Tiết 34: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
- Hiểu véctơ pháp tuyến, véctơ chỉ phương của đường thẳng.
- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.
- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau.
- Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng ; góc giữa hai đường thẳng.
2. Về kĩ năng :
- Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M(x0; y0) và có phương trình cho trước hoặc đi qua một điểm cho trước.
- Tính tọa độ của véctơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của véctơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại.
- Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng.
- Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Tiết 34: BÀI TẬP PHƯƠNG TRèNH ĐƯỜNG THẲNG -----------------------***---------------------- Mục tiêu Về kiến thức : - Hiểu véctơ pháp tuyến, véctơ chỉ phương của đường thẳng. - Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng. - Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau. - Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng ; góc giữa hai đường thẳng. Về kĩ năng : - Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M(x0; y0) và có phương trình cho trước hoặc đi qua một điểm cho trước. - Tính tọa độ của véctơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của véctơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại. - Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng. - Xột vị trớ tương đối của hai đường thẳng. Về tư duy : - Biết quy lạ về quen Về thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. Chuẩn bị phương tiện dạy học GV : Giáo án, thước, phiếu học tập, hình vẽ. HS : Kiến thức lớp dưới về đường thẳng, thước, vở, SGK. Phương pháp Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt đông nhóm. Tiến trình bài học và các hoạt động Ổn định tổ chức lớp – sĩ số. Kiểm Tra sĩ số vắng và vệ sinh của lớp. Kiểm tra bài cũ: H: Viết ptts, pttq của đt cú vộctơ chỉ phương và đi qua M(x0 ; y0) ? Áp dụng: Viết ptts, pttq của đt cú vộctơ chỉ phương và đi qua M(3 ; -1). Bài mới : Hoạt động 1: ễn tập và cũng cố phương phỏp viết ptts và pttq của đường thẳng. Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng + Gv cho bài tập: Bài 1: Viết ptts và pttq của đường thẳng, biết: a. đi qua M(2; -1) và // d: . b. đi qua M(2; -1) và vuụng gúc d: . + Gv gọi hs lờn bảng giải bài tập. + Gv gọi hs dưới lớp nhận xột và chỉnh sữa nếu cần. + Gv nhận xột và cho điểm. + Hs ghi bài tõp vào vở và suy nghĩ cỏch giải. + Hs lờn bảng giải bài tập. + Hs dưới lớp nhận xột và chỉnh sữa nếu cần. Bài 1: a. Đt // d nờn nhận vtpt làm vtpt và đi qua điểm M(2; -1). Vậy pttq của là: Đt cú vtcp và đi qua điểm M(2; -1). Vậy ptts của là: b. Làm tương tự. Hoạt động 2: ễn tập và cũng cố phương phỏp xột vị trớ tương đối của hai đường thẳng. Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng + Gv cho bài tập: Bài 2: Xột vị trớ tương đối của cỏc cặp đường thẳng sau a. : và d: . b. : và d: . + Gv gọi hs lờn bảng giải bài tập. + Gv gọi hs dưới lớp nhận xột và chỉnh sữa nếu cần. + Gv nhận xột và cho điểm. Bài 3: Cho hai đường thẳng a. Tỡm m để cắt b. Tỡm m để // c. Tỡm m để . + Gv gọi hs lờn bảng giải bài tập. + Gv gọi hs dưới lớp nhận xột và chỉnh sữa nếu cần. + Gv nhận xột và cho điểm. + Hs ghi bài tõp vào vở và suy nghĩ cỏch giải. + Hs lờn bảng giải bài tập. + Hs dưới lớp nhận xột và chỉnh sữa nếu cần. + Hs ghi bài tõp vào vở và suy nghĩ cỏch giải. + Hs nờu phương phỏp tỡm m thỏa món cỏc yờu cầu của bài toỏn. + Hs lờn bảng giải bài tập. + Hs dưới lớp nhận xột và chỉnh sữa nếu cần. Bài 2: a. C1: Xột hệ phương trỡnh: Vậy và d cắt nhau tại M(-1; 1). C2: Ta cú: Nờn và d cắt nhau b. C1: Xột hệ phương trỡnh: Thay (1) và (2) vào (3), ta được: (vụ lý). Nờn hệ trờn vụ nghiệm. Vậy // d. Bài 3: a. cắt . Vậy thỡ cắt . b. // Vậy m = 4 thỡ // . 4. Củng cố bài học: + Gv gọi hs nhắc lại cỏc phương phỏp để xột vị trớ tương đối của hai đường thẳng. + Gv gọi hs nhắc lại phương phỏp viết ptts và pttq của đường thẳng. 5. Bài tập về nhà: Bài 1: Haừy laọp ptts, pttq cuỷa ủửụứng thaỳng d bieỏt: d qua M(5;-1) vaứ coự heọ soỏ goực laứ 5 d qua A(3;4) vaứ B(5;-3) Bài 2: Cho coự: A(1;3), B(4;-1), C(4;6) Haừy laọp pttq cuỷa ủửụứng cao AH, trung tuyeỏn BM. Tớnh gúc AB và AC. Rỳt kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: