Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tiết dạy: 34 Bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II – III
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:
- Hệ thức lượng trong tam giác.
- Phương trình của đường thẳng. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
- Góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Kĩ năng:
- Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác để giải tam giác.
- Biết lập phương trình của đường thẳng. Biết xét VTTĐ của hai đường thẳng.
- Biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Ngày soạn: 25/03/2008 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Tiết dạy: 34 Bàøi dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II – III I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về: Hệ thức lượng trong tam giác. Phương trình của đường thẳng. Vị trí tương đối của hai đường thẳng. Góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Kĩ năng: Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác để giải tam giác. Biết lập phương trình của đường thẳng. Biết xét VTTĐ của hai đường thẳng. Biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra. Học sinh: Ôn tập kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác, phương trình đường thẳng. III. MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hệ thức lượng trong tam giác 4 0,5 2 1,0 4,0 Phương trình đường thẳng 2 0,5 2 0,5 1 2,0 2 1,0 6,0 Tổng 3,0 2,0 1,0 2,0 2,0 10,0 IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Cho DABC có AB = 5, AC = 8, = 600. Diện tích của DABC bằng: A) 10 B) 40 C) 20 D) 10 Câu 2: Cho DABC có AB = 8, AC = 7, BC = 3. Độ dài trung tuyến CM bằng: A) B) C) D) Câu 3: Cho DABC có AB = 5, AC = 8, = 600. Độ dài cạnh BC bằng: A) 7 B) C) D) Câu 4: Cho DABC với A(–1; 2), B(3; 0), C(5; 4). Khi đó số đo góc A bằng: A) 300 B) 600 C) 450 D) 900 Câu 5: Cho đ.thẳng d có ph.trình tham số: . Một VTPT của d có toạ độ là: A) (–2; 3) B) (2; 3) C) (–3; 2) D) (3; 2) Câu 6: Đường thẳng đi qua 2 điểm M(2; 0), N(0; 3) có phương trình là: A) 3x + 2y – 6 = 0 B) 3x + 2y + 6 = 0 C) 3x – 2y – 6 = 0 D) 3x + 2y = 0 Câu 7: Cho hai đường thẳng d: 3x – 2y – 6 = 0 và D: 3x + 2y – 4 = 0. Khi đó: A) d ^ D B) d // D C) d º D D) d cắt D Câu 8: Số đo góc giữa hai đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0 và D: 3x – y – 2 = 0 bằng: A) 300 B) 450 C) 600 D) 900 B. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 9: Cho DABC có AB = 2, AC = 4, BC = 2. a) Tính số đo góc A của DABC. b) Tính diện tích của DABC. Câu 10: Trong mp Oxy, cho các điểm A(–2; 1), B(6; –3), C(8; 4). a) Viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh BC và đường cao AH. b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và song song với BC. c) Tính diện tích của DABC. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm: 1 D 2 C 3 A 4 C 5 B 6 A 7 D 8 B B. Tự luận: Câu 9: a) cosA = (0,5 điểm) Þ A = 600. (0,5 điểm) b) S = (0,5 điểm) = 2 (0,5 điểm) Câu 10: a) · Þ = (7; –2) (0,5 điểm) Þ Phương trình BC: 7(x – 6) – 2(y + 3) = 0 Û 7x – 2y – 48 = 0 (0,5 điểm) · = (2; 7) (0,5 điểm) Þ Phương trình AH: 2(x + 2) + 7(y – 1) = 0 Û 2x + 7y – 3 = 0 (0,5 điểm) b) Phương trình đường thẳng d // BC có dạng: 7x – 2y + c = 0 (0,5 điểm) d đi qua A(–2; 1) Þ 7(–2) – 2.1 + c = 0 Þ c = 16 Þ Phương trình đường thẳng d: 7x – 2y + 16 = 0 (0,5 điểm) c) BC = ; AH = d(A, BC) = (0,5 điểm) Þ SDABC = = 32 (0,5 điểm) VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA: Lớp Sĩ số 0 – 3,4 3,5 – 4,9 5,0 – 6,4 6,5 – 7,9 8,0 – 10 SL % SL % SL % SL % SL % 10S1 51 10S2 52 10S3 50 10S4 50 VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: