HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm trục tọa độ, hệ trục tọa độ, tọa độ của vectơ, của điểm đối với trục và hệ trục.
- Biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục tọa độ đã cho.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Xác định được tọa độ của điểm, của vectơ trên trục và hệ trục. Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trên hệ trục.
3. Thái độ, tình cảm: Chú ý theo dõi bài học
Ngày dạy: 17 – 10 – 2010 . Lớp dạy: 10E1, 10E5. Ngày soạn: 4 – 10 – 2010 Tiết PPCT: 10 Tuần 10 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm trục tọa độ, hệ trục tọa độ, tọa độ của vectơ, của điểm đối với trục và hệ trục. - Biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục tọa độ đã cho. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Xác định được tọa độ của điểm, của vectơ trên trục và hệ trục. Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trên hệ trục. 3. Thái độ, tình cảm: Chú ý theo dõi bài học II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 10. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 10. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15’) • O - Đưa ra hình ảnh vệ trục tọa độ với gốc O và vectơ đơn vị . - Gọi 1 hs phát biểu định nghĩa trục tọa độ. - Hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh. - Cho điểm M trên trục , có nhận xét gì về và ? - Dẫn dắt học sinh vào khái niệm tọa độ điểm trên trục và độ dài đại số của một vectơ. - Cho học sinh làm bài tập 1 SGK trang 26. - Kiểm tra bài làm của học sinh. Hoạt động 2 (23’) - Cho hs đọc đề HĐ1 , để xác định vị trí của quân cờ ta sẽ căn cứ vào cách đánh dấu của những ô xếp theo hàng ngang và những ô xếp hàng dọc. Gọi 1 hs trả lời. - Xây dựng định nghĩa hệ trục tọa độ cho học sinh. - Cho học sinh đọc đề HĐ2 trong SGK. Để phân tích theo vectơ ta cần vẽ vectơ . - Các cặp số được gọi là tọa độ của vectơ . Xây dựng định nghĩa tọa độ của một vectơ bất kì : . - Gọi 1 hs tính độ dài của vectơ bằng định lí Pitago. - Cho hs xem nhận xét về hai vectơ bằng nhau SGK trang 23. - Chú ý theo dõi sự trình bài của giáo viên. - Trục tọa độ là một đường thẳng, trên đó đã xác định một điểm O là điểm gốc và một vectơ đơn vị . - và là hai vectơ cùng hướng. ,. - Chú ý theo dõi. - 1a) 1b) Ta có: Vậy hai vectơ ngược hướng. - Quân xe ở vị trí là Quân mã ở vị trí là . - Chú ý theo dõi. - . - Chú ý theo dõi. -. 3. Củng cố và dặn dò (5’) - Gọi 1 hs nêu định nghĩa hệ trục toạ độ Oxy và hai vectơ bằng nhau khi nào ? - HD hs học ở nhà: + Thế nào là toạ độ của một điểm của trục Oxy, cách tính toạ độ của một vectơ khi biết được toạ độ của hai điểm. + Giải bài tập 3, 4 SGK trang 26. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: