Giáo án Hình học 10 - Chương I - Tiết 13: Ôn tập chương I

Giáo án Hình học 10 - Chương I - Tiết 13: Ôn tập chương I

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh những kiến thức về vectơ và các tính chất của nó.

- Giúp học sinh nắm vững các công thức tính tọa độ.

2. Kĩ nẵng:

- Vận dụng các tính chất của vectơ trong việc giải các bài toán hình học.

- Vận dụng các công thức tọa độ để giải một số bài toán hình học phẳng, chứng minh ba điểm thẳng hàng

3. Thái độ:

- Tự giác, tích cực trong học tập.

II. Phương pháp:

- Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 - Chương I - Tiết 13: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tuần:13	Ngày soạn : 26/10/2009
Tiết: 13
I. Mục tiêu :
Kiến thức:
Củng cố cho học sinh những kiến thức về vectơ và các tính chất của nó.
Giúp học sinh nắm vững các công thức tính tọa độ.
Kĩ nẵng:
Vận dụng các tính chất của vectơ trong việc giải các bài toán hình học.
Vận dụng các công thức tọa độ để giải một số bài toán hình học phẳng, chứng minh ba điểm thẳng hàng
Thái độ:
Tự giác, tích cực trong học tập.
II. Phương pháp:
Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở.
Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà.
IV. Tiến trình bài dạy :
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình dạy.
 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh & Bài ghi
Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC.
? Định nghĩa vectơ.
? Hai vectơ cùng phương khi nào.
? Điều kiện để ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng .
? Hai vectơ bằng nhau.
? Nhắc lại quy tắc hình bình hành.
? Quy tắc ba điểm.
? Quy tắc trừ.
? I là trung điểm đoạn AB ta có : 
? G là trọng tâm ta có: 
- Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
- Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
- Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ và cùng phương.
- Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
- Nếu ABCD là hình bình hành thì: 
+) Với ba điểm A, B, C bất kì ta có:
- Quy tắc ba điểm: 
- Quy tắc trừ: 
+) I là trung điểm đoạn AB 
Tọa độ điểm I: 
+ G là trọng tâm 
Tọa độ điểm G: 
Hoạt động 2: BÀI TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
- Yêu cẩu HS đọc đề.
+ Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc ba điểm hãy phân tích vế trái thành vế phải.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
- GV nhận xét và sửa.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở.
+ HĐ nhóm: Bốn nhóm, mỗi nhóm làm một câu a, b, c, d. Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày.
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhau.
- GV nhận xét và sửa.
+ Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc ba điểm phân tích vế phải thành vế trái.
? Chèn G và vào vectơ 
? Chèn G và vào vectơ 
? Chèn G và vào vectơ 
? Công vế theo vế 
? Tính tọa độ 
? Tính tọa độ
? Tính tọa độ
? Tính tọa độ vectơ 
- Hai HS lên bảng làm câu b, c. Cả lớp làm vào vở bài tập.
- GV nhận xét và sửa.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh lên bảng làm bài.
- HS lên bảng vẽ hình.
- Đại diện nhóm lên bảng làm bài.
- HS lên bảng làm bài.
Bài 7: (SGK/28)
Bài 8: (SGK/28)
Ta có 
Ta có 
Ta có:
Ta có:
Bài 9: (SGK/28)
Ta có:
Bài 11: (SGK/28)
a) Tìm tọa độ vectơ 
b) Tìm tọa độ vectơ sao cho 
c) Tìm các số k, h sao cho 
V. Dặn dò:
Làm các bài tập còn lại của phần ôn tập chương I.
Chuẩn bị bài “ Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ đến ”
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHINHHOC - CHUONG I - TIET 13.doc