Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 16: Luyện tập về giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ (tiết 2)

Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 16: Luyện tập về giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ (tiết 2)

LUYỆN TẬP VỀ GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 00 ĐẾN 1800

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Củng cố lại khái niệm các giá trị lượng giác, biết cách vận dụng và tính được các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt.

- Cung cố lại định nghĩa và cách xác định góc giữa hai véctơ.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Tính được các giá trị lượng giác đặc biệt.

- Sử dụng được máy tính để tính giá trị lượng giác của một góc.

- Vận dụng được vào giải bài tập SGK.

3. Thái độ, tình cảm: Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 16: Luyện tập về giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 24 – 11 – 2010
Lớp: 10E1, 10E5
Ngày soạn: 11-11-2010
Tiết PPCT: 16
Tuần 15
LUYỆN TẬP VỀ GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 00 ĐẾN 1800
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Củng cố lại khái niệm các giá trị lượng giác, biết cách vận dụng và tính được các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt.
- Cung cố lại định nghĩa và cách xác định góc giữa hai véctơ.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Tính được các giá trị lượng giác đặc biệt.
- Sử dụng được máy tính để tính giá trị lượng giác của một góc.
- Vận dụng được vào giải bài tập SGK.
3. Thái độ, tình cảm: Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 10.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 10.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Tiến trình bài học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (25’)
- Cho học sinh đọc đề bài tập 4 SGK trang 40. Hướng dẫn học sinh giải. Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày bài giải bài tập 4.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài làm của bạn.
- Điều chỉnh bài làm của học sinh.
- Cho học sinh đọc đề bài tập 5 SGK trang 40. 
- Ta sẽ áp dụng điều vừa chứng minh ở bài tập 4 để giải bài 5. Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài 5 theo hai cách khác nhau.
- Kiểm tra và điều chỉnh bài làm của học sinh.
Hoạt động 2 (10’)
- Cho học sinh đọc đề bài tập 6 SGK trang 40.
- Ta phải đưa các vectơ về cùng một gốc thì mới xác định được góc của hai vectơ. Gọi 3 học sinh lên giải bài tập 6.
- Hoàn chỉnh bài làm của học sinh.
-
Theo định nghĩa giá trị lượng giác của góc bất kì với ta có:
Mà ta ccos: 
 (đpcm)
- Xem đề bài tập 6 và suy nghĩ.
- 6) Cách 1: 
Ta có: 
Vậy .
Cách 2: 
Ta có: 
 .
- Xem SGK.
- 6) 
3. Củng cố và dặn dò (3’)
- Xem lại các bài tập đã giải và giải bài tập 4, 5 SBT trang 30.
- HD hs học ở nhà: + Thế nào là tích vô hướng của hai vectơ ?
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docT2 Luyện t gtlg1goc.doc