Giáo án Hình học 10 Chương 3 tiết 29 đến 34

Giáo án Hình học 10 Chương 3 tiết 29 đến 34

 Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Biết cách lập các loại phương trình của đường thẳng khi biết một véctơ pháp tuyến hoặc một véctơ chỉ phương và một điểm nó đi qua. Chú trọng đến hai loại:

· Phương trình tham số.

· Phương trình tổng quát.

· Từ phương trình của hai đường thẳng, học sinh phải xác định được vị trí tương đối và tính được góc của hai đường thẳng đó. Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

 2. Kỹ năng: Yêu cầu học sinh phải vận dụng được các kiến thức đó để giải toán.

 

doc 14 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1187Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 Chương 3 tiết 29 đến 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/03/2007 Ngày dạy : 09/03/2007
Tiết 29
	Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Biết cách lập các loại phương trình của đường thẳng khi biết một véctơ pháp tuyến hoặc một véctơ chỉ phương và một điểm nó đi qua. Chú trọng đến hai loại:
Phương trình tham số.
Phương trình tổng quát.
Từ phương trình của hai đường thẳng, học sinh phải xác định được vị trí tương đối và tính được góc của hai đường thẳng đó. Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
 2. Kỹ năng: Yêu cầu học sinh phải vận dụng được các kiến thức đó để giải toán.
 3. Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. . .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên: Giáo án, vẽ hình trong các họat động từ hình 3.2 đến 3.15, chuẩn bị kiến thức cơ bản đã học ở lớp dưới để đặt câu hỏi. 
Ÿ Học sinh: thước kẻ, compa, bảng phụ.	
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện. 
 Kiểm tra bài cũ: 
Em hãy nêu một dạng của phương trình đường thẳng mà em đã biết.
Cho đường thẳng y = ax + b. Hãy cho biết hệ số góc của đường thẳng này.
Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = 2x + 3.
y = – 2x + 1
x – 2y – 12 = 0
y = 3
Ž Bài mới: 
 þ Hoạt động1. 1. Véctơ chỉ phương của đường thẳng:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng D là đồ thị của hàm số 
Tìm tung độ của hai điểm M0 và M nằm trên D, có hoành độ lần lượt là 2 và 6.
Cho véctơ Hãy chứng tỏ cùng phương với 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Ta chỉ việc thay hoành độ vào phương trình của đường thẳng.
- Tung độ M là: 
- Tung độ M là: 
- Hai véctơ cùng phương khi véctơ này bằng t lần véctơ kia.
- Ta có 
- Hs tự phát biểu định nghĩa.
- Hs làm các câu hỏi trắc nghiệm sau nhằm củng cố, khắc sâu khái niệm véctơ chỉ phương của đường thẳng.
- Nêu vấn đề để học sinh thực hiện tốt các thao tác trong hoạt động này
- Treo hình 3.2 lên bảng để thực hiện các thao tác.
- Để tìm tung độ của một điểm khi biết hoành độ của nó và phương trình của đường thẳng ta cần làm những gì?
- Hãy tìm tung độ của M và M0.
- Hai véctơ cùng phương khi nào?
- Chứng minh 
- Đường thẳng D và các véctơ như trên, ta nói là véctơ chỉ phương của D.
- Gv nêu định nghĩa trong SGK.
- Sau khi nêu ra định nghĩa, giáo viên nêu ra nhện xét trong SGK.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Cho đường thẳng D có véctơ chỉ phương là Véctơ nào tong các véctơ sau đây là véctơ chỉ phương của D.
a. 
b. 
c. 
d. 
Chọn b, vì 
Cho đường thẳng có phương trình y = 3x – 2 và điểm M (1; 1). Các điểm N có tọa độ sau đây, điểm nào mà là véctơ chỉ phương của D.
a. N1 ( 0; 0)
b. N2 (1; 2)
c. N3 (2; 4)
d. N4 (– 1; –2)
Chọn c, vì N3 thuộc D, các điểm còn lại không thuộc D.
þ Hoạt động 2. 2. Phương trình tham số của đường thẳng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hs theo dõi định nghĩa và nhận xét.
- Hs thực hiện Š2: 
Tìm điểm có tọa độ xác định và một véctơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình tham số.
(5; 2)
 (– 1; 10)
Cho t = 1.
(– 6; 8)
(– 3; 4)
- Gv nêu định nghĩa phương trình tham số của đường thẳng. - Gv đưa ra nhận xét:
+ Khi biết hai điểm thuộc đường thẳng ta luôn có được phương trình tham số của đường thẳng đó, vì ta có thể xác định véctơ chỉ phương chính là véctơ có hai điểm đầu và cuối là hai điểm trên và đi qua một điểm trên.
+ Ta có thể viết được phương trình tham số của đường thẳng khi biết nó đi qua một điểm và song song với một đường thẳng nào đó.
- Hãy chọn một điểm thuộc đường thẳng trên.
- Hãy chọn một điểm khác điểm trên và nêu lên cách chọn.
- Hãy xác định một véctơ chỉ phương của đường thẳng trên.
- Hãy xác định một véctơ khác là véctơ chỉ phương của đường thẳng trên.
- Hs thực hiện Š3 :
Tính hệ số góc của đường thẳng d có véctơ chỉ phương là .
không tồn tại
 k = 0
- Gv chuyển sang mục b), Gv treo hình 3.4 đã vẽ sẵn ở nhà lên bảng và dẫn dắt HS đi đến hệ số góc của đường thẳng.- Tính hệ số góc của đường thẳng d có véctơ chỉ phương là .
- Tính hệ số góc của đường thẳng d có véctơ chỉ phương là .
- Tính hệ số góc của đường thẳng d có véctơ chỉ phương là .
- Vì d đi qua A và B nên d có véctơ chỉ phương 
- Phương trình tham số của d là 
- Hệ số góc của d là .
- Cho hs làm ví dụ: 
+ Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua hai điềm A(2; 3) và B(3; 1). 
+ Tính hệ số góc của d.
- Cho hs làm phiếu học tập số 2 nhằm củng cố phương trình tham số của đường thẳng.
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Đường thẳng đi qua hai điểm A (1;1) và B(3;1) có véctơ chỉ phương là:
a. (4; 2)
b. (2; 1)
c. (2; 0)
d. (0; 2)
Chọn b.
Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A, B như trên:
a. 
b. 
c. 
d. 
Chọn b.
Trong các số sau đây, số nào là hệ số gĩc của đường thẳng 
a. 
b. 
c. 
d. 
Chọn c.
Cặp đường thẳng nào trong các cặp đường thẳng sau đây khơng song song với nhau?
a. và 
b. và 
c. và 
d. và 
Chọn b.
 Củng cố: Cho hs tóm tắt lại bài học tiết 1 theo nhóm:
Véctơ được gọi là véctơ chỉ phương của đường thẳng D nếu và giá của song song hoặc trùng với D.
Pt tham số của đường thẳng đi qua điểm M( x0; y0) nhận làm véctơ chỉ phương là: 
Đường thẳng D có véctơ chỉ phương với thì D có hệ số góc 
 Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập SGK, chuẩn bị bài tiếp theo.
 ‘ Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 11/03/2007 Ngày dạy : 14/03/2007
Tiết :30
	Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Biết cách lập các loại phương trình của đường thẳng khi biết một véctơ pháp tuyến hoặc một véctơ chỉ phương và một điểm nó đi qua. Chú trọng đến hai loại:
Phương trình tham số.
Phương trình tổng quát.
Từ phương trình của hai đường thẳng, học sinh phải xác định được vị trí tương đối và tính được góc của hai đường thẳng đó. Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
 2. Kỹ năng: Yêu cầu học sinh phải vận dụng được các kiến thức đó để giải toán.
 3. Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. . .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên: Giáo án, vẽ hình trong các họat động từ hình 3.2 đến 3.15, chuẩn bị kiến thức cơ bản đã học ở lớp dưới để đặt câu hỏi. 
Ÿ Học sinh: thước kẻ, compa, bảng phụ.	
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện.
 Kiểm tra bài cũ: 
Nêu định nghĩa véctơ chỉ phương của đường thẳng .
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M( x0; y0) nhận làm véctơ chỉ phương là? 
Đường thẳng D có véctơ chỉ phương với thì D có hệ số góc 
Ž Bài mới:
 þ Hoạt động 3. 3. Véctơ pháp tuyến của đường thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Š4. Cho đường thẳng D có phương trình và véctơ . Hãy chứng tỏ vuông góc với véctơ chỉ phương của D.
Có vì 
- Hãy xác định véctơ chỉ phương của D.
- Hãy chứng minh vuông góc với ?
- Véctơ có vuông góc với hay không? 
- Hs nhắc lại định nghĩa.
- Hs theo dõi nhận xét trong SGK.
- Hs làm phiếu học tập số 3 để củng cố phần véctơ pháp tuyến của đường thẳng.
- Gv nhận xét véctơ như trên gọi là véctơ pháp tuyến của phương trình đường thẳng D.
- Gv đưa ra định nghĩa như SGK.
- Gv nhận xét: Nếu D có véctơ pháp tuyến thì nó luôn có một véctơ chỉ phương là hoặc . Sau đó nêu nhận xét trong SGK.
þ Hoạt động 4. Phương trình tổng quát của đường thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Khi đó 
- Gv giới thiệu về phương trình tổng quát.
- Treo hình 3.5 lên bảng để thực hiện các thao tác này:
+ Tìm ? 
+ Suy ra phương trình tổng quát của đường thẳng là gì?
- Gv nêu định nghĩa và nhận xét.
Š5. Hãy chứng minh nhận xét trong SGK.
Ta chứng minh vuông góc với mọi , trong đó M và N bất kỳ thuộc D.
.
Ta thấy ngay 
- Để chứng minh là véctơ pháp tuyến của D, ta cần chứng minh như thế nào?
- Hãy chọn hai điểm M và N thuộc D và chứng minh vuông góc với .
- Để chứng minh là véctơ chỉ phương của D, ta chứng minh biểu thức nào?
- Hãy chứng minh 
- Gv cho hs làm ví dụ: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng D đi qua hai điểm A( 2; 2 ) và B(4; 3).
Š6. Hãy tìm tọa độ của véctơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình: 3x + 4y + 5 = 0.
- Tọa độ của véctơ pháp tuyến của D là 
- Tọa độ của véctơ chỉ phương của D là 
- Tọa độ của véctơ pháp tuyến bằng bao nhiêu?
- Hãy xác định tọa độ của véctơ chỉ phương.
- Gv treo hình 3.6, 3.7, 3.8 và 3.9 truyền đạt trường hợp đặc biệt của đườngthẳng.
Š7. Trong mặt phẳng Oxy, hãy vẽ các đường thẳng có phương trình sau đây:
d1: x – 2y = 0 d2: x = 2 d3: y + 1 = 0 d4: 
- Đi qua gốc tọa độ; cho x = 2 ta có y = 1, vậy nó đi qua điểm có tọa độ (2; 1).
- Song song với trục tung và đi qua điểm có hoành độ x = 2.
- Song song với trục hoành và đi qua điểm có tung độ y = – 1.
- Song song với d1 và đi qua điểm (0; 4).
- Hai học sinh lên bảng vẽ đồ thị các đường thẳng này.
- Đường thẳng d1 có những đặc điểm đặc trưng nào?
- Đường thẳng d2 có những đặc điểm đặc trưng nào?
- Đường thẳng d3 có những đặc điểm đặc trưng nào?
- Đường thẳng d4 có những đặc điểm đặc trưng nào?
- Cho hs làm phiếu học tập số 4 nhằm củng cố về phương trình tổng quát.
 Củng cố: học sinh tóm tắt tiết 2 theo nhóm:
Véctơ được gọi là véctơ pháp tuyến của đường thẳng D nếu và vuông góc với véctơ chỉ phương của D.
Phương trình ax + by + c = 0 với a và b không đồng thời bằng 0, được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng.
Nếu đường thẳng D có phương trình ax + by + c = 0 thì D có véctơ pháp tuyến là và có véctơ chỉ phương là .
 Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập SGK, chuẩn bị bài tiếp theo.
‘ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20/03/2007 Ngày dạy : 23/03/2007
Tiết :31
	Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Biết cách lập các loại phương trình của đường thẳng khi biết một véctơ pháp tuy ... inh: thước kẻ, compa, bảng phụ.	
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện.
 Kiểm tra bài cũ: 
Véctơ được gọi là véctơ pháp tuyến của đường thẳng D khi nào?
Đính nghĩa phương trình tổng quát của đường thẳng.
Nếu đường thẳng D có phương trình ax + by + c = 0 thì D có véctơ pháp tuyến là và có véctơ chỉ phương là .
Ž Bài mới:
 þ Hoạt động 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Xét d và D1, hệ phương trình có nghiệm (1; 2). Vậy d cắt D1 tại M (1; 2)
b) Xét d và D2, hệ phương trình vôù nghiệm. Vậy d // D2.
c) Xét d và D3, hệ phương trình vô sốù nghiệm(vì hệ số của (1) và (2) tỉ lệ). Vậy d º D3.
- Gv nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng.
- Cho hs làm ví dụ: 
Xét vị trí tương đối của đường thẳng d: x – y + 1 = 0 với mỗi đường thẳng sau:
D1: 2x + y – 4 = 0
D2: x – y – 1 = 0
D3: 2x – 2y + 2= 0
- Gv treo hình 3.10, 3.11, 3.12 lên bảng để thực hiện các thao tác này.
Š8. Xét vị trí tương đối của đường thẳng D: x – 2y + 1 = 0 với mỗi đường thẳng sau:
d1: – 3x + 6y – 3 = 0 d2: y = – 2x d3: 2x + 5 = 4y
không thuộc d2.
không thuộc d3.
Ta thấy d1 và d2 có hai véctơ pháp tuyến vuông góc với nhau, vậy hai đường thẳng này vuông góc với nhau.
Hai đường thẳng d2 và d3 có hai véctơ pháp tuyến không song song và cũng không vuông góc, do đó hai đường thẳng này cắt nhau. Do vậy d3 cũng cắt d1. 
- Hãy chỉ ra véctơ pháp tuyến và một điểm của đường thẳng d1.
- Hãy chỉ ra véctơ pháp tuyến của đường thẳng d2 và xét xem M có thuộc d2 hay không?
- Hãy chỉ ra véctơ pháp tuyến của đường thẳng d3 và xét xem M có thuộc d3 hay không?
- Em có nhận xét gì về vị trí tương đối của d1, d2 và d3.
- Gv cho hs làm phiếu học tập số 5 nhằm củng cố vị trí tương đối của hai đường thẳng.
	þ Hoạt động 6. Góc giữa hai đường thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Š9. Cho hình chữ nhật ABCD có tâm I và các cạnh AB = 1, AD = . Tính số đo các góc .
- Hs trả lời:
+ Không
+ Có
- Hs làm phiếu học tập số 6 để củng cố.
- Gv vẽ hình 3.13 lên bảng.
- Hãy tính độ dài của cạnh BD.
- Hãy tính cosin của góc ADB?
- bằng bao nhiêu?
- Hãy tính ?
- Gv treo hình 3.14 đã vẽ sẵn và dẫn đến công thức tính góc.
- Gv nêu chú ý và đặt ra các câu hỏi: 
+ Góc giữa hai đường thẳng có thể là góc tù được không?
+ Hai đường thẳng có hai véctơ chỉ phương vuông góc với nhau thì có vuông góc với nhau không?
 Củng cố: Học sinh tóm tắt nội dung tiết 4 theo nhóm.
 Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập SGK, chuẩn bị bài tiếp theo.
‘ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20/03/2007 Ngày dạy : 23/03/2007
Tiết :32
Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Biết cách lập các loại phương trình của đường thẳng khi biết một véctơ pháp tuyến hoặc một véctơ chỉ phương và một điểm nó đi qua. Chú trọng đến hai loại:
Phương trình tham số.
Phương trình tổng quát.
Từ phương trình của hai đường thẳng, học sinh phải xác định được vị trí tương đối và tính được góc của hai đường thẳng đó. Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
 2. Kỹ năng: Yêu cầu học sinh phải vận dụng được các kiến thức đó để giải toán.
 3. Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. . .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên: Giáo án, vẽ hình trong các họat động từ hình 3.2 đến 3.15, chuẩn bị kiến thức cơ bản đã học ở lớp dưới để đặt câu hỏi. 
Ÿ Học sinh: thước kẻ, compa, bảng phụ.	
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện.
 Kiểm tra bài cũ: 
Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Viết công thức tính cosin giữa hai đường thẳng.
Nếu D1 ^ D2 có phương trình y = k1x + m1 và y = k2x + m2.
Ž Bài mới:
 þ Hoạt động 7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hs theo dõi chứng minh của gv.
- Nêu khái niệm về khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng sau đó đưa ra công thức tính khoảng cách.
- Gv treo hình 3.15 để chứng minh điều khẳng định trên.
Š10. Tính khoảng cách từ các điểm M(–2; 1) và O(0; 0) đến đường thẳng D có phương trình 3x – 2y – 1 = 0
- Tính khoảng cách từ điểm M(–2; 1) đến đường thẳng D có phương trình 3x – 2y – 1 = 0.
- Tính khoảng cách từ các điểm O(0; 0) đến đường thẳng D có phương trình 3x – 2y – 1 = 0
þ Hoạt động 8. Củng cố thông qua phiếu học tập số 7
 Củng cố: thông qua việc sửa phiếu học tập số 7.
 Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập SGK, chuẩn bị bài tiếp theo.
‘ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:27/03/2007 Ngày dạy : 30/03/2007
Tiết :33
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP	
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Biết cách lập các loại phương trình của đường thẳng khi biết một véctơ pháp tuyến hoặc một véctơ chỉ phương và một điểm nó đi qua. Chú trọng đến hai loại:
Phương trình tham số.
Phương trình tổng quát.
Từ phương trình của hai đường thẳng, học sinh phải xác định được vị trí tương đối và tính được góc của hai đường thẳng đó. Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
 2. Kỹ năng: Yêu cầu học sinh phải vận dụng được các kiến thức đó để giải toán.
 3. Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. . .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên: Giáo án, vẽ hình trong các họat động từ hình 3.2 đến 3.15, chuẩn bị kiến thức cơ bản đã học ở lớp dưới để đặt câu hỏi. 
Ÿ Học sinh: thước kẻ, compa, bảng phụ, làm trước các bài tập sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện.
 Kiểm tra bài cũ: không
Ž Bài mới:
 þ Hoạt động 1. Bài tập 1 trang 80.
Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong trường hợp sau:
d đi qua điểm M(2; 1) và có véctơ chỉ phương 
d đi qua điểm M(–2; 3) và có véctơ pháp tuyến 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Ta có 
Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M có véctơ chỉ phương là:
b) 
Phương trình tham số của đường thẳng d 
Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M có véctơ chỉ phương là?
d ^ , suy ra 
Phương trình tham số của đường thẳng d ?
