Giáo án Hình học 10 - Chương I: Mệnh đề. Tập hợp

Giáo án Hình học 10 - Chương I: Mệnh đề. Tập hợp

CHƯƠNG I:

MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP

Tiết thứ: 1 - 2 - 3

TÊN BÀI : MỆNH ĐỀ

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Nhận biết được: Mệnh đề chứa biến, kí hiệu

- Hiểu được: mệnh đề, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.

2. Về kĩ năng

- Biết: xét tính đúng sai của một mệnh đề, mệnh đề tương đương; phân biệt được mệnh đề với mệnh đề chứa biến; giả thiết kết luận, điều kiện cần, điều kiện đủ.

- Thiết lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề

- Sử dụng được kí hiệu

 

doc 28 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1371Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 10 - Chương I: Mệnh đề. Tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I:
Mệnh đề. tập hợp
Tiết thứ: 1 - 2 - 3
tên Bài : mệnh đề
Mục tiêu
Về kiến thức:
Nhận biết được: Mệnh đề chứa biến, kí hiệu 
Hiểu được: mệnh đề, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.
Về kĩ năng
Biết: xét tính đúng sai của một mệnh đề, mệnh đề tương đương; phân biệt được mệnh đề với mệnh đề chứa biến; giả thiết kết luận, điều kiện cần, điều kiện đủ.
Thiết lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề
Sử dụng được kí hiệu 
Về tư duy và thái độ
Rèn luyện tư duy lô gíc và trí tưởng tượng không gian; Biết quy lạ về quen.
Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của HS: 
+/ Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, com pa,...; 
+/ Bài cũ
+/ Bản trong và bút dạ cho hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
Chuẩn bị của GV:
+/ Các bảng phụ và các phiếu học tập
+/ Computer và projecter (nếu có)
+/ Đồ dùng dạy học của GV: Thước kẻ, compa,...
Gợi ‏‎ ý về phương pháp dạy học: 
Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:
Gợi mở, vấn đáp 
Phát hiện và giải quyết vần đề
 Đan xen hoạt động nhóm
Tiến trình bài học
- * - * Tiết 1 * - * -
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
I. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến
HĐ 1: Về mệnh đề 
1. Mệnh đề 
HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm
- Cho HS đọc SGK trang 4, phần hoạt động 1
- Đọc SGK trang 4, phần hoạt động 1
- Hoạt động 1 (SGK trang 4)
- Yêu cầu HS so sánh các câu đã được nêu trong mỗi bức tranh
- So sánh các câu đã được nêu trong mỗi bức tranh
- Đặt vấn đề vào kiến thức mới
- Phát hiện vấn đề
HĐTP 2: Hình thành khái niệm
- Chính xác hoá các nhận xét của HS để đi đến khái niệm mệnh đề
- Ghi nhận kiến thức mới
- Khái niệm mệnh đề (SGK, trang 4)
- Cho HS phát biểu lại khái niệm
- Phát biểu lại khái niệm
- Khắc sâu dấu hiệu đặc trưng (hoặc đúng, hoặc sai)
HĐTP 3: Củng cố khái niệm
- Củng cố thông qua ví dụ 1
- Nhận dạng khái niệm
- Ví dụ 1: Cho biết câu nào sau đây là mệnh đề, vì sao?
a) Trời nắng quá!
b) Tháng mấy thì hết mùa thu?
c) Màu đỏ đẹp hơn màu vàng.
d) 3 + 2 = 10
e) 3 < 
- Củng cố thông qua hoạt động 2 SGK, trang 4. 
- Thể hiện khái niệm
- Hoạt động 2 (SGK trang 4)
HĐTP 4: Nêu vấn đề cho nội dung mới, góp phần hệ thống hoá tri thức
- Yêu cầu HS nhận xét về tính đúng sai của câu
- nhận xét về tính đúng sai của câu
- Câu sau đúng hay sai: “ Với x là số thực, có 2 - x = 5”
- Nhận xét về câu trả lời của HS, dẫn dắt để đi đến mệnh đề chứa biến
HĐ 2: Về mệnh đề chứa biến
2. Mệnh đề chứa biến
HĐTP 1: tiếp cận khái niệm
- Cho HS đọc SGK, trang 4 và 5, phần xét câu “n chia hết cho 3” và “2 + x = 5”
- Đọc SGK, trang 4 và 5, phần xét câu “n chia hết cho 3” và “2 + x = 5”
- Các câu vừa xét có là mệnh đề không?
- Tri giác vấn đề
- Nhận xét và đặt vấn đề học tri thức mới
HĐTP 2: Hình thành khái niệm
- Đưa ra khái niệm mới
- Ghi nhận kiến thức mới
- Khái niệm mệnh đề chứa biến (SGK, trang 5)
- Yêu cầu HS phát biểu lại khái niệm
- Phát biểu lại khái niệm
- Khắc sâu dấu hiệu đặc trưng
HĐTP 3: Củng cố khái niệm
- Củng cố thông qua ví dụ 1
- Nhận dạng khái niệm
- Ví dụ 1: Cho biết câu nào sau đây là mệnh đề chứa biến, vì sao?
a) Trời đẹp quá!
b) Đến tháng nào thì có cốm?
c) Hoa hồng đẹp hơn hoa lan.
d) 3 + 5 = 11
e) 3 < 
f) 2x – 3 > 5
- Củng cố thông qua hoạt động 3 SGK, trang 5. 
- Thể hiện khái niệm
- Hoạt động 3 (SGK trang 5)
HĐTP 4: Hệ thống hoá khái niệm
- Yêu cầu HS phân biệt mệnh đề với mệnh đề chứa biến
- Phân biệt mệnh đề với mệnh đề chứa biến
- Yêu cầu HS phân biệt mệnh đề với câu
- Phân biệt mệnh đề với câu
HĐ 3: Về phủ định của một mệnh đề
II. Phủ định của một mệnh đề
HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm
- Cho HS đọc ví dụ 1, trang 5 SGK
- Đọc ví dụ 1, trang 5 SGK
- Ví dụ 1, SGK trang 5.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Để phủ định một câu người ta thường dùng từ gì? từ đó được đặt ở vị trí nào trong câu”
- Phát hiện vị trí của từ phủ định trong câu phủ định
HĐTP 2: Hình thành khái niệm
- Trên cơ sở nhận xét câu trả lời của HS, đi đến khai niệm mới
- Ghi nhận kiến thức mới
- Phủ định của một mệnh đề (SGK, trang 5)
- Yêu cầu HS phát biểu lại khái niệm
- Phát biểu lại khái niệm
- Khắc sâu khái niệm và kí hiệu
HĐTP 3: Củng cố khái niệm
- Yêu cầu HS phát biểu về tính đúng sai của mệnh đề và mệnh đề phủ định của nó
- Phát biểu về tính đúng sai của mệnh đề và mệnh đề phủ định của nó
- Ghi nhớ
P đúng sai
- Củng cố thông qua hoạt động 4, SGK trang 6.
- Vận dụng kiến thức thông qua hoạt động 4, SGK trang 6.
- Hoạt động 4, SGK trang 6.
- Củng cố thông qua bài tập số 2 SGK, trang 9. 
- Nhận dạng khái niệm
- Bài tập số 2 SGK, trang 9.
HĐTP 4: hệ thống hoá khái niệm
- Yêu cầu HS phát biểu các khái niệm đã được học (của giờ học đến thời điểm này)
- Phát biểu các khái niệm đã được học (của giờ học đến thời điểm này)
- Phân biệt mệnh đề với phủ định của một mệnh đề
HĐ 4: Củng cố tiết 1
HĐTP 1:
Câu hỏi 1: Em hãy cho biết các nội dung đã được học 
Câu hỏi 2: Theo em trọng tâm bài học là gì 
HĐTP 2: Ôn luyện thông qua bài tập TNKQ
Câu 1: 
1. Hôm qua trời xâú quá!
2. Cần đi chậm hơn!
3. 5 + 7 < 3 + 4
4. Năm 2006 là năm nhuận
5. Có phải lúc này là 3 giờ 10 phút không?
6. Số 23 chia cho 5 sẽ dư 3.
Trong các câu trên số các câu là mệnh đề bằng
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
Câu 2: 
1. Hình thoi là một hình bình hành
2. Hình bình hành là một hình thoi
3. Hình chữ nhật là một hình bình hành
4. Hình bình hành là một chữ nhật
Trong các câu trên số câu là mệnh đề đúng bằng
a) 1
b) 2
c) 3
d) 4
Câu 3: Trong các mệnh đề sau mệnh đề sai là?
a) Tứ giác ABCD là hình vuông khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành và có hai cạnh liên tiếp bằng nhau. 
b) Tứ giác ABCD là hình vuông khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau.
c) Tứ giác ABCD là hình vuông khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình thoi và có một góc vuông.
d) Tứ giác ABCD là hình vuông khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình chữ nhật và có hai cạnh liên tiếp bằng nhau.
Câu 4: Phủ định của mệnh đề “ 2 + 3 > 10” là mệnh đề
“2 + 3 < 10”
“2 + 3 10”
“ 2 + 3 > 10” là sai
“không phải 2 + 3 > 10”
Câu 5: 
Phủ định của mệnh đề
là
mệnh đề
Đ
S
1. Tam giác ABC là tam giác vuông 
1. Tam giác vuông là tam giác ABC
2. Trong một tam giác đường cao vuông góc với cạnh đáy
 2. Trong một tam giác đường vuông góc với cạnh đáy là đường cao 
3. Tam giác ABC là tam giác vuông 
3. Tam giác ABC là tam giác không vuông 
4. Trong một tam giác đường phân giác chia một góc thành hai phần bằng nhau
4. Trong một tam giác đường phân giác chia một góc thành hai phần không bằng nhau
HĐTP 3: Ôn luyện thông qua bài tập số 1 SGK, trang 9.
* - * Tiết 2 * - * -
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ 5: Về mệnh đề kéo theo 
III. Mệnh đề kéo theo
HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm
- Cho HS phát biểu về một định lí đã học (có dạng nếu thì)
- Phát biểu về một định lí đã học (có dạng nếu thì)
- Yêu cầu HS viết định lí đó dưới dạng kí hiệu
- Viết định lí đó dưới dạng kí hiệu
- Yêu cầu HS nhận xét về cấu trúc của định lí đó
- Nhận xét về cấu trúc của định lí đó
HĐTP 2: Hình thành khái niệm
- Cho HS đọc ví dụ 3, SGK trang 6 
- Đọc ví dụ 3, SGK trang 6
- Ví dụ 3 (SGK trang 6)
- Yêu cầu HS nhận xét về cấu trúc của mỗi mệnh đề đó
- Nhận xét về cấu trúc của mỗi mệnh đề
- Chính xác hoá các nhận xét của HS để đi đến khái niệm mệnh đề
- Ghi nhận kiến thức mới
- Khái niệm mệnh đề kéo theo (SGK, trang 6)
- Cho HS phát biểu lại khái niệm
- Phát biểu lại khái niệm và khắc sâu dấu hiệu đặc trưng
- Kí hiệu
HĐTP 3: Củng cố khái niệm
- Củng cố thông qua hoạt động 5 SGK trang 6
- Củng cố thông qua hoạt động 5 SGK trang 6
- Hoạt động 5 SGK trang 6
- Củng cố thông qua thể hiện khái niệm
- Thể hiện khái niệm
- Cho ví dụ về mệnh đề kéo theo
HĐTP 4: Hệ thống hoá tri thức
- Yêu cầu HS nhận xét về tính đúng sai của mệnh đề kéo theo
- Nhận xét về tính đúng sai của mệnh đề kéo theo
- Ví dụ 4 SGK, trang 6.
