Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 31: Phương trình đường thẳng (tiết 3)

Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 31: Phương trình đường thẳng (tiết 3)

Tiết PPCT: 31

Tuần 27

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Biết được hai đường thẳng có thể xảy ra các vị trí tương đối nào.

- Hiểu được thế nào là góc giữa hai đường thẳng.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Biết cách xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.

- Xác định được góc giữa hai đường thẳng.

3. Thái độ, tình cảm: Tập trung theo dõi bài học.

II. Phương pháp – phương tiện

1. Phương tiện:

Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT Toán HH 10.

Học sinh: Đọc bài trước, SGK, SBT Toán HH 10.

2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2286Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 31: Phương trình đường thẳng (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Lớp
Ngày soạn: 23 – 02 – 2010 
Tiết PPCT: 31
Tuần 27
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Biết được hai đường thẳng có thể xảy ra các vị trí tương đối nào.
- Hiểu được thế nào là góc giữa hai đường thẳng.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Biết cách xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
- Xác định được góc giữa hai đường thẳng.
3. Thái độ, tình cảm: Tập trung theo dõi bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT Toán HH 10.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK, SBT Toán HH 10.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (10’)
GV: 1) Hãy viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm 
 2) Hãy viết phương trình tổng của đường thẳng đi qua hai điểm 
3. Tiến trình bài học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (20’)
- Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng.
- Muốn xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng: ,
Ta giải hệ phương trình: 
- Nếu Hệ (I) có một nghiệm thì , như thế nào ?
- Hệ (I) có vô số nghiệm thì sao ?
- Hệ (I) vô nghiệm thì thế nào ?
- BT1: có phương trình x – y +1 = 0, xét vị trí tương đối của d với mỗi đường thẳng sau:
Để giải bài tập trên ta làm thế nào ?
- Gọi lần lượt 3 hs lên bảng giải BT1.
- Gọi lần lượt 3 hs lên bảng giải HĐ8.
- Kiểm tra bài làm của học sinh.
Hoạt động 2(10’)
- Hình thành định nghĩa góc giữa hai đường thẳng cho học sinh.
- Như vậy góc giữa hai đường thẳng có tính chất gì ?
- Hình thành công thức xác định góc giữa hai đường thẳng. Như vậy muốn xác định góc giữa hai đường thẳng đã cho ta làm thế nào ?
- Cho hs xem nhận xét SGK trang 79.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Chú ý theo dõi.
- Cắt nhau.
- trùng với .
- và không có điểm chung, hay song song với .
- Ta giải hệ phương trình gồm pt của d và để xét vị trí tương đối của d và . Tương tự với d và , d và .
- Giải BT1.
- , 
,
Toạ độ giao điểm của và là nghiệm hệ pt: có vô số nghiệm 
Vậy: và trùng nhau.
Tương tự, ta có: và song song nhau.
 và cắt nhau
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Luôn nhỏ hơn hoặc bằng .
- Ta xác định toạ độ vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng và tính giá trị cos của góc giữa hai vectơ pháp tuyến đó.
- Xem SGK.
4. Củng cố và dặn dò (3’)
- HD hs học ở nhà: + Hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng và phương pháp xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng cho trước.
 + Giải bài tập 5 SGK trang 80.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docT3 phương trình đường thẳng.doc