O(0;0) Tiếp tuyến của đường tròn tại M(0;3) *Gọi véc tơ pháp tuyến của D là (A2+B2 ≠0) khi đó D dạng:Ax+By+C =0 D qua O nên: C=0 Pt D dạng: Ax+By =0 (1) Đường tròn có tâm I(2;3), bán kính R=2 nên 2= Û A=-B ta có: D -Bx+By=0 Û -x+y=0 A=-3B ta có:D -3Bx+By=0 Û -3x+y=0. *Tiếp tuyến của đường tròn tại M có phương trình : 4. Củng cố bài học: Phương trình đường tròn, Phương trình tiếp tuyễn của đương tròn, cách xác định tiếp tuyến của đường tròn tại điểm nếu phương trình đường tròn dạng: x2 + y2 -2ax-2by+c=0 5.Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 3 6.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: elíp PPCT: 39 I.Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng :. 3.Tư duy:. II.Phương pháp giảng dạy: Cho học sinh làm bài tập cụ thể thực tế. III. Phương tiện giảng dạy: Thước đó, máy tính bỏ túi, báo cáo mẫu có sẵn. IV.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: bài tập : Không 3: Bài mới :Đo vị trí ba gốc cây: Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4. Củng cố bài học: Toạ độ điểm, toạ độ một véc tơ , quan hệ giữa toạ độ điểm và toạ độ véc tơ trong hệ trục, các tính chất về phép toán toạ độ, công thức trung điểm, trọng tâm độ dài một véc tơ. 5.Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 5 6.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: ôn tập PPCT: 41 I.Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng :. 3.Tư duy:. II.Phương pháp giảng dạy: Cho học sinh làm bài tập cụ thể thực tế. III. Phương tiện giảng dạy: Thước đó, máy tính bỏ túi, báo cáo mẫu có sẵn. IV.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: bài tập : Không 3: Bài mới :Đo vị trí ba gốc cây: Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4. Củng cố bài học: Toạ độ điểm, toạ độ một véc tơ , quan hệ giữa toạ độ điểm và toạ độ véc tơ trong hệ trục, các tính chất về phép toán toạ độ, công thức trung điểm, trọng tâm độ dài một véc tơ. 5.Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 5 6.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: ôn tập cuối năm PPCT: 42 I.Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng :. 3.Tư duy:. II.Phương pháp giảng dạy: Cho học sinh làm bài tập cụ thể thực tế. III. Phương tiện giảng dạy: Thước đó, máy tính bỏ túi, báo cáo mẫu có sẵn. IV.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: bài tập : Không 3: Bài mới :Đo vị trí ba gốc cây: Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4. Củng cố bài học: Toạ độ điểm, toạ độ một véc tơ , quan hệ giữa toạ độ điểm và toạ độ véc tơ trong hệ trục, các tính chất về phép toán toạ độ, công thức trung điểm, trọng tâm độ dài một véc tơ. 5.Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 5 6.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Kiểm tra cuối năm PPCT: 43 I.Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng :. 3.Tư duy:. II.Phương pháp giảng dạy: Cho học sinh làm bài tập cụ thể thực tế. III. Phương tiện giảng dạy: Thước đó, máy tính bỏ túi, báo cáo mẫu có sẵn. IV.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: bài tập : Không 3: Bài mới :Đo vị trí ba gốc cây: Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4. Củng cố bài học: Toạ độ điểm, toạ độ một véc tơ , quan hệ giữa toạ độ điểm và toạ độ véc tơ trong hệ trục, các tính chất về phép toán toạ độ, công thức trung điểm, trọng tâm độ dài một véc tơ. 5.Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 5 6.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Bài học kinh nghiệm rút ra từ chương trình phân ban khối 10c
Tài liệu đính kèm: