Giáo án Hình học 10 - Chương II: Tích vô hướng của hai vectơ & ứng dụng - Trường THPT Xuân Thọ

Giáo án Hình học 10 - Chương II: Tích vô hướng của hai vectơ & ứng dụng - Trường THPT Xuân Thọ

Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG

Tiết dạy: 14

Bài 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ

TỪ 00 ĐẾN 1800

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa và tính chất của các GTLG của các góc từ 00 đến 1800 và mối quan hệ giữa chúng.

- Nhớ được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.

- Nắm được khái niệm góc giữa hai vectơ.

 Kĩ năng:

- Vận dụng được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.

- Xác định được góc giữa hai vectơ.

 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 

doc 27 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1320Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 10 - Chương II: Tích vô hướng của hai vectơ & ứng dụng - Trường THPT Xuân Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG 
Tiết dạy:	14	
Bàøi 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ
TỪ 00 ĐẾN 1800
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được định nghĩa và tính chất của các GTLG của các góc từ 00 đến 1800 và mối quan hệ giữa chúng.
Nhớ được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
Nắm được khái niệm góc giữa hai vectơ.
	Kĩ năng: 
Vận dụng được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
Xác định được góc giữa hai vectơ.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H. Nhắc lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn?
	Đ. sina = ;	cosa = ;	tana = ;	cota = 
	3. Giảng bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa các giá trị lượng giác của góc a (00 £ a £ 1800)
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Đ1. 	sina = = y
	cosa = = x
Đ2. 	a = 00 Þ x = 1; y = 0
 	a = 1800 Þ x = –1; y = 0 
 	a = 900 Þ x = 0; y = 1
· sin1800 = 0; cos1800 = –1;
tan1800 = 0; cot1800 = //
· Trong mpOxy, cho nửa đường tròn đơn vị tâm O. Xét góc nhọn a = . Giả sử M(x0, y0). 
H1. Tính sina, cosa, tana, cota
· Từ đó mở rộng định nghĩa với 00 £ a £ 1800.
H2. Nhận xét tung độ, hoành độ của M khi a = 00; 900; 1800
VD. Tính sin1800, cos1800, tan1800, cot1800.
I. Định nghĩa
	sina = y (tung độ)
	cosa = x (hoành độ)
	tana = 
	cota = 
· Chú ý:
+ Nếu a tù thì
 cosa < 0, tana < 0, cota < 0
+ tana xác định khi a ¹ 900
+ cota xác định khi a ¹ 00 và a ¹ 1800.
Đ1. sin của góc này bằng cos của góc kia.
Đ2. xN = –xM; yN = yM
sin500 = cos400
cos420 = sin480
tan1200 = –tan600
sin1500 = sin300
tan1350 = –tan450
H1. Nhắc lại tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau?
· Cho = a, 
	 = 1800 – a
H2. Nhận xét hoành độ, tung độ của M, N ?
VD: Ghép cặp các giá trị ở cột A với các giá trị ở cột B:
A
B
sin500
–tan450
cos420
cos400
tan1200
sin300
sin1500
sin480
tan1350
–tan600
II. Tính chất
1. Góc phụ nhau
	sin(900 – a) = cosa
	cos(900 – a) = sina
	tan(900 – a) = cota
	cot(900 – a) = tana
2. Góc bù nhau
	sin(1800 – a) = sina
	cos(1800 – a) = – cosa
	tan(1800 – a) = – tana
	cot(1800 – a) = – cota
· Chia mỗi nhóm tính các GTLG của một góc.
· Nhấn mạnh 
+ Định nghĩa các GTLG
+ GTLG các góc liên quan đb
