Giáo án Hình học 10 cơ bản cả năm 3 cột

Giáo án Hình học 10 cơ bản cả năm 3 cột

CHƯƠNG I : VÉC TƠ

 Tiết 1: BÀI 1 : CÁC ĐỊNH NGHĨA

 Ngày soạn :

I) MỤC TIÊU :

 Về kiến thức: nắm vững các khái niệm vectơ ,độ dài vectơ,vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ bằng nhau.

 Về kỹ năng: döïng tọa một vectơ bằng một vectơ cho trước, chứng minh hai vectơ bằng nhau,xác định phương hướng vectơ.

 Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới ,giải các ví dụ.

 ª Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ đựơc kiến thức vào trong thực tế.

II) CHUẨN BỊ:

- Giáo viên (GV) :giáo án, SGK, thước,bảng phụ.

- HS : Ôn tập về đoạn thẳng.

III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.

 

doc 65 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2455Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 10 cơ bản cả năm 3 cột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHƯƠNG I : VÉC TƠ
 Tiết 1: BÀI 1 : CÁC ĐỊNH NGHĨA
 Ngày soạn : 	 
I) MỤC TIÊU :
Về kiến thức: nắm vững các khái niệm vectơ ,độ dài vectơ,vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ bằng nhau.
Về kỹ năng: döïng tọa một vectơ bằng một vectơ cho trước, chứng minh hai vectơ bằng nhau,xác định phương hướng vectơ.
Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới ,giải các ví dụ.
 ª Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ đựơc kiến thức vào trong thực tế.
II) CHUẨN BỊ:
Giáo viên (GV) :giáo án, SGK, thước,bảng phụ.
HS : Ôn tập về đoạn thẳng.
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương I
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm véc tơ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho HS quan sát hình 1.1/SGK
Các mũi tên cho biết yếu tố nào?
Giới thiệu định nghĩa về véc tơ.
Vẽ véc tơ AB và yêu cầu HS xác định điểm đầu, điểm cuối.
Giới thiệu kí hiệu véc tơ khi khôngcần chỉ rõ điểm đầu, điểm cuối.
Vẽ hình minh hoạ.
Cho HS trả lời Δ1
Nhận xét.
Quan sát hình 1.1
Hướng chuyển động của ô tô và máy bay.
Phát biểu định nghĩa.
Vẽ véc tơ AB
Xác định điểm đầu, điểm cuối.
Nắm vững cách kí hiệu của véc tơ.
Vẽ hình.
Xác định các véc tơ.
 1. Khái niệm véc tơ :
Định nghĩa: ( SGK )
A B
Véc tơ AB kí hiệu 
A là điểm đầu.
B là điểm cuối.
Véc tơ còn kí hiệu , , , ,  
Hoạt động 2: Tìm hiểu về véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng.
Qua hai điểm phân biệt có thể xác định được yếu tố nào ?
Vẽ véc tơ CD và gọi HS vẽ đường thẳng đi qua C và D
Giới thiệu khái niệm giá của véc tơ.
Cho HS trả lời Δ2
Nhận xét.
Chỉ ra các căp véc tơ cùng phương: và ; và .
Khi nào hai véc tơ cùng phương ?
Cho HS xác định các cặp véc tơ cùng hướng và ngược hướng.
Cho HS vẽ hình các trường hợp hai véc tơ cùng hướng và ngược hướng.
Cho HS đọc phần nhận xét ở SGK.
Cho HS trả lời Δ3.
Nhận xét. 
Đường thẳng.
Vẽ véc tơ CD
Vẽ đường thẳng đi qua C và D
Trả lời Δ2
Nhận biết yếu tố để hai véc tơ cùng phương.
Phát biểu định nghĩa.
và cùng hướng
 và ngược hướng.
Vẽ hình.
Đọc phần nhận xét.
Trả lời Δ3
2. Véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng
 C D
Khái niệm giá của véc tơ : ( SGK)
Định nghĩa : (SGK)
+ Cùng hướng :
+ Ngược hướng :
* Nhận xét : ( SGK)
Củng cố : Giải bài tập 2 SGK trang 7
Dặn dò : + Học thuộc các khái niệm, định nghĩa. + Làm các bài tập 
 Tiết 2 BÀI 1 : CÁC ĐỊNH NGHĨA (tiếp theo)
MỤC TIÊU :
Về kiến thức: lên vững các khái niệm vectơ , độ dài vectơ, vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ bằng nhau.
Về kỹ năng: lên tọa lên vectơ bằng lên vectơ cho trước, chứng minh hai vectơ bằng nhau,xác định phương hướng vectơ.
Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới , giải các ví dụ.
 ª Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ tọa kiến thức vào trong thực tế.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, thước và compa, bảng phụ các véc tơ bằng nhau và không bằng nhau.
HS : thước và compa
III) PHƯƠNG PHÁP: 
Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa véc tơ và giá của véc tơ ? Vẽ hình minh hoạ.
 HS2: Nêu định nghĩa véc tơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng ? 
Bài mới:
Hoạt động 1: Hai véc tơ bằng nhau
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Thế nào là độ dài đoạn thẳng ?
Giới thiệu khái niệm độ dài véc tơ và kí hiệu độ dài véc tơ.
 Giới thiệu khái niệm véc tơ đơn vị.
Khi nào hai đoạn thẳng bằng nhau?
Cho HS dự đoán sự bằng nhau của hai véc tơ.
Giới thiệu định nghĩa về hai véc tơ bằng nhau.
Treo bảng phụ vẽ các véc tơ và yêu cầu HS nhận biết các véc tơ bằng nhau.
Nhận xét.
Vẽ . Cho một điểm O và yêu cầu HS vẽ một véc tơ nhận O làm điểm đầu và bằng .
Nhận xét.
Có bao nhiêu véc tơ như vậy ?
Cho HS thực hiện Δ4.
Nhận xét.
Khoảng cách giữa hai đầu mút của đoạn thẳng.
Nhận biết khái niệm độ dài véc tơ và kí hiệu độ dài véc tơ.
Nhận biết véc tơ đơn vị.
Chúng có cùng độ dài.
Đưa ra dư đoán.
Phát biểu định nghĩa.
Chỉ ra các véc tơ bằng nhau và không bằng nhau.
Vẽ hình.
Chỉ có duy nhất một véc tơ.
Vẽ lục giác đều và chỉ ra các véc tơ bằng véc tơ CầN.
3. Hai véc tơ bằng nhau.
- Khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của véc tơ là độ dài véc tơ. Kí hiệu độ dài véc tơ AB là = AB
 = 1 thì gọi là véc tơ đơn vị.
Định nghĩa: (SGK)
hướng 
 = ó
Chú ý : ( SGK)
Hoạt động 2: Véc tơ – không 
Giới thiệu khái niệm véc tơ không.
Lấy ví dụ và cho HS xác định điểm đầu, điểm cuối.
Độ lớn của véc tơ không là bao nhiêu ? 
Giới thiệu kí hiệu véc tơ không.
Véc tơ không có phương, chiều như thế nào ?
Nêu khái niệm.
Xác định điểm đầu, điểm cuối của véc tơ ; .
Bằng 0.
4. Véc tơ – không 
- Khái niệm : véc tơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là véc tơ không.
Ví dụ : ; ;= 0
Kí hiệu véc tơ không là 
Vậy = = = với mọi điểm A, B, 
Véc tơ không cùng phương, chiều với mọi véc tơ.
Củng cố : Cho hình vuông ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O. Xác định các cặp véc tơ bằng nhau ( khác véc tơ không )
Dặn dò: Học thuộc bài.Làm các bài tập : 3, 4 / SGK trang 7
RÚT KINH NGHIỆM:
*************************
 Ngày soạn :	
 Tiết 3:	§2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ	
MỤC TIÊU :
Về kiến thức: Học sinh lên tọa khái niệm vectơ tổng, vectơ hiệu, các tính chất, lên tọa quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành.
Về kỹ năng: Học sinh xác định tọa vectơ tổng và vectơ hiệu vận dụng tọa quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm vào giải tốn.
Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới, trong việc tìm hướng để chứng minh lên đẳng thức vectơ.
Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong các hoạt động, liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tế.
II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, thước , bảng phụ
 - HS : ôn tập về véc tơ
III) PHƯƠNG PHÁP: 
Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.	
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:: Nêu khái niệm hai véc tơ bằng nhau ? khái niệm, véc tơ không ? Vẽ hình.
Bài mới:
Hoạt động 1: Tổng của hai véc tơ
GV giới thiệu hình vẽ 1.5 cho học sinh hình thành vectơ tổng.
GV vẽ hai vectơ bất kì lên bảng.
Nói: Vẽ vectơ tổng bằng cách chọn A bất kỳ, từ A vẽ:
 ta tọa vectơ tổng 
Hỏi: Nếu chọn A ở vị trí khác thì biểu thức trên đúng không?
Yêu cầu: Học sinh vẽ trong trường hợp vị trí A thay đổi.
Học sinh làm theo nhóm 1 phút
Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện.
Nhận xét.
GV nhấn mạnh định nghĩa cho học sinh ghi. 
Học sinh quan sát hình vẽ 1.5
Học sinh theo dõi
Trả lời: Biểu thức trên vẫn đúng.
Học sinh thực hiện theo nhóm.
Một học sinh lên bảng thực hiện.
Ghi định nghĩa.
Tổng của hai véc tơ 
B
C
Định nghĩa : ( SGK)
Vậy 
Hoạt động 2: Quy tắc hình bình hành.
Cho học sinh quan sát hình 1.7
Yêu cầu: Tìm xem là tổng của những cặp vectơ nào? 
Nói: là qui tắc hình bình hành.
Hợp lực trong hình 1.5 theo quy tắc nào ? 
Học sinh quan sát hình vẽ.
Xác định các cặp véc tơ :
A
Nhận biết quy tắc hình bình hành.
Theo quy tắc hình bình hành.
2. Quy tắc hình bình hành
C
B
D
Nếu ABCD là hình bình hành thì 
	Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng các véc tơ
GV vẽ 3 vectơ lên bảng.
Yêu cầu : Học sinh thực hiện nhóm theo phân công của GV.
 Nhóm 1: vẽ 
 nhóm 2: vẽ 
 nhóm 3: vẽ 
 nhóm 4: vẽ 
 nhóm 5: vẽ và 
Gọi đại diện nhóm lên vẽ.
Yêu cầu : Học sinh nhận xét cặp vectơ 
* và 
* và 
* và 
GV chính xác và cho học sinh ghi
Thực hiện nhóm theo sự phân công của GV.
Các nhóm cử đại diện lên bảng vẽ hình.
Đưa ra nhận xét.
3. Tính chất của phép cộng các véc tơ
C
B
D
A
E
Với ba vectơ tùy ý ta có:
 = 
 = 
 = 
Củng cố :Cho HS nêu cách vẽ véc tơ tổng.Giải bài tập 1/ SGK trang 12
4- Dặn dò : Học thuộc bài. Xem bài mới.
*****************************
 Tiết 4:	§2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ ( tiếp theo )	
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nêu định nghĩa phép cộng véc tơ. Vẽ hình.
HS2 : Nêu các tính chất về phép cộng các véc tơ.
Bài mới:
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm véc tơ đối
GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng.
Yêu cầu : Học sinh tìm ra các cặp vectơ ngược hướng nhau trên hình bình hành ABCD
Hỏi: Có nhận xét gì về độ dài các cặp vectơ ?
Nói: là hai vectơ đối nhau. Vậy thế nào là hai vectơ đối nhau?
GV chính xác và cho học sinh ghi định nghĩa.
Yêu cầu: Học sinh quan sát hình 1.9 tìm cặp vectơ đối có trên hình.
GV chính xác cho học sinh ghi.
Giới thiệu HĐ3 ở SGK.
Hỏi: Để chứng tỏ đối nhau cần chứng minh điều gì?
Có tức là vectơ nào bằng ? Suy ra điều gì?
Yêu cầu : 1 học sinh lên trình bày lời giải.
Nhấn mạnh: Vậy 
Trả lời: 
Trả lời: 
Trả lời: hai vectơ đối nhau là hai vectơ có cùng độ dài và ngược hướng.
Học sinh thực hiện.
Trả lời: chứng minh cùng độ dài và ngược hướng.
Tức là 
Suy ra cùng độ dài và ngược hướng.
4. Hiệu của hai véc tơ
a) Véc tơ đối :
Định nghĩa: Cho , vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với tọa gọi là vectơ đối của.
KH: 
Đặc biệt: vectơ đối của vectơ là 
VD1: Từ hình vẽ 1.9
 Ta có:
Kết luận: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa hiệu của hai véc tơ
Yêu cầu: Nêu quy tắc trừ hai số nguyên học ở lớp 6?
Nói: Quy tắc này cũng áp dụng vào phép trừ hai vectơ.
Hỏi: 
GV cho học sinh ghi định nghĩa.
Hỏi: Vậy với 3 điểm A, B, C cho ta: 
GV chính xác cho học sinh ghi.
GV giới thiệu VD2 ở SGK.
Yêu cầu : Học sinh thực hiện VD2 (theo quy tắc ba điểm) theo nhóm
Gọi học sinh đại diện 1 nhóm trình bày. 
GV chính xác, sửa sai.
Trả lời: Trừ hai số nguyên ta lấy số bị trừ cộng số đối của số trừ.
Trả lời: 
Xem ví dụ 2 ở SGK.
Học sinh thực hiện theo nhóm cách giải theo quy tắc theo quy tắc ba điểm.
Một học sinh lên bảng trình bày.
b) Định nghĩa hiệu của hai véc tơ:
Cho và . Hiệu hai vectơ , là một vectơ 
KH: 
Vậy 
Phép tốn trên gọi là phép trừ vectơ. 
Quy tắc ba điểm: Với A, B, C bất kỳ. Ta có:
* Phép cộng:
*Phép trừ:
VD2: (xem SGK)
Cách khác:
Hoạt động 3: Áp dụng
Yêu cầu : 1 học sinh chứng minh I là trung điểm AB 
1 học sinh chứng minh I là trung điểm AB
GV chính xác và cho học sinh rút ra kết luận.
GV giải câu b) và giải thích cho học sinh hiểu.
Học sinh thực hiện theo nhóm câu a).
2 học sinh lên bảng trình bày.
5. Áp dụng : (SGK)
Củng cố : Nhắc lại các quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành.
 Nhắc lại tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm.
Dặn dò : Học thuộc bài. Làm các bài tập 1 -> 10/ SGK trang 12
 RÚT KINH NGHIỆM
 Ngày soạn : 
 Tiết 5:	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU :
Về kiến thức: Học sinh biết cách vận dụng các quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành, các tính chất về trung điểm, trọng tâm vào giải tốn, chứng minh các biểu thức vectơ.
Về kỹ năng: rèn luyện học sinh kỹ năng lập luận logic trong các bài tốn, chứng minh các biểu thức vectơ.
Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc tìm hướng để chứng minh một đẳng thức vectơ và giải các dạng tốn khác.
Về thái độ: Học sinh tích cực chủ độ ... – 4y + 3 = 0
c) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) vuông góc với đường thẳng:
3x – 4y + 5 = 0
Phương trình tiếp tuyến với (C) vuông góc với đường thẳng: 3x – 4y + 5 = 0 có dạng : 4x + 3y + c = 0.
Do R = 5 nên khoảng cách từ I(2 ; –4) đến đường thẳng 4x + 3y + c = 0, nên:
Với c – 4 = 25 => c = 29.
Với c – 4 = –25 => c = –21.
Vậy ta có hai phương trình tiếp tuyến:
4x + 3y + 29 = 0 và 4x + 3y – 21= 0
4. Củng cố: Nhắc lại dạng phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm.
5. Dặn dò: Học thuộc lý thuyết. Làm các bài tập 1 -> 5 / SGK trang 83, 84.
RÚT KINH NGHIỆM
 Ngày soạn : 
 Tiết 37 LUYỆN TẬP PT ĐƯỜNG Tròn 
I) MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về đường tròn: phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức về đường tròn để giải các dạng bài tập: xác định phương trình đường tròn, tìm tọa độ tâm và bán kính; viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn và lập luận lôgic trong trình bày lời giải.
II) CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, các bài tập.
HS: Ôn tập về phương trình đdường tròn.
III) PHƯƠNG PHÁP:	PP luyện tập.
IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết phương trình tổng quát của đường tròn. Lấy ví dụ.
HS2: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
3. Luyện tập:
Hoạt động1: Giải bài tập 2 / SGK
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS lập phương trình đường tròn.
Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS nào gặp khó khăn.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Đọc kỹ bài tập.
Trình bày câu 2a.
Trình bày câu 2b.
Trình bày câu 2c.
Nhận xét.
Bài tập 2: Lập pt đtròn (C)
a) I(–2 ; 3) và đi qua M(2; –3)
(C): x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0
4 + 9 – 2(–2).2 – 2.3(–3) + c = 0
 c = –39
vậy (C): x2 + y2 + 4x – 6y – 39 = 0 
b) I(–1;2) t.xúc với (d):x – 2y + 7 = 0 
R = d(I;d)==
Vậy (C): (x +1)2 + (y – 2)2 = 
c)Đ.kính AB với A(1;1), B(7;5) 
 R =
Tâm I(4 ; 3)
Vậy (C): (x – 4)2 + (y – 3)2 = 13 
Hoạt động2: Giải bài tập 3 / SGK
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
Dựa vào công thức nào để viết phương trình của đường tròn ?
Đường tròn đi qua ba điểm thì tọa độ các điểm đó phải như thế nào ?
Để tìm các hệ số a, b, c ta phải làm gì ?
Yêu cầu HS thiết lập hệ phương trình sau đó giải hệ phương trình tìm các giá trị a, b, c.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải.
Theo dõi, giúp đỡ HS nào gặp khó khăn.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Đọc kỹ bài tập.
x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0.
Tọa độ của các điểm phải thỏa mãn công thức:
x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0.
Lập hệ ba phương trình ẩn a, b, c.
Viết phương trình của đường tròn đi qua ba điểm: A(1 ; 2) ; B(5 ; 2) ; C(1; –3)
Viết phương trình của đường tròn đi qua ba điểm: M(–2; 4); N(5 ; 5) ; P(6 ; –2).
Nhận xét.
Bài tập 3: Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm:
a) A(1 ; 2) ; B(5 ; 2) ; C(1; –3)
b) M(–2; 4) ; N(5 ; 5) ; P(6 ; –2)
Giải 
a)Phương trình đường tròn có dạng:
x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0.
Vì đường tròn đi qua ba điểm A(1 ; 2) ; B(5 ; 2) ; C(1; –3) nên ta có hệ phương trình:
Vậy: x2 + y2 – 6x + y – 1 = 0
b) Phương trình đường tròn có dạng:
x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0.
Vì đường tròn đi qua ba điểm M(–2; 4) ; N(5 ; 5) ; P(6 ; –2) nên ta có hệ phương trình:
Vậy: x2 + y2 – 4x – 2y – 20 = 0
Hoạt động3: Giải bài tập 4 / SGK
Gọi HS đọc bài tập.
Đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ thì bán kính như thế nào ?
Đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ và đi qua M(2;1) thì nằm ở góc phần tư nào ? Từ đó kết luận về a và b ?
Khi đó phương trình đường tròn có dạng như thế nào ?
Hướng dẫn HS tìm a bằng cách giải phương trình ẩn a sau khi thay tọa độ điểm M(2;1).
Gọi HS trình bày.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Đọc kỹ bài tập.
R=
Góc phần tư thứ nhất.
Suy ra a = b 
Nên Phương trình (C):(x – a)2 + (y – a)2 = a2
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường tròn.
Giải phương trình tìm a.
Lập phương trình đường tròn tương ứng với a vừa tìm được.
Nhận xét.
Bài tập 4:Lập pt đtròn tiếp xúc với 0x; 0y và đi qua M(2;1).
 R=
Do đtròn đi qua M(2;1) nên đtròn tiếp xúc 0x,0y trong góc phần tư thứ nhất suy ra a = b 
 Pt (C):(x – a)2 + (y – a)2 = a2
(2 – a)2 + (1 – a)2 = a2
4 – 4a + a2 + 1 – 2a + a2 = a2
a2 – 6a + 5 = 0
(C):(x –1)2 + (y – 1)2 = 1
(C):(x – 5)2 + (y – 5)2 = 25
4. Củng cố:
Cho HS nhắc lại dạng phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm.
5. Dặn dò: Xem các bài tập đã sửa, làm các bài ậtp còn lại.Đọc trước bài: “ Phương trình đường Elip”
RÚT KINH NGHIỆM
 Ngày soạn : 
 Tiết 38,39 §3.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯờNG ELIP.
1.Mục ñích:
 _ Về kiến thức: Hs nắm tọa định nghĩa của đường elip ,p.t chính tắc của elip,hình dạng của elip.
 _ Về kyû năng: + Lập tọa p.t chính tắc của elip khi biết các yếu tố xác định elip này.
 + Xác định tọa các thành phần của elip khi biết p.t chính tắc của elip này.
 + Thông qua p.t chính tắc của elip để tìm hiểu tính chất hình học và giải một số bài tốn cô baûn về elip.
 _ Về tư duy : vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tốn cô baûn.
2. Phương pháp dạy học : vấn đáp gôïi mở.
3.Đồ dùng dạy học: chuẩn bị hình vẽ đường elip.
4. Tieán trình bài học :
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Lưu bảng
 HĐ 1: định nghĩa đường elip .
 Cho học sinh làm HĐ 1, 2 trong sgk trang 85
 _ Giáo viên hướng dẫn hs vẽ 1 đường elip 
 HĐ 2: Phương trình chính tắc của elip.
_ Với cách định b2=a2-c2, so sánh a và b ?
HĐ 3:
_ P.t chính tắc của elip là baäc chaún đối với x,y nên có 2 trục đối xứng là Ox, Oy có tâm đối xứng là gốc tọa độ.
_ Cho y=0 x=?
(E)cắt Ox tại A1(-a;0),A2(a;0) 
_ Cho x=0 y= ?
 (E) cắt Oy tại B1(0;-b),B2(0;b)
_ Cho biết a=? , b=?
_ Tọa độ các đỉnh ? 
_ Độ dài trục lớn A1A2=?
_ Độ dài trục nhỏ B1B2=?
_ Để tìm tọa độ tiêu điểm ta cần tìm c = ?
_ Tiêu cự F1F2 = 2c = ? 
 HĐ 4: Liên hệ giữa ñ.Tròn và đường elip :
_ Cho biết a=? b=?
_ Tìm tọa độ tiêu điểm ta cần tìm gì ?
_ Tọa độ các đỉnh ?
_ Để lập p.t chính tắc của elip ta cần tìm gì ?
Câu b) cho độ dài trục lớn ,tiêu cự ,cần tìm gì ?
Nhận xét : (E): 
M,N (E) thì tọa độ của M,N thoûa maûn p.t của elip, giải p.t tìm a,b
 a > b
y=0 x= a
 x=0 y= b
a=5, b=3
A1(-5;0),A2(5;0)
B1(0;-3),B2(0;3)
 A1A2=2a=10
 B1B2=2b = 6
 c2 = a2-b2= 25-9=16
 c = 4
Các tiêu điểm F1(-4;0)
 F2(4;0)
 F1F2 = 2c = 8 
a= ; b = 
_ Độ dài trục lớn:
 A1A2= 2a =1
_ Độ dài trục nhỏ:
 B1B2 = 2b =
_ Tìm c =?
 c2= a2-b2 = - =
 c = 
_ Các tiêu điểm:
F1(- ; 0),F2( ;0)
_ Các đỉnh:A1(- ;0)
A2( ;0),B1(0;- )
B2(0; )
P.t chính tắc của elip:
_ Tìm a , b = ?
_ cho a,c cần tìm b 
I.Định nghĩa đường elip:
 (sgk trang85)
II. Phương trình chính tắc của elip:
 Chọn hệ trục Oxy nhờ hình vẽ.Ta có: F1(-c;0),F2(c;0)
 M (E) MF1+MF2=2a
Phương trình chính tắc của elip:
 (1) với b2=a2-c2
III. Hình dạng của elip: 
(E) có các trục đối xứng là Ox, Oy và tâm đối xứng là gốc tọa độ
Các điểm A1(a;0),A2(a;0),
 B1(0;-b),B2(0;b): gọi là các đỉnh của elip.
A1A2 = 2a:gọi là trục lớn của elip
B1B2= 2b: gọi là trục nhỏ của elip
 • Chú ý: Hai tiêu điểm của elip naèm trên trục lớn.
Vd: Cho (E): 
Xác định tọa độ các đỉnh của elip.
Tính độ dài trục lớn , trục nhỏ của elip.
Xác định tọa độ tiêu điểm và tiêu cự.
Vẽ hình elip trên.
IV. Liên hệ giữa đường .Tròn và đường elip: (sgk trang 87)
 Bài tập về p.t đường elip
Bài 1:[88] a) làm ở ví dụ
4x2+9y2 =1
4x2+9y2=36 
làm tương tự
Bài 2[88]:Lập p.t chính tắc của elip:
a) Độ dài trục lớn:2a=8 a=4
 Độ dài trục nhỏ:2b=6 b=3
b) 
Bài 3:[88]Lập p.t chính tắccủa elip:
(E) qua điểm M(0;3)và N(3;- )
Kết quả: 
b) Kết quả: 
5.Cuûng cố: Lập p.t elip , xác định các thành phần của một elip. BTVN: 4,5 trang 88
 Tiết 40 ÔN TậP CHƯƠNG III
1. Mục tiêu:
Về kiến thức: cũng cố, khác sâu kiến thức về: -Viết ptts, pttq của đường thẳng, tính góc giữa 2 đường thẳng,PT đường Tròn, tìm tâm và bán kính đường Tròn
 Vieá ptrình elip, tìm độ dài các trục, tọa độ các tiêu điểm, các đỉnh của elip.
Về kỹ năng:
Rèn luyeä kỹ năng áp dụng ptrìng đường thẳng, döôøng Tròn và elip để giải 1 số bài tốn cô baûn của hình học nhờ tìm giao điểm, tính khoảng cách, vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng.
	Về tư duy: Bước đầu hiểu tọa việc Đại số hoùa hình học
	 Hiểu tọa ccách chuyển đổi từ hình học tổng hợp sang tọa độ.
	Về taùi độ: cẩn thận , chính xác.
2. Chuẩn bị phương tieä dạy học SGK, Saùch Bài tập Phương pháp: vấn đáp gôïi mở, luyeä tập
3. Tieán trình bài học:
Bài tập 1:
Cho 3 điểm A(2,1), B(0,5), C(-5,-10).
Tìm tọa độ trọng tâm G, tröïc tâm H và tâm I đường Tròn ngcầnïi tieáp tam giác ABC.
Chứng minh I, G, H thẳng hàng.
Viết phương trình đường Tròn ngcầnïi tieáp tam giác ABC.
Học sinh
Giáo viên
Làm bài
Tọa độ tröïc tâm H (x,y) là nghieäm của phương trình
ó ó
ó 
ó 
Học sinh tự giải hệ phương trình .
Kết quả: 
Nhận xét: 
Dạng (x-a)2 + (y-b)2 =R2
Vậy (c) (x+7)2 + (y+1)2 = 85
Giáo viên gọi hs nêu lại công thức tìm trọng tâm G.
Tọa độ 
HS nêu lại công thức tìm tröïc tâm H.
Giáo viên hướng dẫn cho HS tìm tâm I(x,y) từ Hệ phương trình : IA2=IB2
 IA2=IC2
Hướng dẫn cho HS chứng minh 2 vectơ cùng phương.
Đường Tròn đã có tâm và bán kính ta áp dụng phương trình dạng nào?.
a) Kquả G(-1, -4/3)
Tröïc tâm H(11,-2)
Tâm I.
Kết quả: I(-7,-1)
b) CM : I, H, G, thẳng hàng.
ta có: 
vậy I, G, H thẳng hàng.
c) viết phương trình đường HS (c) ngcầnïi tieáp tam giác ABC.
Kết quả: 
 (x+7)2+(y+1)2=85
 Bài tập 2. Cho 3 điểm A(3,5), B(2,3), C(6,2).
Viết phương trình đường Tròn ngcầnïi tieáp .
Xác định tcầnï độ tâm và bán kính .
Học sinh
Giáo viên
Làm bài
có dạng:
 x2+y2-2ax-2by+c =0
vì A, B, C nên 
ó 
ó 
Đường Tròn chöa có tâm và bán kính. Vậy ta viết ở dạng nào?
Hãy tìm a, b, c.
Nhắc lại tâm I(a,b) bán kính R=?.
Viết Phương trình 
b) Tâm và bán kính bk 
Bài tập 3. Cho (E): x2 +4y2 = 16
Xác định tọa độ các tiêu điểm và các đỉnh của Elip (E).
viết phương trình đường thẳng qua có VTPT 
Tìm tcầnï độ các giao điểm A và B của đường thẳng và (E) biết MA = MB
Học sinh
Giáo viên
Làm bài
 x2 +y2 = 16
ó 
c2 = a2-b2 = 16 – 4 = 12
Viết phương trình tổng quaùt đường thẳng qua M có VTPT là:
HS giải hệ bằng phương pháp thế đưa về phương trình:
2y2 – 2y –3 =0
ó 
ó
ó 
vậy MA = MB
Hãy đưa Pt (E) về dạng chính tắc.
Tính c?
tcầnï độ đỉnh?.
Có 1 điểm, 1 VTPT ta sẽ viết phương trình đường thẳng dạng nào dễ nhất.
Hướng dẫn HS tìm tọa độ giao điểm của và (E) từ hệ phương trình: 
 x2 + 4y2 =16 
 x + 2y – 2 = 0
Nhận xét xem M có là trung điểm đoạn AB?.
Xác định tọa độ A1, A2, B1, B2, F1, F2 của (E)
 nên F1=
 F2=
 A1(-4,0), A2(4,0)
 B1(0,-2), B2(0,2)
Phương trình qua có VTPT 
là x + 2y –2 =0
Tìm tcầnï độ giao điểm A,B.
CM: MA = MA
vậy MA = MB (đpcm)
5.Cuûng cố: Qua bài học các em cần nắm vững cách viết phương trình của đường thẳng, đường Tròn, elip, từ các yếu tố đã cho.
 Tiết 41 ÔN TậP CUOÁI NAÊM

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh hoc 10co banca nam3 cotchuan.doc