	þ Hoạt động 2. Bài tập 2 trang 80. 
Lập phương trình tổng quát của đường thẳng D trong trường hợp sau:
D đi qua M(– 5; – 8) và có hệ số góc k = –3 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
M(– 5; – 8), kD = – 3.
D có phương trình tham số là: 
Khử tham số t ta được phương trình tổng quát của D là: 3x + y = –23 Û 3x + y + 23 = 0
M(– 5; – 8), kD = – 3.
D có phương trình tham số là?
Phương trình tổng quát của D là ?
Chú ý: Có thể dùng công thức y – y0 = k(x – x0) để lập phương trình của đường thẳng D.
	þ Hoạt động 3. Bài tập 3 trang 80.
Cho tam giác ABC, biết A(1; 4), B(3; –1) và C(6; 2). Lập phương trình tổng quát của:
Đường thẳng AB, BC.
Đường cao AH.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
AB: 5x +2y – 13 = 0
BC: x – y – 4 = 0
CA: 2x + 5y – 22 = 0
Phương trình tham số của AB là?, phương trình tổng quát của AB là?
Phương trình tham số của BC là?, phương trình tổng quát của BC là?
 phương trình tổng quát của AH là?
 Củng cố: trong khi làm bài tập.
 Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập còn lại SGK, chuẩn bị bài tiếp theo.
‘ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 27/03/2007 Ngày dạy : 30/03/2007
Tiết :34
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP	
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Biết cách lập các loại phương trình của đường thẳng khi biết một véctơ pháp tuyến hoặc một véctơ chỉ phương và một điểm nó đi qua. Chú trọng đến hai loại:
Phương trình tham số.
Phương trình tổng quát.
Từ phương trình của hai đường thẳng, học sinh phải xác định được vị trí tương đối và tính được góc của hai đường thẳng đó. Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
 2. Kỹ năng: Yêu cầu học sinh phải vận dụng được các kiến thức đó để giải toán.
 3. Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. . .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên: Giáo án, vẽ hình trong các họat động từ hình 3.2 đến 3.15, chuẩn bị kiến thức cơ bản đã học ở lớp dưới để đặt câu hỏi. 
Ÿ Học sinh: thước kẻ, compa, bảng phụ, làm trước các bài tập sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện.
 Kiểm tra bài cũ: 
Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng?
Viết công thức tính cosin giữa hai đường thẳng?
Viết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Ž Bài mới:
 þ Hoạt động 1. Bài tập 5 trang 80.
Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây:
d1: 12x – 6y + 10 = 0 và 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
d2 đưa về phương trình tổng quát ta được 
d2: 2x – y – 7 = 0
Hệ phương trình vô nghiệm.
Vậy d1 // d2
Đưa d2 về phương trình tổng quát ta được pt gì?
Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, ta phải làm như thế nào?
Giải 
Kết luận gì về vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 và d2?
	þ Hoạt động 2. Bài tập 7 trang 81. 
Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt có phương trình:
d1: 4x – 2y + 6 = 0 và d2: x – 3y + 1 = 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Vậy 
Nêu công thức tính ?
Cho hs làm theo nhóm.
Thay số vào, suy ra 
	þ Hoạt động 3. Bài tập 8 trang 81.
Tìm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng trong trường hợp sau:
A(3; 5)	D: 4x +3y + 1 = 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nêu công thức tính khoảng cách 
Thay số ta được 
	þ Hoạt động 4. Bài tập 9 trang 81.
Tìm bán kính đường tròn tâm C(–2; –2) tiếp xúc với đường thẳng D: 5x + 12y – 10 = 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
R = ?
Aùp dụng công thức tình khoảng cách từ C đến D, hãy tính R.
 Củng cố: trong khi làm bài tập.
 Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập còn lại SGK, chuẩn bị kiểm tra 45’
‘ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 29-30-31-32-33-34.doc