Câu hỏi: Tính các GTLG của các góc 1200, 1350, 1500.
IV/ CỦNG CỐ
Đọc trước 5/ Sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của một gĩc.
Chuẩn bị MTBT.
Làm các bài tập 1,2, 3 SGK trang 40.
Tiết dạy:	15	
GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ
TỪ 00 ĐẾN 1800 (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được định nghĩa và tính chất của các GTLG của các góc từ 00 đến 1800 và mối quan hệ giữa chúng.
Nhớ được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
Nắm được khái niệm góc giữa hai vectơ.
	Kĩ năng: 
Vận dụng được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
Xác định được góc giữa hai vectơ.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H. Nhắc lại công thức lượng giác của các góc bù nhau?
	Đ. 	sin(1800 – a) = sina; 	cos(1800 – a) = –cosa; 
	tan(1800 – a) = –tana; cot(1800 –a) =–cota 
	3. Giảng bài mới:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bảng GTLG của các góc đặc biệt
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Nội dung ghi bảng
Gĩc 450 cĩ : 
Sin450= 
Sin450= 
Cho học sinh nhắc lại một số giá trị lượng giác của các gĩc 450, 600, 900
 III. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
00
300
450
600
900
1800
sina
0
1
 0
cosa
1
0
-1
tana
0
1
||
0
cota
 ||	
1
0
||
1 học sinh lên bảng thực hiện 
vẽ hình ghi bài vào vở
 và vuơng gĩc
và cùng hướng
vàngược hướng
 = 90-50=40
(
Vẽ 2 vectơ bất kì lên bảng yêu cầu : 1 học sinh lên vẽ từ điểm O vectơ và 
Chỉ ra gĩc là gĩc giữa 2 vectơ và 
Nếu (, )=90thì cĩ nhận xét gì về vị trí của và 
Nếu (, )=0thì hướng và? 
Nếu (, )=180thì hướng và?
Giới thiệu ví dụ
 VD: Cho ABC vuơng tại A , gĩc =50. Khi đĩ:
Gĩc cĩ số đo là bao nhiêu ?
 = ?
 =?
 ()=?
 =?
VI .Gĩc giữa hai vectơ 
Định nghĩa: 
Cho 2 vectơ và (khác ).Từ điểm O bất kì vẽ , . 
Gĩc với số đo từ 0 đến 180 gọi là gĩc giữa hai vectơ và 
KH : (, ) hay ()
Đặc biệt : Nếu (, )=90thì
ta nĩi và vuơng gĩc nhau KH: hay 
Nếu (, )=0thì 
Nếu (, )=180thì 
VD: Cho ABC vuơng tại A , gĩc =50. Khi đĩ:
(
Bài 3: SGK 
Chứng minh:
BT1: 
Tính giá trị biểu thức:
Bài 1: CMR trong ABC
a) sinA = sin(B+C)
ta cĩ : 
nên sinA=sin(180-())
 sinA = sin(B+C)
b) cosA= - cos(B+C) 
Tương tự ta cĩ:
osA= cos(180-())
 cosA= - cos(B+C)
 Bài 5: với cosx=
P = 3sinx+cosx = 
 = 3(1- cosx) + cosx =
 = 3-2 cosx = 3-2. = 
IV/ CỦNG CỐ:
Giúp học sinh nắm rõ cách sử dụng máy tính để tìm giá trị lượng giác của một gĩc bất kì và ngựoc lại
Xác định gĩc của hai véc tơ
Yêu cầu học sinh làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa
Tiết dạy:	16	 
BÀI TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA
MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Củng cố các kiến thức về GTLG của một góc a (00 £ a £ 1800), và mối liên quan giữa chúng.
Cách xác định góc giữa hai vectơ.
	Kĩ năng: 
Biết sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt để tính GTLG của một góc.
Biết xác định góc giữa hai vectơ.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc xác định góc giữa hai vectơ.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về GTLG của một góc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	3. Giảng bài mới: 
Hoạt động 1: Tính giá trị lượng giác của một góc
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Đ1.
a) 	b) 1
c) 0	d) 1
e) 
Đ3. 
+ A + (B + C) = 1800
+ + = 900
H1. Cho biết giá trị lượng giác của các góc đặc biệt ?
H2. Nêu công thức GTLG của các góc phụ nhau, bù nhau ?
H3. Chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong tam giác ?
1. Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) cos300cos600 + sin300sin600
b) sin300cos600 + cos300sin600
c) cos00 + cos200++cos1800
d) tan100.tan800
e) sin1200.cos1350
2. Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có:
a) sinA = sin(B + C)
b) cosA = – cos(B + C)
c) sin = cos
d) cos = sin
Đ1. sina = y, cosa = x
a) sin2a + cos2a = OM2 = 1
b) 1 + tan2a = 1 + 
	= 
c) 1 + cot2a = 1 + 
Đ2. sin2x + cos2x = 1
Þ sin2x = 1 – cos2x = 
Þ P = 
H1. Nhắc lại định nghĩa các GTLG ?
H2. Nêu công thức liên quan giữa sinx và cosx ?
3. Chứng minh:
a) sin2a + cos2a = 1
b) 1 + tan2a = 
c) 1 + cot2a = 
4. Cho cosx = . Tính giá trị của biểu thức: 
	P = 3sin2x + cos2x.
Đ1. 
a) = 1350
b) = 900
c) = 1800
H1. Xác định góc giữa các cặp vectơ ?
4. Cho hình vuông ABCD. Tính:
a) cos
b) sin
c) cos
Đ1. Xét tam giác vuông AOH với OA = a, = 2a.
Þ AK = OA.sin 
	= a.sin2a
OK = OA.cos = a.cos2a
· Hướng dẫn HS vận dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
H1. Để tính AK và OK ta cần xét tam giác vuông nào ?
5. Cho DAOB cân tại O và OA = a. OH và AK là các đường cao. Giả sử = a. Tính AK và OK theo a và a.
Nhấn mạnh cách vận dụng các kiến thức đã học.
IV/ CỦNG CỐ
Làm các bài tập 1, 2 SGK trang 45.
Đọc trước 3/ Biểu thức tọa độ của tích vơ hướng.
Chuẩn bị MTBT.
PPCT Tiết dạy:	17 – 18- 19	
Bàøi 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được định nghĩa và tính chất của tích vô hướng của hai vectơ cùng với ý nghĩa vật lí của tích vô hướng.
	Kĩ năng: 
Biết sử dụng biểu thức toạ độ của tích vô hướng để tính độ dài của một vectơ, khoảng cách giữa hai điểm, góc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập cách xác định góc giữa hai vectơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	H. Nêu cách xác định góc giữa hai vectơ?
	Đ. , với .
	3. Giảng bài mới: 
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
a) = a.a.cos600 = 
b) = a.a.cos1200=–
c) = 0
· Cho lực tác động lên một vật tại điểm O và làm cho vật đó di chuyển một quãng đường OO¢ thì công A của lực được tính theo công thức:
	A = 
GV giới thiệu định nghĩa
VD. Cho DABC đều cạnh bằng a. Vẽ đường cao AH. Tính:
a) 	b) 
c) 
I. Định nghĩa
Cho . 
Nếu thì = 0
Chú ý:
a) Với , ta có:
b) 
Đ. Phụ thuộc và cos
· 
A = = 
 = 
· GV giải thích các tính chất của tích vô hướng.
H. Dấu của phụ thuộc và yếu tố nào ?
· GV giải thích ý nghĩa công thức tính công của một lực.
II. Các tính chất của tich vô hướng
· Với bất kì và "kỴR:
+ 
+ 
+ 
+ 
· 
· > 0 Û nhọn
 < 0 Û tù
 = 0 Û vuông
Đ.
1a) cos() = 
Þ = c2
2) 
· Chia nhóm luyện tập.
H. Xác định góc của các cặp vectơ ?
Ví dụ:
1) Cho DABC vuông ở A, AB = c, AC = b. Tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
2) Cho DABC đều cạnh a. Tính:
· Nhấn mạnh:
– Cách xác định góc giữa hai vectơ.
– Cách tính tích vô hướng
IV/ CỦNG CỐ
Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học
Nắm vững khái niệm về tích vơ hướng của hai véctơ
Làm bài tập 1, 2,3 
Tiết dạy:	18	
Bàøi 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được định nghĩa và tính chất của tích vô hướng của hai vectơ cùng với ý nghĩa vật lí của tích vô hướng.
	Kĩ năng: 
Biết sử dụng biểu thức toạ độ của tích vô hướng để tính độ dài của một vectơ, khoảng cách giữa hai điểm, góc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. 
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	H. Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ?
	Đ. .
	3. Giảng bài mới:
 ... ức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H. Nêu định lí sin ? Áp dụng: Cho DABC có = 600, = 450, tỉ số bằng bao nhiêu?
	Đ. = 
	3. Giảng bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các công thức tính diện tích tam giác
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Đ1. S = BC.AH = a.ha
· Các nhóm thảo luận.
Đ2. 
ha = AH = AC.sinC = bsinC
Þ S = ab.sinC
Đ3. sinC = Þ S = 
Đ4. Giao điểm các đường phân giác.
Đ5. SDOBC = ra, 
SDOCA = rb, SDOAB = rc
H1. Nêu công thức (1)?	
· Hướng dẫn HS chứng minh các công thức 2, 3, 4.
H2. Tính ha ?
H3. Từ đl sin, tính sinC ?
H4. Tâm O đường tròn nội tiếp tam giác là ?
H5. Tính diện tích các tam giác OBC, OCA, OAB ?
III. Công thức tính diện tích tam giác
S = 	(1)
 	(2)
 = 	(3)
 = pr	(4)
 = 	(5)
Đ1. 
· Công thức Hê–rông
	p = 21 Þ S = 84 (m2)
· S = pr Þ r = = 4
· S = = 8,125
H1. Nêu công thức cần dùng
VD1: Tam giác ABC có các cạnh a = 13m, b = 14m, c = 15m
a) Tính diện tích DABC.
b) Tính bán kính các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp DABC.
Đ2. 
· c2 = a2 + b2 –2ab.cosC = 4
	Þ c = 2
· b = c = 2 Þ = 300
	Þ = 1200
· S = ca.sinB = 
H2. Nêu công thức cần dùng
· Nhấn mạnh cách vận dụng các công thức tính diện tích
VD2: Tam giác ABC có a = 2, b = 2, = 300. Tính c, , SDABC.
· = 71030¢
· b = » 12,9
· c = » 16,5
· c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC
	» 1369,66
	Þ c » 37
· cosA = 
	» – 0,191 Þ » 1010
· » 31040¢
· Xét tam giác ABD
	g = a – b
Þ AD = 
· Xét tam giác vuông ACD
	h = CD = AD.sina
· Xét tam giác ABC
	AC = 
· Cho các nhóm thảo luận, nêu công thức cần dùng.
· Hướng dẫn HS phân tích cách đo đạc và tính toán.
· Xét trường hợp đặc biệt: có thể đến được chân tháp.
· Cho các nhóm thảo luận tìm cách đo khác.
· Nhấn mạnh cách vận dụng các công thức trong tam giác đã học.
IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc
1. Giải tam giác
Giải tam giác là tìm một số yếu tố của tam giác khi biết được các yếu tố khác.
VD1: Cho DABC có a = 17,4, = 44030¢, = 640. Tính , b, c ?
VD2: Cho DABC có a = 49,4, b = 26,4, = 47020¢. Tính c, .
2. Ứng dụng vào việc đo đạc
Bài toán 1: Đo chiều cao của một cái tháp mà không thể đến được chân tháp.
· Chọn 2 điểm A, B trên mặt đất sao cho A, B, C thẳng hàng. Đo AB, . 
· Tính chiều cao h = CD của tháp.
Bài toán 2: Tính khoảng cách giữa 2 điểm mà không thể đo trực tiếp được.
· Để đo khoảng cách từ điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy C. Đo AB, .
· Tính khoảng cách AC.
IV/ CỦNG CỐ: 
Làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa
Biết ứng dụng để đo đạc những bài tốn thực tế
Nắm vững cơng thức tính diện tích của tam giác
	Tiết dạy:	26	
Bàøi 3: BÀI TẬP CÁC HỆ THỨC LƯỢNG
TRONG TAM GIÁC và GIẢI TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được các định lí côsin, định lí sin trong tam giác.
Nắm được các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác.
	Kĩ năng: 
Biết vận dụng các định lí côsin, định lí sin để tính cạnh hoặc góc của một tam giác.
Biết sử dụng công thức tính độ dài trung tuyến và tính diện tích tam giác.
Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về Hệ thức lượng trong tam giác.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	3. Giảng bài mới: 
Hoạt động 1: Củng cố các hệ thức lượng trong tam giác
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Đ1. 
· = 900 – = 420
· b = a.sinB » 61,06 (cm)
· c = a.sinC » 38,15 (cm)
· ha = » 32,36 (cm)
H1. Nêu công thức cần sử dụng ?
1. Cho DABC vuông tại A, =580 và cạnh a = 72 cm. Tính , cạnh b, cạnh c và đường cao ha.
Đ2. 
· a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA = 129
Þ a » 11,36 (cm)
· cosB = » 0,79
Þ » 37048¢
· = 1800 – () » 22012¢
H2. Nêu công thức cần sử dụng ?
2. Cho DABC có = 1200, cạnh b = 8 cm, c = 5 cm. Tính cạnh a và các góc , .
Đ3. Góc đối diện với cạnh lớn nhất.
cosC = = –
Þ tù.
Đ4. MA2 = 
	= 118,5
Þ MA » 10,89 (cm)
H3. Góc nào có thể là góc tù ?
H4. Nêu công thức tính MA ?
3. Cho DABC có các cạnh a = 8 cm, b = 10 cm, c = 13 cm.
a) Tam giác đó có góc tù không?
b) Tính độ dài trung tuyến MA của DABC.
Đ5.
· = 1800 – () = 400
· R = » 107 (cm)
· b = 2RsinB » 212,31 (cm)
· c = 2RsinC » 179,40 (cm)
H5. Nêu công thức cần sử dụng ?
4. Cho DABC có cạnh a = 137,5 cm, = 830, = 570. Tính , bán kính R của đường tròn ngoại tiếp, các cạnh b, c.
Đ1. Xét DBPQ
· = 480 – 350 = 130
· BQ = 
	= » 764,94 
· AB = BQ.sinQ » 568,46 (m)
H1. Nêu các bước tính?
5. Hai chiếc tàu thuỷ P và Q cách nhau 300 m. Từ P và Q thẳng hàng với chân A của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển người ta nhìn chiều cao AB của tháp dưới các góc = 350 và = 480. Tính chiều cao của tháp.
· Nhấn mạnh cách vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác đã học.
IV/ CỦNG CỐ:
Làm tất cả các bài tập cịn lại
Củng cố kiến thúc tính diện tích tam giác
PPCT: TIẾT 27
Bàøi 3: BÀI TẬP CÁC HỆ THỨC LƯỢNG
TRONG TAM GIÁC và GIẢI TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được các định lí côsin, định lí sin trong tam giác.
Nắm được các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác.
	Kĩ năng: 
Biết vận dụng các định lí côsin, định lí sin để tính cạnh hoặc góc của một tam giác.
Biết sử dụng công thức tính độ dài trung tuyến và tính diện tích tam giác.
Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về Hệ thức lượng trong tam giác.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	3. Giảng bài mới: 
Hoạt động 1: Củng cố các hệ thức lượng trong tam giác
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Đ1. 
· = 900 – = 420
· b = a.sinB » 61,06 (cm)
· c = a.sinC » 38,15 (cm)
· ha = » 32,36 (cm)
H1. Nêu công thức cần sử dụng ?
1. Cho DABC vuông tại A, =580 và cạnh a = 72 cm. Tính , cạnh b, cạnh c và đường cao ha.
Đ2. 
· a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA = 129
Þ a » 11,36 (cm)
· cosB = » 0,79
Þ » 37048¢
· = 1800 – () » 22012¢
H2. Nêu công thức cần sử dụng ?
2. Cho DABC có = 1200, cạnh b = 8 cm, c = 5 cm. Tính cạnh a và các góc , .
Đ3. Góc đối diện với cạnh lớn nhất.
cosC = = –
Þ tù.
Đ4. MA2 = 
	= 118,5
Þ MA » 10,89 (cm)
H3. Góc nào có thể là góc tù ?
H4. Nêu công thức tính MA ?
3. Cho DABC có các cạnh a = 8 cm, b = 10 cm, c = 13 cm.
a) Tam giác đó có góc tù không?
b) Tính độ dài trung tuyến MA của DABC.
Đ5.
· = 1800 – () = 400
· R = » 107 (cm)
· b = 2RsinB » 212,31 (cm)
· c = 2RsinC » 179,40 (cm)
H5. Nêu công thức cần sử dụng ?
4. Cho DABC có cạnh a = 137,5 cm, = 830, = 570. Tính , bán kính R của đường tròn ngoại tiếp, các cạnh b, c.
Đ1. Xét DBPQ
· = 480 – 350 = 130
· BQ = 
	= » 764,94 
· AB = BQ.sinQ » 568,46 (m)
H1. Nêu các bước tính?
5. Hai chiếc tàu thuỷ P và Q cách nhau 300 m. Từ P và Q thẳng hàng với chân A của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển người ta nhìn chiều cao AB của tháp dưới các góc = 350 và = 480. Tính chiều cao của tháp.
· Nhấn mạnh cách vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác đã học.
IV/ CỦNG CỐ
Giúp học sinh nắm vững cách giải tam giác
Biết cách sử dụng định lí cosin, định lí sin
Nắm các cơng thức tính diện tích tam giác
Làm tất cả các bài tập ơn tập chương
Tiết dạy:	28	
Bàøi: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Ôn tập toàn bộ kiến thức chương II.
	Kĩ năng: 
Biết sử dụng các kiến thức đã học để giải toán.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức chương II.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
· Các nhóm thực hiện, giải thích rõ căn cứ để xét.
a) S	b) Đ	c) Đ	
· Cho HS nhắc lại: đn, các tính chất của GTLG đã học.
1. Cho hai góc nhọn a, b (a < b). Xét tính Đ–S ?
a) cosa < cosb	b)sina < sinb
c) cosa = sinb Û a + b = 900
a) S	b) Đ	c) Đ	d) Đ
· Củng cố bảng GTLG các góc đặc biệt.
2. Tam giác ABC vuông ở A, có = 300. Xét tính Đ–S ?
a) cosB = 	b)sinC = 
c) cosC = 	d) sinB = 
a) S	b) S	c) Đ	
· Củng cố đn, GTLG các góc bù nhau, bảng giá trị đặc biệt.
3. Xét tính Đ–S ?
a) sin1500 = – 
b) cos1500 = 	
c) tan1500 = –
Đ1. Tịnh tiến các vectơ sao cho chúng có điểm đầu trùng nhau.
a) Đ	b) Đ	c) Đ	d) S
H1. Nêu cách xác định góc của hai vectơ ?
4. DABC vuông ở A và = 500. Xét tính Đ–S ?
a) = 1300
b) = 400
c) = 500
d) = 1200
Đ2. 
a) Đ	b) Đ	c) Đ	d) S
H2. Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ?
5. DABC vuông ở A. Xét tính Đ–S ?
a) 
b) 
c) 
d) 
Đ3. AB = AC = , BC = 4
a) S	b) S	c) S	d) Đ
H3. Nhắc lại công thức tính độ dài đoạn thẳng, góc giữa hai cạnh ?
6. DABC có A(–1; 1), B(1; 3), C(1; –1). Xét tính Đ–S ?
a) DABC đều.
b) DABC có 3 góc nhọn.
c) DABC cân tại B.
d) DABC vuông cân tại A.
Đ1. p = (12 + 16 + 20) = 24
S = = 96
ha = = 16;	R = =10
r = = 4
ma2 = = 292
H1. Nêu công thức cần sử dụng ?
7. Cho DABC có a = 12, b = 16, c = 20. Tính S, ha, R, r, ma ?
+ Vẽ GH ^ AC
+ Tính GH = AB = 10
+ SDCFG = CF.GH = 75
· Hướng dẫn HS phân tích bài toán, tìm cách tính.
8. Cho DABC vuông cân tại A có AB = AC = 30. Hai đường trung tuyến BF, CE cắt nhau tại G. Tính diện tích DCFG.
· Nhấn mạnh cách vận dụng các kiến thức đã học.
IV/ CỦNG CỐ: 
Nắm vững các cơng thức tính tích vơ hướng
Nắm vững hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
Tính diện tích của tam giác 
Đọc trước bài phương trình đường thẳng

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh10cb14.doc