Tiết dạy: 42 Bài dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học trong học kì 2:
- Hệ thức lượng trong tam giác. Giải tam giác.
- Phương trình đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Góc giữa hai đường thẳng.
- Phương trình đường tròn.
- Phương trình đường elip.
Kĩ năng: Thành thạo cách giải các dạng toán:
- Giải tam giác.
- Viết phương trình đường thẳng. Tính khoảng cách. Tính góc.
- Viết phương trình đường tròn.
- Xác định các yếu tố của elip.
Ngày soạn: 30/04/2008 Chương : Tiết dạy: 42 Bàøi dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học trong học kì 2: Hệ thức lượng trong tam giác. Giải tam giác. Phương trình đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Góc giữa hai đường thẳng. Phương trình đường tròn. Phương trình đường elip. Kĩ năng: Thành thạo cách giải các dạng toán: Giải tam giác. Viết phương trình đường thẳng. Tính khoảng cách. Tính góc. Viết phương trình đường tròn. Xác định các yếu tố của elip. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Luyện tư duy linh hoạt sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề kiểm tra. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong học kì 2. III. MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hệ thức lượng trong tam giác 2 0,25 0,5 Phương trình đường thẳng 2 0,25 1 1,0 1,5 Phương trình đường tròn 1 0,25 1 1,0 1,25 Phương trình đường elip 1 0,25 0,25 Tổng 1,5 1,0 1,0 3,5 IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A. Phần trắc nghiệm: 011: Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác với ba cạnh là a = 6, b = 8, c = 10 bằng: A. 5 B. 4 C. 5 D. 6 012: Diện tích của tam giác với ba cạnh là a = 6, b = 8, c = 10 bằng: A. 24 B. 20 C. 48 D. 30 013: Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua 2 điểm A(2; 0) và B(0; 3) là: A. = (3; 2) B. = (2; 3) C. = (2; –3) D. = (3; –2) 014: Hệ số góc của đường thẳng đi qua 2 điểm A(2; 0) và B(0; 3) là: A. B. C. D. 015: Bán kính của đường tròn có phương trình: x2 + y2 – 10x – 2y – 12 = 0 bằng: A. 6 B. 36 C. D. 016: Độ dài trục lớn của elip: bằng: A. 10 B. 8 C. 50 D. 16 B. Phần tự luận: Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho DABC với A(3; 4), B(1; 3), C(5; 0). a) Viết phương trình tổng quát đường thẳng BC. b) Viết phương trình đường tròn có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng BC. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm: Tất cả đều có đáp án là A. B. Tự luận: Bài 4: (2 điểm) a) Þ (0,5 điểm) Þ Phương trình BC: 3(x – 1) + 4(y – 3) = 0 Û 3x + 4y – 15 = 0 (0,5 điểm) b) Bán kính R = d(A, BC) = = 2 (0,5 điểm) Þ Phương trình đường tròn: (x – 3)2 + (y – 4)2 = 4 (0,5 điểm) VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA: Lớp Sĩ số 0 – 3,4 3,5 – 4,9 5,0 – 6,4 6,5 – 7,9 8,0 – 10 SL % SL % SL % SL % SL % 10S1 51 10S2 52 10S3 50 10S4 50 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: