Giáo án Hình học 10 cơ bản học kì 2

Giáo án Hình học 10 cơ bản học kì 2

Bài 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS:

- Nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và các tính chất của tích vô hướng cùng với ý nghĩa vật lý của tích vô hướng.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng biểu thức toạ độ của tích vô hướng để tính độ dài của một vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc với nhau.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.

 

doc 46 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1271Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 10 cơ bản học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
Tiết:. 
Ngày dạy ..
Bài 2: TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và các tính chất của tích vô hướng cùng với ý nghĩa vật lý của tích vô hướng.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng biểu thức toạ độ của tích vô hướng để tính độ dài của một vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc với nhau.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Trọng tâm:
- Tích vơ hướng của hai vectơ.
- Tính chất của tích vơ hướng.
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học của GV như: Thước kẻ, phấn màu
 Học sinh:
- Đồ dùng học tập. SGK.
IV. Tiến trình :
1.Ổn định:
2. ktbc:
*câu hỏi kiểm tra:
Góc giữa hai vectơ được xác định như thế nào?. 
Cho . Tính cos , tan , cot 
Góc giữa hai vectơ là góc giữa hai giá của hai vectơ đó? Đúng hai sai. 
Gv gọi hs kiểm tra bài cũ.
Gv nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
GV: Trong vật lý, nếu có một lực tác động lên một vật tại điểm O và làm cho vật đó di chuyển một quảng đường s = OO’ thì công A của lực được tính theo công thức nào? () trong đó là cường độ của lực tính bằng Niutơn (viết tắt là N), là độ dài của vectơ tính bằng mét (m), là góc giữa hai vectơ và , còn công A được tính bằng Jun (viết tắt là J). Trong toán học, giá trị A của biểu thức trên (không kể đơn vị đo) được gọi là tích vô hướng của hai vectơ và .
GV: Từ đó giới thiệu định nghĩa
GV: Trường hợp ít nhất một trong hai vectơ và bằng vectơ ta quy ước ntn ? ()
GV: Hỏi:
+ ta có điều gì?
+ =?
GV: Yêu cầu HS giải VD: Cho đều có cạnh bằng a và có chiều cao AH. Tính 
GV: Giới thiệu người ta đã chứng minh được các tính chất sau đây của tích vô hướng 
GV: Dựa vào tính chất yêu cầu HS tính 
; ; 
GV: Yêu cầu HS giải (hay hoạt động nhóm)?1/42. Có thể gợi ý: Dấu của phụ thuộc vào yếu tố nào? khi nào? khi nào? khi nào?
HS: ?1/42
 khi hay góc giữa và là góc nhọn
 khi hay góc giữa và là góc tù.
 khi hay góc giữa và là góc vuông
Gv nêu biểu thức tọa độ của tích vơ hướng.
Gv hướng dẫn hs hoạt động 2.
 = (-1;-2)
 = (4;-2)
. = 0
1. Định nghĩa:
 Cho hai vectơ và khác vectơ . Tích vô hướng của là một số, kí hiệu là , được xác định bởi công thức sau: 
Trường hợp ít nhất một trong hai vectơ và bằng vectơ ta quy ước : ()
Chú ý: 
a) Với và khác vectơ ta có: 
b) Khi tích vô hướng được kí hiệu là và số này được gọi là bình phương vô hướng của vectơ 
2. Các tính chất của tích vô hướng:
Với ba vectơ , , bất kì và mọi số k ta có:
 (tính chất giao hoán)
 (tính chất phân phối)
Nhận xét:
3.Biểu thức tọa độ của tích vơ hướng:
Trên mp (O, ). Cho hai vectơ 
Khi đĩ tích vơ hướng là: 
Nhận xét:
Hai vectơ khác vectơ vuơng gĩc với nhau khi và chỉ khi 
4. Củng cố & hướng dẫn hs tự học ở nhà:
a) Củng cố:
Nêu định nghĩa tích vơ hướng, tính chất của hai vectơ.
Nêu biểu thức tọa độ của hai vectơ.
b) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học kĩ bài đã học.
Xem các ví dụ.
Chuẩn bị tiết học sau.
Làm bt 1,2,3 SGK/45
5. Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------˜&™---------------------------------
Tuần:
Tiết:. 
Ngày dạy ..
Bài 2: TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ(tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và các tính chất của tích vô hướng cùng với ý nghĩa vật lý của tích vô hướng.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng biểu thức toạ độ của tích vô hướng để tính độ dài của một vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc với nhau.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Trọng tâm:
- Tích vơ hướng của hai vectơ.
- Tính chất của tích vơ hướng.
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học của GV như: Thước kẻ, phấn màu
 Học sinh:
- Đồ dùng học tập. SGK.
IV. Tiến trình :
1.Ổn định:
2. ktbc:
*câu hỏi kiểm tra:
Cho và . Chứng minh rằng .
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Gv đưa ra ví dụ và gọi hs lên bảng tính.
Vd: cho 3 điểm A(1;-4); B(2;3); C(-3;1).
Hãy tính độ dài của vectơ 
Hs suy nghĩ làm bài.
Gv đưa ra ví dụ và gọi hs lên bảng tính.
Ví dụ: Cho 3 điểm: A(1;2), B(-1;1), C(4;1)
Tính góc A
Hs suy nghĩ làm bài.
Gv đưa ra ví dụ và gọi hs lên bảng tính.
Ví dụ: Cho 3 điểm: A(1;2), B(-1;1), C(4;1)
Tính khỏang cách AB; AC; BC
Hs suy nghĩ làm bài.
4) Ứng dụng
a) Độ dài của vectơ: Cho = (a1;a2), ta có: . Suy ra:
Vd:
b) Góc giữa 2 vectơ: 
 = (a1;a2) ; = (b1;b2).
Từ định nghĩa suy ra: 
VD:
 = (-2;-1)
 = (3;-1)
 A = 1350
c) Khoảng cách giữa 2 điểm: 
Cho A(xA;yA) , B(xB;yB). Ta có:. Suy ra:
Vd:
4/Củng cố & hướng dẫn hs tự học ở nhà:
a) Củng cố: 
Ôn lại các công thức trong bài
b) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
 -Về nhà học bài, xem lại các VD, 
-Làm bài tập trong SGK trang 45, 46 và chuẩn bị bài tiếp theo
5. Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------˜&™---------------------------------
Tuần:
Tiết:. 
Ngày dạy ..
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và các tính chất của tích vô hướng cùng với ý nghĩa vật lý của tích vô hướng.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng biểu thức toạ độ của tích vô hướng để tính độ dài của một vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc với nhau.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Trọng tâm:
- Tích vơ hướng của hai vectơ.
- Tính chất của tích vơ hướng.
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học .
 Học sinh:
- Đồ dùng học tập. SGK.
IV. Tiến trình :
1.Ổn định lớp:
2. Ktbc:
*Câu hỏi kiểm tra:
Cách xác định góc giữa 2 vectơ ?
Cho sinx = 3/7, . Tính cosx, tanx, cotx
3. Bài tập:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Bài1 trang45: Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a.Tính ,
Gv hướng dẫn (Xác định góc giữa 2 vectơ và ?
Tính ?
Biến đổi 2 vectơ và có chung điểm đầu
Xác định góc giữa 2 vectơ và 
Tính ) và gọi hs lên bảng.
Hs suy nghĩ làm bài tập.
Gv gọi 1 số hs kiểm tra tập.
Gv nhận xét và cho điểm.
Bài 4 trang 45: Trên mp Oxy cho 2 điểm A(1;3), B(4;2)
a) Tìm tọa độ điểm D thuộc trục Ox sao cho DA = DB
b) Tính chu vi tam giác OAB
c) Chứng tỏ OA vuông góc AB tính diện tích tam giác OAB
Gv hướng dẫn: 
a) D thuộc trục Ox thì tọa độ có dạng gì ?
DA = ? ; DB = ?
DA = DB D
b) Chu vi tam giác được tính như thế nào ?
OA = ?; OB = ?; AB = ?
Chu vi: OA + OB + AB = ?
c) OA2 + AB2 = ?; OB2 = ?
So sánh và kết luận
Công thức tính diện tích vuông ?
Hs suy nghĩ làm bài tập.
Gv gọi hs lên bảng và gọi 1 số hs kiểm tra tập.
Gv nhận xét và cho điểm.
Bài 5 trang 46: Tính góc giữa 2 vectơ và biết:
 = (2;-3) ; = (6;4)
 = (3;2) ; = (5;-1)
 = (-2;-2) ; = (3; )
Gv hướng dẫn và gọi hs lên bảng.
Hs suy nghĩ làm bài tập.
Gv gọi 1 số hs kiểm tra tập.
Gv nhận xét và cho điểm.
Bài 7 trang 46: Cho điểm A(-2;1). Gọi B là điểm đối xứng của A qua gốc tọa độ O. Tìm điểm C có tung độ bằng 2 sao cho tam giác ABC vuông tại C.
Gv hướng dẫn 
B đối xứng với A qua O nghĩa là gì ?
Tọa độ B ?
Tọa độ C ?
ABC vuông tại C cho ta điều gì ?
Kết luận
Hs suy nghĩ làm bài tập.
Gv gọi hs lên bảng và gọi 1 số hs kiểm tra tập.
Gv nhận xét và cho điểm.
Bài1 trang45:
Góc A = 900
 = 0
= -
Góc C = 450
= -.
= -= -a2
Bài 4 trang 45:
a) D(xD;0)
DA = 
DB = 
DA = DBxD = 5/3.
Vậy D(5/3;0)
b) Tổng độ dài 3 cạnh
OA = = 
OB = = 
AB = = 
Chu vi = 2 + = (2 + )
c) OA2 + AB2 = 10 + 10 = 20
OB2 = 20
OA2 + AB2 = OB2OAB vuông tại A
Tích 2 cạnh góc vuông chia 2 
(đvdt)
Bài 5 trang 46:
a) = 0 (,) = 900
b) =(,) = 450
c) =(,) = 1500
Bài 7 trang 46:
O là trung điểm của AB
B(2;-1)
C(xC;2)
ABC vuông tại C 
xC = .Có 2 điểm:C1(1;2), C2(-1;2)
4/Củng cố & hướng dẫn hs tự học ở nhà:
a) Củng cố:
 Ôn lại các công thức trong bài
b) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
-Về nhà học bài, xem lại các VD, BT. 
-Làm bài tập trong SGK trang 45, 46 
- Chuẩn bị bài tiếp theo:”Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác”
5. Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------˜&™---------------------------------
Tuần:
Tiết:. 
Ngày dạy ..
Bài 3: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC
I.Mục đích 
1/Về kiến thức 
- Xác định được gĩc giữa hai vectơ .Tích vơ hướng của hai vectơ 
- Tính được độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm ,hiểu được định lý cosin ,định lý sin ,cơng thức tính độ dài đường trung tuyến trong một tam giác ,biết được 05 cơng thức tính diện tích ,biết một số trường hợp giải tam giác 
2/Về kỷ năng 
- Áp dụng được định lý cosin và định lý sin ,cơng thức về độ dài đường trung tuyến ,các cơng thức S để giải một số bài tốn cĩ liên quan đến tam giác 
- Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản .Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào bài tốn cĩ nội dung thực tiển ,kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải tốn 
3/Về thái độ :Giáo dục tính cẩn thận ,yêu thích bộ mơn 
II .Trọng tâm:
- Định lí cơsin.
- Định lí sin.
- Độ dài đường trung tuyếntrong một tam giác.
- Diện tích tam giác.
- Giải tam giác.
III.Chuẩn bị 
GV: Giáo án ,SGK ,SGV ,thước thẳng ,bảng phụ, máy tính cầm tay 
HS : Vở ghi ,SGK , máy tính ,dụng cụ học tập 
IV.Tiến trình 
1/Ổn định 
2/KTBC
Định nghĩa và tính chất của tích vô hướng của hai vectơ?
Đáp án:
+ Cho hai vectơ và khác vectơ . Tích vô hướng của là một số, kí hiệu là , được xác định bởi công thức sau: ; 
 + Với ba vectơ , , bất kì và mọi số k ta có:
 (tính chất giao hoán)
 (tính chất phân phối)
 )
3/Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
GV reo bảng phụ hình 2.11 trang 47 
Hs hoạt động 
 (địng lý pitago)
 (b’ là hình chiếu của b trên a)
 (c’là hình chiếu của b trên a)
 (h là đường cao )
GV treo bảng phụ hình 2.12 
HS phát biểu bằng lời 
Suy ra cosA,cosB,cosC=?
VD: Cho tam giác ABC cĩ a=7 cm ,b=8cm, c=6cm .Hãy tính độ dài trung tuyến ma của tam giác ABC đã cho 
GV gọi HS lên bảng 
GV hồn chỉnh cách giải 
GV cho điểm HS 
BT :Cho tam giác ABC vuơng ở A nội tiếp trong đường trịn bán kính R và cĩ BC=a;CA=b;AB=c .CMR hệ thức 
GV hướng dẫn suy ra định lý 
GV: Yêu cầu HS giải ?6/52
HS: Giải
VD: Cho tam giác ABC cĩ và cạnh b=210cm .Tính gĩc A ,các cạnh cịn lại và bán kính R của đường trịn ngoại tiếp tam giác đĩ
GV ... hình 3.16 và giải thích. Sau đó yêu cầu HS tóm tắc.
HS: Tóm tắt:
GV: Nêu dạng khác của phương trình đường tròn x2+y2+2ax+2by+c=0. Từ phương trình này ta có thể suy ra tâm và bán kính như thế nào?
HS: (x+a)2+(y+b)2=a2+b2-c. Vậy tâm I(-a;-b); . Phương trình trên chỉ là phương trình đường tròn khi a2+b2-c>0
GV: Viết phương trình đường tròn tâm O(0;0), bán kính R. Dẫn đến chú ý:
GV: Yêu cầu HS giải ?1/82
HS: Giải
GV: Hướng dẫn (nếu cần): Để viết phương trình đường tròn ta cần biết:
+ Tâm
+ Bán kính
+ Công thức
GV: Yêu cầu HS giải:
1. Cho đường tròn có phương trình 
(x-3)2+(y+4)2=12. Xác định tâm, bán kính. (I(3;-4), R=)
2. Cho đường tròn có phương trình 
x2+y2-4x-6y+9=0. Xác định tâm, bán kính. (I(2;3), R=2)
Hoạt động 2:
GV: Qua đó rút ra nhận xét /82
GV: Từ cho HS hoạt động nhóm giải ?2/82. Xác định thêm tâm và bán kính nếu pt là đường tròn.
+ Nhóm 1,2: pt 1
+ Nhóm 3,4: pt 2
+ Nhóm 5: pt 3
+ Nhóm 6: pt 4
HS: Hoạt động nhóm. Sau đó trình bày  
GV: Tóm tắt cách giải:
Để pt bậc hai đối với x và y là phương trình đường tròn:
+ Hệ số của x2 và y2 phải bằng nhau
+ Đưa phương trình về dạng x2+y2+2ax+2by+c=0.
+ a2+b2-c>0
Hoạt động 3: 
GV: Cho HS xem hình 3.17. Đặt vấn đề Cho điểm M0(x0;y0) nằm trên đường tròn (C) tâm I(a;b). Gọi là tiếp tuyến với (C) tại M0. Hãy tìm pttq của .
HS: Suy nghĩ và trả lời
GV: Tóm tắt 
GV: Yêu cầu HS giải ví dụ
HS: Giải 
GV: Yêu cầu HS tóm tắt cách giải
HS: Để viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M0(x0;y0) thuộc đường tròn (C) ta có thể thực hiện các bước sau:
+ Xác định tâm I(a;b) của (C)
+ Vận dụng công thức: 
(x0-a)(x-x0)+(y0-b)(y-y0)=0
1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước:
Phương trình (x-a)2+(y-b)2=R2 được gọi là phương trình đường tròn tâm I(a;b), bán kính R.
Ví dụ: Viết phương trình đường tròn tâm I(4;-5), bán kính 10.
Giải
(x-4)2+(y+5)2=100.
Chú ý: SGK/82
?1/82
Giải
Gọi I là tâm đường tròn suy ra I là trung điểm AB. I(0;0)
Bán kính đường tròn: 
2. Nhận xét: SGK/82
?2/82
Pt 1: không.
Pt 2: có.
Pt 3: không.
Pt 4: không.
3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn:
Cho điểm M0(x0;y0) nằm trên đường tròn (C) tâm I(a;b). Gọi là tiếp tuyến với (C) tại M0 có phương trình: (x0-a)(x-x0)+(y0-b)(y-y0)=0
Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm A(1;0) thuộc đường tròn (C): x2+y2-4x+8y-5=0
Giải
(C) có tâm I(2;-4). Vậy pttt với (C) tại A(1;0) là: (1-2)(x-1)+(0+4)(y-0)=0
x-4y-1=0
4. Củng cố và hướng dẫn hs tự học ở nhà:
a) Củng cố :
- Cho HS trình bày cách viết :phương trình đường tròn, viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M0(x0;y0) thuộc đường tròn (C).
b) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại bài.	
- BTVN 1à6/83-84. HD: Xem lại bài học.
- Lưu ý bài 3 dùng phương trình đường tròn dạng x2+y2+2ax+2by+c=0. Tìm a, b, c.
- Tiết sau giải bài tập.
5. Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------˜&™---------------------------------
Tuần:
Tiết:. 
Ngày dạy ..
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Hiểu cách viết phương trình đường tròn.
2. Kĩ năng:
- Viết được phương trình đường tròn biết têm I(a;b) và bán kính R. Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình đường tròn.
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm (tiếp tuyến tại một điểm nằm trên đường tròn).
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Trọng tâm:
- Phương trình đường trịn với tâm cho trước và bán kính cho trước.
- Nhận dạng phương trình đường trịn.
- Phương trình tiếp tuyến của đường trịn.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
-Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh:
- Ơn lại kiến thức cũ. Dụng cụ học tập.
IV. Tiến trình :
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi:
- Hãy nêu khái niệm về đường tròn? 
- Cĩbao nhiêu đường tròn có cùng một tâm? 
3. Bài tập:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
GV: Yêu cầu HS trình bày cách giải và giải bài 1/83
HS: Giải 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại: các xác định tâm và bán kính đường tròn dựa vào phương trình.
GV: Yêu cầu HS trình bày cách giải và giải bài 2/83
HS: Giải 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại: cách lập phương trình đường tròn.
GV: Yêu cầu HS trình bày cách giải và giải bài 3a/84
HS: Giải 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại: cách lập phương trình đường tròn.
GV: Yêu cầu HS trình bày cách giải và giải bài 6/84
HS: Giải 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại: các xác định tâm, bán kính, tiếp tuyến đường tròn.
Bài 1/83 :
Đáp số :
a) có tâm I(1 ;1), và bán kính R=2
b) có tâm , và bán kính R=1
c) có tâm I(2 ;-3), và bán kính R=4
Bài 2/83
Giải
a) (C) có tâm I(-2;3) và đi qua M(2;-3) nên (C) có bán kính:
R=IM=. Vậy phương trình của (C) là:
(x+2)2+(y-3)2=52
b) Ta có: I(-1;2)
d: x-2y+7=0
(C) có tâm I và tiếp xúc với (d) suy ra (C) có bán kính R bằng khoảng cách từ I tới d :
Vậy phương trình (C) là:
c) Ta có : A(1 ;1), B(7 ;5)
Tâm I của (C) là trung điểm AB nên suy ra I có toạ độ (4;3). Gọi R là bán kính của (C), ta tính được R2=IA2=9+4=13. Vậy phương trình của (C) là: (x-4)2+(y-3)2=13
Bài 3a/84:
Ta có A(1;2), B(5;2), C(1;-3). Phương trình của đường tròn (C) có dạng:
x2+y2-2ax-2by+c=0	(1)
Thay toạ độ của các điểm A, B, C vào (1) ta được hệ phương trình:
Vậy (C) có phương trình:
x2 +y2-6x+y-1=0
Bài 6/84
Giải
a) (C) có tâm I(2;-4) và R=5
b) Ta có: A(-1;0) thuộc (C). Phương trình tiếp tuyến với (C) tại A là:
(-1-2)(x+1)+(0+4)(y-0)=0
3x-4y+3=0
c) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : 3x-4y+5=0 nên phương trình có dạng 4x+3y+c=0. Ta có :
 tiếp xúc với (C) . Vậy có hai tiếp tuyến của (C) vuông góc với d, đó là:
1 : 4x+3y+29=0
2 : 4x+3y-21=0
4. Củng cố& hướng dẫn hs tự học ở nhà:
a) Củng cố :
- Cho HS trình bày lại các cách giải đã sử dụng.
b) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết học sau ‘phương trình đường Elip’.
5. Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------˜&™---------------------------------
Tuần:
Tiết:. 
Ngày dạy ..
Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
- Biết định nghĩa Elip, phương trình chính tắc, hình dạng của elip.
2.Kĩ năng:
- Từ phương trình chính tắc của elip: xác định được độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự của elip; xác định được toạ độ các tiêu điểm, giao điểm của elip và các trục toạ độ.
3.Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Trọng tâm:
- Định nghĩa Elip.
- Phương trình chính tắc Elip.
- Mơ tả hình dạng Elip.
III.Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Mô hình. Hình 3.18, 3.19, 3.20, 3.21
2.Học sinh:
- Chuẩn bị tốt dụng cụ vẽ hình. Soạn trước bài.
IV. Tiến trình :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài học.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
GV: Cho HS quan sát hình 3.18a và trả lời ?1/85
HS: Không
GV: Cho HS quan sát hình 3.18b và trả lời ?2/85
HS: Không
GV: Cho HS quan sát hình 3.19 và đọc giải thích. Từ đó yêu cầu nêu định nghĩa
HS: Trình bày .
GV: Cho HS quan sát hình 3.20 và giải thích. GV: Yêu cầu HS xem giải thích SGK sau đó tóm tắc lại
M(x;y)
O
y
x
A1
A2
B1
B2
F1
F2
HS: Trình bày 
GV: Yêu cần HS giải ?3/86
HS: Giải
GV: Gợi ý nếu cần: Xét B2 thuộc (E). Tính B2F1 và B2F2 .
Chú ý: a>c, b<a và tiêu điểm luôn nằm trên trục lớn.
GV: Cho HS xem hình 3.21, nếu M(x;y) thuộc (E) thì các điểm 
M1(-x;y), M2(x;-y), M3(-x;-y) có thuộc (E) không? Từ đó rút ra kết luận gì?
GV: Hỏi: Xác định toạ độ các điểm A1, A2, B1, B2 và xét xem có thuộc (E) không? Giải thích? Sau đó giới thiệu 
GV: Nêu phương trình. Sau đó yêu cầu HS xác định đỉnh, độ dài các trục, toạ độ tiêu điểm, vẽ elip.
HS: Trình bày .
GV: Yêu cầu HS xác định toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật cơ sở SPQR?
HS: Xác định 
GV: Yêu cầu HS trình bày lại các bước vẽ hình (E).
GV: Yêu cầu HS từ hệ thức b2=a2-c2, em có nhận xét gì khi tăng b gần a?
HS: Trả lời 
GV: Cho HS quan sát hình 3.22 và giải thích đường tròn co thành elip.
Hoạt động 2: cá nhân và cả lớp
GV: Yêu cầu lần lượt 3 HS lên bảng giải câu a), b), c) của bài 1/88
HS: Giải
GV: Hướng dẫn nếu cần: Nhắc lại độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu điểm, đỉnh.
1. Định nghĩa đường elip :
Định nghĩa: 
	Cho hai điểm cố định F1, F2 và một độ dài không đổi 2a lớn hơn F1F2. Elip là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng sao cho 
F1M+F2M=2a.
	Các điểm F1 và F2 gọi là các tiêu điểm của elip. Độ dài F1F2=2c gọi là tiêu cự của elip.
2. Phương trình chính tắc của elip:
Cho elip (E) có các tiêu điểm F1(-c,0), F2(c;0). Điểm M thuộc elip khi và chỉ khi MF1+MF2=2a
 (1)
Trong đó b2=a2-c2.
Phương trình (1) gọi là phương trình chính tắc của elip.
?3/86
Theo định nghĩa: B2F1+B2F2=2a nên:
 hay b2=a2-c2.
3. Hình dạng của Elip:
a) (E) có các trục đối xứng là Ox, Oy và có tâm đối xứng là gốc O
b) Các điểm A1, A2, B1, B2 gọi là các đỉnh của elip. Đoạn thẳng A1A2 gọi là trục lớn, đoạn thẳng B1B2 gọi là trục nhỏ của (E).
Ví dụ: 
Có các đỉnh A1(-5;0), A2(5;0), B1(0;-2), B2(0;2) và A1A2=10 là trục lớn, B1B2=4 là trục nhỏ.
. Nên có các tiêu điểm F1(-;0), F2(;0).
y
x
A1
A2
B1
B2
F1
F2
O
2
5
-5
-2
*
*
S
P
Q
R
4. Liên hệ giữa đường tròn và đường elip:
a) b càng gần a thì tiêu cự càng nhỏ, trục nhỏ gần bằng trục lớn, elip có dạng gần như đường tròn.
b) SGK/87
* Bài tập
Bài 1/88
Giải
a) có a=5, b=3, c2=a2-b2=16, c=4.
Vậy (E) có trục lớn 2a=10, trục nhỏ 2b=6, tiêu điểm: F1(-4;0), F2(4;0) các đỉnh: A1(-5;0), A2(5;0), B1(0;-3), B2(0;3)
b) có a=, b=, c2=a2-b2=, c=.
Vậy (E) có trục lớn 2a=1, trục nhỏ 2b=, tiêu điểm: F1(;0), F2(;0) các đỉnh:
A1(;0), A2(;0), B1(0;), B2(0;)
c) có a=3, b=2, c2=a2-b2=5, c=.
Vậy (E) có trục lớn 2a=6, trục nhỏ 2b=4, tiêu điểm: F1(;0), F2(;0) các đỉnh: 
A1(-3;0), A2(3;0), B1(0;-2), B2(0;2
4. Củng cố & hướng dẫn hs tự học ở nhà :
a) Củng cố:
- Cho HS trình bày:phương trình chính tắc của (E).
b) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại bài.	
- BTVN 1à3/88. HD: Xem lại bài học.
- Tiết sau giải bài tập.
5. Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------˜&™---------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docHH-HKII.doc