- Giúp HS liên hệ giữa định lí với mệnh đề kéo theo
- Hiểu được liên hệ giữa định lí với mệnh đề kéo theo
- Liên hệ giữa định lí với mệnh đề kéo theo (SGK trang 6)
- Củng cố bằng hoạt động 6, SGK trang 7
- Vận dụng kiến thức để hoàn thành hoạt động 6, SGK trang 7
- Hoạt động 6, SGK trang 7
HĐ 6: Về mệnh đề đảo và mệnh đề tương đương
IV. Mệnh đề đảo và mệnh đề tương đương
HĐTP 1: tiếp cận khái niệm
- Cho HS phát biểu về một định lí đã học (có dạng nếu thì)
- Phát biểu về một định lí đã học (có dạng nếu thì)
- Yêu cầu HS viết định lí đó dưới dạng kí hiệu
- Viết định lí đó dưới dạng kí hiệu
- Cho HS phát biểu về định lí đảo của định lí đó
- Phát biểu về định lí đảo của định lí đó
- Yêu cầu HS viết định lí đảo của định lí đó dưới dạng kí hiệu
- Viết định lí đảo của định lí đó dưới dạng kí hiệu
- Yêu cầu HS nhận xét về cấu trúc của định lí đó
- Nhận xét về cấu trúc của định lí đó
HĐTP 2: Hình thành khái niệm
- Cho HS thực hiện hoạt động 7, SGK trang 7 
- Thực hiện hoạt động 7, SGK trang 7
- Hoạt động 7, SGK trang 7
- Yêu cầu HS nhận xét về cấu trúc của mỗi mệnh đề đó
- Nhận xét về cấu trúc của mỗi mệnh đề
- Chính xác hoá các nhận xét của HS để đi đến khái niệm mệnh đề đảo
- Ghi nhận kiến thức mới
- Khái niệm mệnh đề đảo của một mệnh đề (SGK, trang 7)
- Cho HS phát biểu lại khái niệm
- Phát biểu lại khái niệm và khắc sâu dấu hiệu đặc trưng
- Kí hiệu
HĐTP 3: Củng cố khái niệm
- Củng cố thông qua hoạt động nhận dạng
- Nhận dạng khái niệm
- Ví dụ: Hãy nêu mệnh đề đảo của mệnh đề sau: “Hai hình bằng nhau thì có diện tích bằng nhau”
- Củng cố thông qua thể hiện khái niệm
- Thể hiện khái niệm
- Cho ví dụ về mệnh đề đảo của một mệnh đề
HĐTP 4: Hệ thống hoá tri thức
- Yêu cầu HS nhận xét về tính đúng sai của mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng
- Nhận xét về tính đúng sai của mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng
- Nhận xét: SGK, trang 7.
- Củng cố bằng bài tập số 3, SGK trang 9
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập số 3, SGK trang 9
- Bài tập số 3, SGK trang 9
HĐTP 5: Về mệnh đề tương đương
- Yêu cầu học sinh phát biểu một định lí đã học ở dạng cần và đủ
- Phát biểu một định lí đã học ở dạng cần và đủ
- Yêu cầu HS viết định lí đó dưới dạng kí hiệu
- Viết định lí đó dưới dạng kí hiệu
- Yêu cầu HS nhận xét về cấu trúc của định lí đó
- Nhận xét về cấu trúc của định lí đó
- Giới thiệu khái niệm mệnh đề tương đương
- Ghi nhận kiến thức mới
- Mệnh đề tương đương (SGK, trang 7)
- Củng cố khái niệm thông qua nhận dạng
- Nhận dạng khái niệm
- Ví dụ 5, SGK, trang 7
- Củng cố khái niệm thông qua thể hiện
- Thể hiện khái niệm
- Hãy cho ví dụ về mệnh đề tương đương
HĐ 7: Củng cố tiết 2
HĐTP 1:
Câu hỏi 1: Em hãy cho biết các nội dung đã được học 
Câu hỏi 2: Theo em trọng tâm bài học là gì 
HĐTP 2: Ôn luyện thông qua bài tập TNKQ
Câu 1: Cho mệnh đề “Mọi số chẵn đều chia hết cho 2”. Mệnh đề đảo của mệnh đề đã cho là:
a) Chia hế ... ; 1; 2; 3}
c) { n2 - 1│ n N và 2 n 3} =
3. {0; 1; 2}
d) { n N│ n là ước số của 6} =
4. {3; 8}
5. { 3; 4; 5; 6; 7; 8}
6. {1; 2; 3; 6}
Câu 8: 
Cột A
Cột B
a) { (-1)n │ n N } =
1. {0; 1} 
b) { x R│ x2 – 1 = 0} =
2. (-1; 1]
c) { x Z │ và -1 < x 1} =
3. {-1; 0; 1}
d) { x Z │ và -1 x 1} =
4. {-1; 1}
5. { ..-2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3...}
6. [-1 ; 1]
Câu 9: Cho tập A = {a ; b ; c ; d}
Cột A
Cột B
a) Các tập con của tập A có 1 phần tử là
1. {a ; b ; c ; d}
b) Các tập con của tập A có 2 phần tử là 
2. {a} ; {b} ; {c} ; {d}
c) Các tập con của tập A có 3 phần tử là 
3. {a;b}; {c;d}; {a;c}; {b;d}; {a;d} ; {b ;c} 
d) Các tập con của tập A có 4 phần tử là 
4. {a;b;c}; {b;c;d}; {a;b;d}; {a;c;d}
5. {a ; b ; c ; d}; {a} ; {b} ; {c} ; {d}
6. {a ; b ; c ; d}; {a} ; {b} ; {c} ; {d}; 
Câu 10: Gọi các tập hợp N, Z, Q, R tương ứng là tập các số tự nhiên, tập các số nguyên, tập các số hữu tỉ, tập các số thực 
Cột A
Cột B
a) Q R =
1. R
b) Q R =
2. Q
c) Q \ R =
3. Z
d) N R =
4. N
5. 
HĐ 4: Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà:
- Qua bài các em cần: Hiểu được các tập hợp số và các tập con thường dùng của các tập hợp đó. Vận dụng thành thạo khoảng, đoạn, nửa khoảng
Làm các bài tập số: 1, 2, 3 SGK trang 18
Tiết thứ: 8 
Tên bài: số gần đúng. sai số
I. Mục tiêu
Về kiến thức:
Nhận biết được: số gần đúng; sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần đúng; quy tròn số gần đúng
Về kĩ năng
Biết cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước.
Xác định được độ chính xác của một số gần đúng
Thành thạo việc làm tròn số
Về tư duy và thái độ
Rèn luyện tư duy lô gíc và trí tưởng tượng không gian; Biết quy lạ về quen.
Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
Biết được trong tính toán ta thường gặp số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng trong thực tiễn và trong một số ứng dụng sau này.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của HS: 
+/ Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, com pa,...; 
+/ Bài cũ
+/ Bản trong và bút dạ cho hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
Chuẩn bị của GV:
+/ Các bảng phụ và các phiếu học tập
+/ Computer và projecter (nếu có)
+/ Đồ dùng dạy học của GV: Thước kẻ, compa,...
Gợi ‏‎ ý về phương pháp dạy học: 
 Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:
Gợi mở, vấn đáp 
Phát hiện và giải quyết vần đề
 Đan xen hoạt động nhóm
Tiến trình bài học
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Về số gần đúng
I. Số gần đúng
HĐTP 1: Tiếp cận
- Cho HS đọc ví dụ 1 SGK trang 19
- Đọc ví dụ 1 SGK trang 19
- Ví dụ 1 SGK trang 19
- Yêu cầu HS cho biết kết quả phép tính là số như thế nào?
- Nêu nhận xét về kết quả
- Cho HS thực hiện hoạt động 1 SGK trang 19
- Thực hiện hoạt động 1 SGK trang 19
- Hoạt động 1 SGK trang 19
HĐTP 2: Hình thành
- Giới thiệu về số gần đúng
- Ghi nhận kiến thức mới
- Về số gần đúng (SGK trang 19)
HĐTP 3: Củng cố
- Yêu cầu HS nêu ví dụ về số gần đúng
- Thể hiện khái niệm
- Ví dụ về số gần đúng
II. Sai số tuyệt đối
HĐ 2: Về sai số tuyệt đối của một số gần đúng
1. Sai số tuyệt đối của một số gần đúng
HĐTP 1: Tiếp cận
- Cho HS đọc ví dụ 2 SGK trang 19
- Đọc ví dụ 2 SGK trang 19
- Ví dụ 2 SGK trang 19
HĐTP 2: Hình thành
- Giới thiệu sai số tuyệt đối của một số gần đúng
- Ghi nhận kiến thức mới
- Sai số tuyệt đối của một số gần đúng (SGK trang 20)
HĐTP 3: Củng cố
- Củng có bằng ví dụ
- Nhận dạng khái niệm
- Một đường tròn có bán kính R = 5, khi đó diện tích của hình tròn đó là S = . Có thể xác định được sai số tuyệt đối của các kết quả tính diện tích hình tròn đó không?
HĐ 3: Về độ chính xác của một số gần đúng
2. Độ chính xác của một số gần đúng
HĐTP 1: Tiếp cận
- Cho HS đọc ví dụ 3 SGK trang 20
- Đọc ví dụ 3 SGK trang 20
- Ví dụ 3 SGK trang 20
HĐTP 2: Hình thành
Giới thiệu khái niệm độ chính xác của một số gần đúng
- Ghi nhận kiến thức mới
- Khái niệm: Độ chính xác của một số gần đúng (SGK trang 20)
HĐTP3: Củng cố
- Cho HS thực hiện hoạt động 2 SGK trang 20
- Thực hiện hoạt động 2 SGK trang 20
- Hoạt động 2 SGK trang 20
- Yêu cầu HS vận dụng tri thức giải bài tập số 1 SGK trang 23
- Vận dụng tri thức giải bài tập số 1 SGK trang 23
- Bài tập số 1 SGK trang 23
III. Quy tròn số
HĐ 4: Về quy tắc làm tròn số
1. Quy tắc làm tròn số
HĐTP 1: Tiếp cận
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc làm trón số đã học ở lớp trước
- Nhắc lại quy tắc làm trón số đã học ở lớp trước
- Yêu cầu HS cho ví dụ
- Nêu ví dụ minh hoạ
HĐTP 2: Hình thành
- Giới thiệu quy tắc làm tròn số
- Ghi nhận kiến thức
- Quy tắc làm tròn số (SGK trang 22)
HĐTP 3: Củng cố
- Cho HS đọc SGK phần ví dụ sau định nghĩa
- Đọc SGK phần ví dụ sau định nghĩa
- Yêu cầu HS cho ví dụ về làm tròn số
- Ví dụ về làm tròn số
- Ví dụ
HĐ 5: Về cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước
2. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước
HĐTP 1: Tiếp cận
- Cho HS đọc ví dụ 4 SGK trang 22
- Đọc ví dụ 4 SGK trang 22
- Ví dụ 4 SGK trang 22
- Cho HS nêu cách hiểu về chữ số đáng tin
- Phát biểu về chữ số đáng tin
HĐTP 2: Hình thành
- Giới thiệu khái niệm chữ số đáng tin
- Ghi nhận kiến thức mới
-Khái niệm chữ số đáng tin (SGK trang 22)
HĐTP 3: Củng cố
- Cho HS thực hiện ví dụ 5 SGK trang 22
- Thực hiện ví dụ 5 SGK trang 22
- Ví dụ 5 SGK trang 22
- Cho HS thực hiện hoạt động 3 SGK trang 22
- Thực hiện hoạt động 3 SGK trang 22
- Hoạt động 3 SGK trang 22
HĐ 6: Củng cố toàn bài
HĐTP 1:
Câu hỏi 1: Em hãy cho biết các nội dung đã được học 
Câu hỏi 2: Theo em trọng tâm bài học là gì 
HĐTP 2: 
Câu hỏi 1: Ôn luyện thông qua bài tập TNKQ
Câu 1: Làm tròn số 454615, 21 đến chữ số hàng chục ta được số
a) 454600	
b) 45462	
c) 454620 
d) 454610
Câu 2: Cho số p = 3, 1415926535..., sai số tuyệt đối của gần đúng 3,141 của số p không vượt quá
a) 0,0006 
b)0,0001
c) 0,001
d) 0,0005
Câu hỏi 2: Ôn luyện thông qua bài tập tự luận sô 3 SGK trang 23
HĐ 7: Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà
Qua bài học các em cần nhận biết được: số gần đúng; sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần đúng; quy tròn số gần đúng. Biết cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. Xác định được độ chính xác của một số gần đúng. Thành thạo việc làm tròn số
Làm các bài tập số: 2, 4, 5 SGK trang 23 và 24
Tiết thứ: 9
Tên bài: ôn tập chương I
Mục tiêu
Về kiến thức:
 Nhận biết được: Cách tổng kết nội dung một chương.
 Hiểu được: Mạch kiến thức cơ bản trong chương.
Về kĩ năng:
Bước đầu vận dụng: Cách tổng kết một chương.
Vận dụng được: cách toán học hoá các nội dung thực tiễn, nhận dạng được các dạng toán.
Vận dụng được: Kiến thức, kĩ năng, tri thức phương pháp đã được học để giải bài tập.
Về tư duy và thái độ:
Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
Phát triển tư duy lôgíc, trí tưởng tượng không gian; tổng quát hoá, cụ thể hoá.
Biết quy lạ về quen.
Phương pháp dạy học
 Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm .
Chuẩn bị của GV và HS 
Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, compa, êke,...
Bảng phụ của GV và HS (giấy trong hoặc giấy khổ A0).
Máy chiếu qua đầu (Overhead) hoặc Computer và Projecter (nếu có).
Tiến trình bài học
1. HĐ 1: Cho HS trả lời các câu hỏi và từ số 1 đến số 7 trong SGK trang 25. 
- Nên cho HS HĐ theo kiểu trò chơi: chia lớp thành nhóm, chia bảng thành các cột ghi điểm tương ứng với mỗi nhóm. Khi GV đọc câu hỏi (không nhất thiết tuần tự) mà HS nào trả lời đúng và nhanh nhất được ghi điểm cho nhóm.
- Chú ý: cho các nhóm nhận xét lẫn nhau. 
2. HĐ 2: Hướng dẫn HS để có được bảng tổng kết kiến thức. (Có thể gọi từng nhóm trả lời, hoặc điền nội dung). Chẳng hạn bảng sau:
Bảng tổng kết chương II
Các định nghĩa
Các công thức 
Các dạng toán
1. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến. Phủ định của một mệnh đề. Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo. Mệnh đề tương đương.
1. Kí hiệu . Phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu . Phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu .
1. Xác định tính đúng sai của một mệnh đề, mệnh đề chứa biến. 
- Phủ định và xác định tính đúng sai một mệnh đề. 
- Lập mệnh đề kéo theo. 
- Lập mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương
2. Tập hợp và phần tử. Tập hợp rỗng. tập hợp con. Tập hợp bằng nhau.
2. 
2. Các cách xác định tập hợp.
- Xét một tập hợp là tập con của một tập hợp khác
- Xét sự bằng nhau cảu hai tập hợp
3. Giao của hai tập hợp. Hợp của hai tập hợp. hiệu của hai tập hợp. Phần bù của hai tập hợp.
3. Hợp, giao, hiệu của hai tập hợp. 
3. Tìm hợp, giao, hiệu của hai tập hợp.
4. Khoảng, đoạn, nửa khoảng
4. Công thức biểu diễn khoảng, đoạn, nửa khoảng 
4. Biểu diễn khoảng, đoạn, nửa khoảng dưới dạng tập hợp
5. Số gần đúng. Sai số tuyệt đối. Độ chính xác cảu một số gần đúng.
5. Sai số tuyệt đối. Độ chính xác của một số gần đúng. Cách viết chuẩn số gần đúng.
5. Làm tròn số và viết dưới dạng chuẩn
- Xác định chữ số đáng tin
- Sử dụng máy tính bỏ túi tìm giá trị của số gần đúng
 3. HĐ 3: Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
- Cho HS giải các bài tập từ số 8 đến số 15 trong SGK ở các trang 25 và 26.
- Với mỗi bài nên cho HS tiến hành theo trình tự:
+/ Hiểu bài toán
+/ Tìm chương trình giải
+/ Thực hiện chương trình giải
+/ Nghiên cứu kết quả bài toán
(như đã trình bày ở phần luyện tập nêu trên).
 4. HĐ 4: Hướng dẫn học bài ở nhà
- Tự nhớ và hiểu hệ thống kiến thức đã học trong chương.
- Học cách tìm lời giải một bài tập.
- Học cách toán học hoá và giải các bài toán có nội dung thực tiễn.
Tiết thứ: 10
Tên bài: kiểm tra một tiết (chương i)
Mục tiêu
 Kiểm tra kiến thức, kĩ năng về mệnh đề, tập hợp, các phép toán trên tập hợp, các tập hợp số, số gần đúng và sai số ở mức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng được.
Hình thức
 Kiểm tra viết
Chuẩn bị của GV và hs
Đồ dùng học tập: thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi,...
Đề bài để chép hoặc để phát cho HS
cấu trúc đề kiểm tra 
 Kết hợp giữa hình thức TNKQ với Tự luận, theo tỉ lệ 4 điểm TNKQ và 6 điểm tự luận. 
Có thể tham khảo bảng sau
Nội dung – chủ đề
Mức độ
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1. Mệnh đề
1 
 0,5
1
0,5
2
1
4
 2
2. Tập hợp 
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
4
 2
3. Các phép toán trên tập hợp 
1
0,5
1
0,5
1
0,5
2
1
2
1
7
3,5
4. Các tập hợp số 
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
4
2,0
5. Số gần đúng. Sai số
1
0,5
1
0,5
Tổng số 
6
3
8
4
6
3
20
10
Ghi chú: trong mỗi ô ở bảng trên: số ở góc trên bên trái chỉ số lượng câu hỏi tương ứng với ô đó, còn số ở góc dưới bên phải chí tổng số điểm ứng với tổng các câu hỏi trong ô đó
gợi ý Đề kiểm tra:
Phần TNKQ: 
Các câu số 1; 2; 3; 4 ; 5 ở mức độ nhận biết, nên ra câu đúng – sai hoặc ghép đôi
Các câu 6; 7 và 8 ở mức độ thông hiểu, nên ra câu nhiều lựa chọn (4 lựa chọn và chỉ có 1 phương án đúng).
 Phần tự luận
Câu 9: 2,5 điểm, nên ra 5 ý nhỏ về tập hợp và mệnh đề
Câu 10: 2,5 điểm nên ra 5 ý nhỏ về các phép toán trên tập hợp
Câu 11: 1,0 điểm nên ra 2 ý nhỏ về tập hợp số.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong 1.doc