Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 15: Luyện tập về giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ (tiết 1)

Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 15: Luyện tập về giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ (tiết 1)

Tiết PPCT: 15

Tuần 15

LUYỆN TẬP VỀ GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 00 ĐẾN 1800

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Củng cố lại khái niệm các giá trị lượng giác, biết cách vận dụng và tính được các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt.

- Cung cố lại định nghĩa và cách xác định góc giữa hai véctơ.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Tính được các giá trị lượng giác đặc biệt.

- Sử dụng được máy tính để tính giá trị lượng giác của một góc.

- Vận dụng được vào giải bài tập SGK.

3. Thái độ, tình cảm: Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1388Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 15: Luyện tập về giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11-11-2009
Tiết PPCT: 15
Tuần 15
LUYỆN TẬP VỀ GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 00 ĐẾN 1800
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Củng cố lại khái niệm các giá trị lượng giác, biết cách vận dụng và tính được các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt.
- Cung cố lại định nghĩa và cách xác định góc giữa hai véctơ.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Tính được các giá trị lượng giác đặc biệt.
- Sử dụng được máy tính để tính giá trị lượng giác của một góc.
- Vận dụng được vào giải bài tập SGK.
3. Thái độ, tình cảm: Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 10.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 10.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (10’):
GV: Dán bảng phụ đã vẽ trước hình vẽ nửa đường tròn lượng giác trên hệ trục tọa độ và cho học sinh tính các tỷ số lượng giác của góc theo x và y là tọa độ của M.
GV: Nêu mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác giữa góc với góc .
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (20’)
GV: Cho học sinh đọc đề bài tập 1 SGK trang 40. Trong tam giác ABC tổng 3 góc bằng bao nhiêu ?
GV: Áp bảng tính chất đã học ở phần 2, gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập 1.
GV: Kiểm tra bài làm của học sinh.
GV: Cho học sinh đọc đề bài tập 2 SGK trang 40. Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập 2.
GV: Kiểm tra bài làm của học sinh.
Hoạt động 2 (10’)
GV: Gọi 3 học sinh lên bảng chứng minh bài tập 3 SGK trang 40.
GV: Hoàn chỉnh bài làm của học sinh.
HS: Tổng 3 góc trong tam giác bằng 1800.
HS: 1a) Vì A+ B + C =1800 nên:
b) .
HS: 
HS: 2) Xét tam giác vuông OAK ta có:
Vậy: .
Vậy: .	
HS: 3a) (đpcm)
b) 
c) 
4. Củng cố và dặn dò (3’)
GV: Xem lại lí thuyết bài 1 chương II, làm các bài tập 4, 5, 6 SGK trang 40.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Ngày tháng năm
 Giáo viên hướng dẫn duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docT1 Luyện t gtlg1goc.doc