Chương I: Véctơ
Tiết 1+2: Các định nghĩa
I-Mục tiêu
1) Kiến thức
- Hiểu khái niệm véctơ, véctơ-không, độ dài véctơ, hai véctơ cùng phương, hai
véctơ bằng nhau.
- Biết được véctơ-không cùng phương và cùng hướng với mọi véctơ.
2) Kỹ năng
- Chứng minh được hai véctơ bằng nhau.
- Khi cho trước điểm A và véctơ a
dựng được điểm B sao cho AB a =
3) Tư duy
- Phát triển tư duy logic, óc tưởng tượng.
Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 1 Ngày soạn: 08/09/2008 Ngày giảng: 11/09/2008 Ch−ơng I: Véctơ Tiết 1+2: Các định nghĩa I-Mục tiêu 1) Kiến thức - Hiểu khái niệm véctơ, véctơ-không, độ dài véctơ, hai véctơ cùng ph−ơng, hai véctơ bằng nhau. - Biết đ−ợc véctơ-không cùng ph−ơng và cùng h−ớng với mọi véctơ. 2) Kỹ năng - Chứng minh đ−ợc hai véctơ bằng nhau. - Khi cho tr−ớc điểm A và véctơ a dựng đ−ợc điểm B sao cho AB a= . 3) T− duy - Phát triển t− duy logic, óc t−ởng t−ợng. 4) Thái độ - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc. II-Chuẩn bị của GV và HS 1) Giáo viên Giáo án, SGV, phấn màu. 2) Học sinh Vở ghi, SGK. III-Ph−ơng pháp dạy học Gợi mở, vấn đáp giải quyết vấn đề đan xen HĐ nhóm. IV-Tiến trình bài học 1) Kiểm tra bài cũ (không) 2) Bài mới HĐ1: Khái niệm véctơ HĐGV HĐHS Ghi bảng GV cho HS quan sát hình 1.1 SGK và trả lời câu hỏi: HWy so sánh vận tốc của các ph−ơng tiện giao thông trong hình vẽ và giải thích vì sao lại so sánh đ−ợc nh− vậy? Ngoài việc so sánh vận tốc ta còn thấy đ−ợc điều gì qua các mũi tên đó? Từ đó GV đ−a ra khái niệm véctơ. Với hai điểm A, B phân biệt ta có mấy véctơ? So sánh giữa các véctơ đó? Dựa vào độ dài của các “mũi tên vận tốc” ta thấy vận tốc của máy bay lớn nhất sau đó đến xe tải và cuối cùng là xe con. Ta còn thấy đ−ợc h−ớng chuyển động của các ph−ơng tiện. Ghi nhận kiến thức. Ta thành lập đ−ợc hai véctơ. Hai véctơ này có cùng độ dài nh−ng khác nhau về h−ớng. 1) Khái niệm véctơ Véctơ là một đoạn thẳng có h−ớng. VD: Với hai điểm A, B phân biệt ta có hai véctơ là: AB và BA . Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 2 GV đ−a ra các ký hiệu của véctơ. Ngoài cách kí hiệu véctơ nh− trên ta còn kí hiệu véctơ bằng các chữ cái in th−ờng nh−: a ,b , x , y , HĐ2: Véctơ cùng ph−ơng, véctơ cùng h−ớng HĐGV HĐHS Ghi bảng GV đ−a ra khái niệm giá của véctơ. Cho HS tiến hành HĐ2 SGK. Từ đó GV đ−a ra khái niệm hai véctơ cùng ph−ơng. GV l−u ý cho HS hai véctơ cùng ph−ơng thì có thể cùng h−ớng hoặc ng−ợc h−ớng. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Khi đó có nhận xét gì về giá của hai véctơ AB và AC ? Vậy hai véctơ này có cùng ph−ơng không? Ng−ợc lại hai véctơ AB và AC cùng ph−ơng nhau khi đó có nhận xét gì về vị trí của 3 điểm A, B, C? GV tổng hợp kết quả và đ−a ra nhận xét. GV cho HS làm HĐ3 SGK. Chia nhóm HS cho HS vẽ Nghe giảng, ghi nhận kiến thức. Giá của các cặp véctơ trên song song với nhau. Ghi nhận kiến thức. AB C Hai véctơ này có giá trùng nhau. Hai véctơ này cùng ph−ơng nhau. 3 điểm A, B, C thẳng hàng nhau. Làm theo h−ớng dẫn của GV 2) Véctơ cùng ph−ơng, véctơ cùng h−ớng Đ−ờng thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một véctơ đ−ợc gọi là giá của véctơ đó. Hai véctơ đ−ợc gọi là cùng ph−ơng nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. Nhận xét: Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai véctơ AB và AC cùng ph−ơng. A B AB A Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 3 hình, từ hình vẽ để trả lời câu hỏi. Dựa vào kết quả của các nhóm HS GV tổng hợp kết quả qua đó cho HS kết luận. và trả lời câu hỏi. Khẳng định trên là sai. 3) Củng cố, dặn dò - Ôn tập lại khái niệm véctơ, giá của một véctơ, hai véctơ cùng ph−ơng, cùng h−ớng, điều kiện để 3 điểm thẳng hàng. - Làm các bài tập 1, 2 SGK Tr7. Ngày giảng: 18/09/2008 Các định nghĩa (Tiết 2) 4) Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1) HWy nêu khái niệm hai véctơ cùng ph−ơng? 2) Cho hình bình hành ABCD. HWy tìm các cặp véctơ (khác véctơ không) cùng ph−ơng? 5) Bài mới HĐ3: Hai véctơ bằng nhau HĐGV HĐHS Ghi bảng GV nêu ra khái niệm độ dài của véctơ thông qua hình 1.1 SGK mà HS đW đ−ợc quan sát từ tiết 1. GV treo bảng phụ nh− hình d−ới và cho HS nhận xét: Ba véctơ trên có cùng độ dài nh−ng có chúng có giống nhau không? Vậy muốn chúng giống nhau ta phải thêm yếu tố nào nữa? Từ đó đ−a ra khái niệm hai véctơ bằng nhau. Chúng không giống nhau. Muốn chúng giống nhau thì 3 véctơ trên phải có cùng h−ớng. 3) Hai véctơ bằng nhau Độ dài véctơ: Chính là khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối của véctơ đó. Độ dài của AB đ−ợc kí hiệu là AB . Véctơ có độ dài bằng 1 gọi là véctơ đơn vị. Hai véctơ a và b đ−ợc gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng h−ớng và cùng độ dài, kí hiệu là a b= . a b c Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 4 Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Cho a và một điểm O. HWy dựng điểm A sao cho OA a= ? Có thể tìm đ−ợc bao nhiêu điểm A thỏa mWn bài toán? GV khái quát lại cách dựng và đ−a ra chú ý: GV vẽ hình trong HĐ 4 SGK và chia nhóm HS để thực hiện HĐ4. O A BC D E F GV nhận xét, chỉnh sửa và đ−a ra đáp án: , ,DO EF CB . Lên bảng dựng hình. Nhận xét và hoàn thiện. Có duy nhất điểm A thỏa mWn bài toán. HĐ nhóm d−ới sự h−ớng dẫn của GV. Trình bày kết quả và nhận xét chéo. a b a b a b = = ⇔ րր Chú ý: Khi cho tr−ớc a và một điểm O thì ta luôn tìm đ−ợc một điểm A duy nhất sao cho OA a= . HĐ4: Véctơ không HĐGV HĐHS Ghi bảng Cho véctơ AB . Khi điểm A trùng với B hWy viết kí hiệu AB lúc này? Độ dài của véctơ ấy bằng bao nhiêu? Đ−a ra quy −ớc. Ta có véctơ AA . Véctơ này có độ dài bằng 0. Nghe giảng và ghi nhận kiến thức. 4) Véctơ-không Véctơ không là một véctơ có điểm đầu trùng điểm cuối. Ta kí hiệu véctơ không là 0 . Nh− vậy: 0 ...AA BB= = = Véctơ không cùng ph−ơng và cùng h−ớng với mọi véctơ. 6) Củng cố, dặn dò - Ôn tập lại khái niệm hai véctơ bằng nhau, khái niệm véctơ-không. - Làm các bài tập 3, 4 Tr7 SGK và các bài tập làm thêm. Bài tập bổ sung: Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 5 Bài 1: Các khẳng định sau là đúng hay sai: a) Hai véctơ cùng ph−ơng thì cùng h−ớng. b) Hai véctơ cùng h−ớng thì cùng ph−ơng. c) Hai véctơ bằng nhau thì cùng ph−ơng. d) Hai véctơ cùng ph−ơng thì bằng nhau. e) Hai véctơ cùng h−ớng thì bằng nhau. f) Véctơ-không luôn bằng mọi véctơ. Bài 2: Cho tam giác đều ABC. a) HWy dựng điểm D sao cho AD BC= ? b) Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành từ đó suy ra CD BA= ? Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 6 Ngày soạn: 23/09/2008 Ngày giảng: 25/09/2008 Tiết 3: bài tập véctơ I- Mục tiêu 1) Kiến thức - Ôn tập, củng cố cho học sinh các kiến thức đW học về véctơ. - Giải đ−ợc một số bài toán có liên quan đến véctơ. 2) Kỹ năng - Rèn kỹ năng sử dụng các tính chất đW biết để làm bài tập liên quan. 3) T− duy - Phát triển t− duy logic, óc t−ởng t−ợng. 4) Thái độ - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc. II- Chuẩn bị của GV và HS 1) Giáo viên Giáo án, SGV, phấn màu. 2) Học sinh Vở ghi, SGK. III- Ph−ơng pháp dạy học Gợi mở, vấn đáp giải quyết vấn đề đan xen HĐ nhóm. IV- Tiến trình bài học 1) Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: HWy nêu khái niệm hai véctơ bằng nhau? Cho a và điểm I. HWy dựng điểm M sao cho IM cùng ph−ơng với a ? 2) Bài mới HĐ1: Ôn tập lại kiến thức cơ bản HĐGV HĐHS Ghi bảng Nêu các yếu tố đặc tr−ng của một véctơ? Nêu định nghĩa hai véctơ cùng ph−ơng? Nêu khái niệm độ dài của véctơ? Một véctơ đặc tr−ng bởi hai yếu tố là h−ớng và độ dài. Hai véctơ đ−ợc gọi là cùng ph−ơng nếu nh− giá của chúng song song hoặc trùng nhau. Độ dài của véctơ là khoảng cách từ điểm đầu đến điểm I. Lý thuyết 1) Khái niệm véctơ Để xác định một véctơ ta cần biết một trong hai điều kiện sau: + Biết điểm đầu và điểm cuối. + Biết độ dài và h−ớng. 2) Hai véctơ cùng ph−ơng Hai véctơ cùng h−ớng thì cùng ph−ơng. Hai véctơ cùng cùng ph−ơng thì hoặc cùng h−ớng hoặc ng−ợc h−ớng. 3) Độ dài của véctơ Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 7 Nêu khái niệm hai véctơ bằng nhau? Nêu khái niệm véctơ không? cuối của véctơ đó. Hai véctơ đ−ợc gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng h−ớng và cùng độ dài. Véctơ không là véctơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. 4) hai véctơ bằng nhau a b a b a b = = ⇔ րր 5) Véctơ không 0 0= HĐ2: Bài tập vận dụng HĐGV HĐHS Ghi bảng GV gọi HS đứng tại chỗ chữa nhanh bài tập số 1. Tổ chức cho HS HĐ nhóm làm bài tập số 2. GV nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung. GV nhận xét và bổ sung kết quả đồng thời đ−a ra đáp án: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 4(7). GV nhận xét, bổ sung và đ−a ra đáp án. GV đ−a ra bài tập bổ sung. Để CM hai véctơ bằng nhau ta cần chỉ ra điều gì? HWy giải thích tại sao CD=EF? Đứng tại chỗ làm bài tập số 1. a) Đúng b) Đúng Chia thành 6 nhóm làm bài tập 2. Nhận xét chéo kết quả và bổ sung kết quả của các nhóm. Lên bảng tìm các véctơ cùng ph−ơng với OA . Cần chỉ ra chúng có cùng độ dài và cùng h−ớng. Vì EF là đ−ờng trung bình của tam giác ABC nên II. Bài tập Bài 1(7) Bài 2(7) Bài 4(7) A B C D EF O a) Các véctơ khác 0 cùng ph−ơng với OA : ,AO ,OD ,DO ,BC ,CB ,AD DA . b) Các véctơ bằng AB : ,FO ,OC ED . Bài 5: Cho tam giác ABC có D, E, F lần l−ợt là trung điểm của BC, CA, AB. CMR EF CD= ? Giải: A B CD EF Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 8 1 // 2 EF BC= do đó EF=CD. Dễ thấy 1 // 2 EF BC= nên tứ giác CDFE là hình bình hành do đó EF CD= (ĐPCM). 3) Củng cố, dặn dò - Xem lại các nội dung lý thuyết đa đ−ợc ôn. - Làm các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập làm thêm. Bài tập làm thêm Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần l−ợt là trung điểm của các cạnh BC và AD. I là giao điểm của AM và BN, K là giao điểm của DM và CN. Chứng minh AM NC= , DK NI= ? Bài 2: Chứng minh rằng nếu hai véctơ bằng nhau có chung điểm đầu (hoặc điểm cuối) thì chúng có chung điểm cuối (hoặc điểm đầu)? Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 9 Ngày soạn: 29/09/2008 Ngày giảng: 01/10/2008 Tiết 4+5: tổng và hiệu của hai véctơ I- Mục tiêu 1) Kiến thức - Hiểu cách xác định tổng, hiệu của hai véctơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng véctơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của véctơ-không. - Biết đ−ợc a b a b+ ≤ + . 2) Kỹ năng - Vận dụng đ−ợc quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai véctơ cho tr−ớc. - Vận dụng đ−ợc quy tắc trừ ... éctơ ,a b vuông góc với nhau khi nào? GV nêu nhận xét: Đ−a bài tập vận dụng: Yêu cầu HS tính? Từ đó có KL gì về góc giữa các véctơ a , b và c ? Đ−a ra VD2: H−ớng dẫn HS: Muốn CM tam giác ABC vuông ở A ta làm thế nào? Để CM điều đó ta làm thế nào? Từ đó GV h−ớng dẫn HS giải: 1 2a a i a j= + 1 2b b i b j= + 1 2 1 2 2 2 1 1 1 2 2 1 2 2 1 1 2 2 . ( )( ) ( ) . a b a i a j b i b j a b i a b a b i j a b j a b a b = + + = + + + = + Khi 1 1 2 2 0a b a b+ = . 1( 5) 2.1 3a b = − + = − . ( 5)( 3) 1( 1) 14b c = − − + − = . 3(1) ( 1)2 5c a = − + − = − Góc giữa a và b là góc tù, giữa b và c là góc nhọn, giữa c và a là góc tù. Ta CM cho AB AC⊥ . Ta đi CM . 0AB AC = . 2. Biểu thức tọa độ của tích vô h−ớng Trong hệ trục tọa độ Oxy cho 1 2( ; )a a a , 1 2( ; )b b b . 1 1 2 2.a b a b a b= + NX: 1 1 2 2 0a b a b a b⊥ ⇔ + = VD1: Cho (1;2)a , ( 5;1)b − , ( 3; 1)c − − . HWy tính .a b , .b c , .c a ? VD2: Cho tam giác ABC với (2;4)A , (1;2)B , (6;2)C . Chứng minh rằng tam giác ABC vuông ở A? Giải: Ta có: ( 1; 2)AB = − − (4; 2)AC = − Vậy Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 49 HĐGV HĐHS Ghi bảng . 1.4 ( 2)( 2) 0 AB AC = − + − − = Vậy tam giác ABC vuông ở A. HĐ2: ứng dụng HĐGV HĐHS Ghi bảng Ta đW biết 22 a a= , hơn nữa 2 2 2 1 2a a a= + do đó ta có công thức: Ta đW biết . | | . | | .cos( , )a b a b a b= , hơn nữa 1 1 2 2.a b a b a b= + do đó ta có công thức: GV đ−a ra nhận xét: Khoảng cách giữa A và B chính là độ dài của AB . Từ đó đ−a ra công thức: Đ−a ví dụ áp dụng: Yêu cầu HS quan sát và vận dụng làm ví dụ. Ghi nhận kiến thức. Vận dụng các công thức để làm ví dụ. 2. Biểu thức tọa độ của tích vô h−ớng a) Độ dài của véctơ Độ dài của véctơ 1 2( ; )a a a là: 2 2 1 2a a a= + b) Góc giữa hai véctơ Cho 1 2( ; )a a a và 1 2( ; )b b b khi đó ta có: 1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 . cos( , ) . . a b a b a b a b a b a a b b + = = + + c) Khoảng cách giữa hai điểm Khoảng cách giữa ( ; )A AA x y và ( ; )B BB x y đ−ợc tính bởi: 2 2( ) ( )B A B AAB x x y y= − + − VD: Cho tam giác ABC với (2;4)A , (1;2)B , (6;2)C . Tính độ dài của BC và AC? Tính cos( , )BC AC ? Giải: Ta có: (5;0)BC = , (4; 2)AC = − do đó: 2 25 0 5BC = + = 2 24 ( 2) 2 5AC = + − = . cos( , ) . 20 2 5.2 5 5 BC ACBC AC BC AC = = = Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 50 3) Củng cố, dặn dò. - Nhớ các công thức đW học trong bài. - Làm các bài tập còn lại. Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 51 Ngày soạn: 15/12/2008 Ngày giảng: 17/12/2008 Tiết 18+19: Bài tập I- Mục tiêu 1) Kiến thức - Củng cố, khắc sâu kiến thức cơ bản của bài tích vô h−ớng của hai véctơ. 2) Kỹ năng - Rèn kĩ năng tính tích vô h−ớng của hai véctơ theo định nghĩa. - Sử dụng thành thạo các kiến thức cơ bản để giải một số bài tập liên quan. 3) T− duy - Phát triển t− duy logic, óc t−ởng t−ợng. 4) Thái độ - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc. II- Chuẩn bị của GV và HS 1) Giáo viên Giáo án, SGV, phấn màu, bảng phụ. 2) Học sinh Vở ghi, SGK. III- Ph−ơng pháp dạy học Gợi mở, vấn đáp giải quyết vấn đề đan xen HĐ nhóm. IV- Tiến trình bài học 1) Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cho M(1;3) và N(-1;2). Tìm độ dài của đoạn MN? 2) Bài mới HĐ1: Ôn tập lại lí thuyết HĐGV HĐHS Ghi bảng Yêu cầu HS nêu định nghĩa tích vô h−ớng của hai véctơ? HWy nêu các tính chất của tích vô h−ớng? Nêu cách tính tích vô h−ớng của hai véctơ theo tọa độ? HWy nêu các công thức tính độ dài của véctơ, góc giữa hai véctơ và khoảng cách giữa hai điểm? Cho , 0a b ≠ . | | . | | .cos( , )a b a b a b= ⊕ . .a b b a= ⊕ ( ) . .a b c a b a c+ = + ( ). .( . ) .( )ka b k a b a kb⊕ = = ⊕ 2 2 0, 0 0a a a≥ = ⇔ = Trong hệ trục tọa độ Oxy cho 1 2( ; )a a a , 1 2( ; )b b b . Khi đó: 1 1 2 2.a b a b a b= + Độ dài của véctơ 1 2( ; )a a a là: 2 2 1 2a a a= + Cho 1 2( ; )a a a và 1 2( ; )b b b khi đó ta có: I. Lý thuyết Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 52 HĐGV HĐHS Ghi bảng 1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 . cos( , ) . . a b a b a b a b a b a a b b + = = + + Khoảng cách giữa ( ; )A AA x y và ( ; )B BB x y đ−ợc tính bởi: 2 2( ) ( )B A B AAB x x y y= − + − HĐ2: Bài tập áp dụng HĐGV HĐHS Ghi bảng Yêu cầu HS lên bảng làm? Yêu cầu nhận xét, bổ sung nếu có. Nhận xét và đ−a ra đáp án. H−ớng dẫn HS làm từng tr−ờng hợp một. a) Nếu O nằm ngoài AB thì ( , ) ?OA OB = b) Nếu nằm trong AB thì ( , ) ?OA OB = Từ đó yêu cầu HS lên giải? . 0AB AC = (vì đây là tam giác vuông). 2 2 . 2 aAC CB = − Nhận xét, bổ sung nếu có. 0( , ) 0OA OB = 0( , ) 180OA OB = Lên bảng để giải. II. Bài tập Bài 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB=AC=a. a) Tính .AB AC b) Tính .AC CB Bài 2: Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng. OA=a, OB=b. Tính .OAOB ? Giải: a) Nếu O nằm ngoài AB thì: 0 . . .cos0 .OA OB OA OB a b= = b) Nếu O nằm trong AB thì: 0 . . .cos180 .OA OB OA OB a b= = − 3) Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS học các kiến thức cơ bản. - Làm các bài tập còn lại trong SGK. Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 53 Ngày soạn: 16/12/2008 Ngày giảng: 18/12/2008 Tiết 19: Bài tập (Tiếp) 1) Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cho tam giác ABC có 060A = , 090B = , BC=8cm, AB=4cm. Tính .AB BC ? 2) Bài mới HĐ1: Bài tập áp dụng HĐGV HĐHS Ghi bảng H−ớng dẫn HS: DA DB DA DB= ⇔ = D Ox∈ ⇒D có tọa độ? Chu vi tam giác OAB tính thế nào? HWy tính tích h−ớng .OAOB ? Vậy có kết luận gì về tam giác OAB? Chia nhóm cho HS tiến hành HĐ nhóm. GV nhận xét và đ−a ra kết quả. D(x;0) Ta có DA=DB 2 2 2 2(1 ) 3 (4 ) 2 10 2 20 8 5 3 x x x x x ⇔ − + = − + ⇔ − = − ⇔ = OABC OA OB AB∆ = + + 2 2 2 2 2 21 3 3 ( 1) 4 2 10 10 20 (2 2) 10 = + + + − + + = + + = + . 0OA OB = Đây là tam giác vuông. . 5 2OAB OA OBS∆ = = HĐ nhóm d−ới sự h−ớng dẫn của giáo viên. Trình bày kết quả, nhận xét kết quả của các nhóm. Bài 4: Cho A(1;3), B(4;2). a) HWy tìm tọa độ của điểm D trên trục Ox cách đều hai điểm A, B? b) HWy tính chu vi của tam giác OAB? c) Tính diện tích tam giác ABC? Giải: a) 5( ;0) 3 D b) (2 2) 10OABC∆ = + c) 5OABS∆ = Bài 5: (SGK Tr46) a) a b⊥ b) 0( , ) 45a b = c) 0( , ) 180a b = HĐ2: Bài tập củng cố HĐGV HĐHS Ghi bảng GV nêu cách chứng minh Bài 6: Cho A(7;-3), Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 54 HĐGV HĐHS Ghi bảng C1: CM tứ giác ABCD là hình thoi có một góc vuông. C2: CM tứ giác ABCD là hình thoi có hai đ−ờng chéo vuông góc. C3: CM tứ giác ABCD là chữ nhật có hai đ−ờng chéo vuông góc. C4: CM tứ giác ABCD là chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau. C5: CM tứ giác ABCD là bình hành có hai cạnh liên tiếp bằng nhau và một góc vuông. GV h−ớng dẫn HS C(x;2), tam giác ABC vuông ở C ⇔ . 0CA CB = . Từ đó tìm x. Lên bảng tự trình bày bài giải. B(8;4), C(1;5), D(0;-2). Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình vuông? 3) Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại. - Ôn tập toàn bộ kiến thức cơ bản từ đầu năm chuẩn bị cho ôn thi học kì I. Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 55 Ngày soạn: 18/12/2008 Ngày giảng: 20/12/2008 Tiết 20: ÔN TậP HọC Kì I I- Mục tiêu : 1) Kiến thức - Củng cố và khắc sâu các kiến thức : - Tổng và hiệu các vtơ, tích của vtơ với một số, tọa độ của vtơ và của điểm, các biểu thức tọa độ của các phép toán vtơ. - Giá trị l−ợng giác của các góc từ 00 đến 1800, định nghĩa tích vô h−ớng hai vtơ, định lí cosin, định lí sin trong tam giác, công thức độ dài đ−ờng trung tuyếnvà các công thức tính diện tích tam giác. 2) Kỹ năng - Vận dụng đ−ợc các kiến thức đW học để giải các bài tập có liên quan. 3) T− duy - Phát triển t− duy logic, óc t−ởng t−ợng. 4) Thái độ - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc. II- Chuẩn bị của GV và HS 1) Giáo viên Giáo án, SGV, phấn màu, bảng phụ. 2) Học sinh Vở ghi, SGK. III- Ph−ơng pháp dạy học Gợi mở, vấn đáp giải quyết vấn đề đan xen HĐ nhóm. IV- Tiến trình bài học 1) Kiểm tra bài cũ (không) 2) Bài mới HĐ 1: Giải bài toán: Cho hai hbh ABCD và AB’C’D’ có chung đỉnh A. CMR : a) ' ' 'CC BB DD= + b) Hai tam giác BC’D và B’CD’ có cùng trọng tâm. HĐHS HĐGV Ghi bảng - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm ph−ơng ánn thắng (tức là hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất) . - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa hoàn thiện. - Giao nhiệm vụ cho hs. - Nhận xét kết quả của hs và cho điểm a) Ta có: ' ' ' ' ( ) ' ' ' ' CC AC AC AB AD AB AD AB AB AD AD BB DD = − = + − + = − + − = + b) Từ ' ' 'CC BB DD= + suy ra với mọi điểm G ta có : Phạm Xuân Hòa THPT Mùn Chung Giáo án Hình học 10 Trang 56 ' ' ' ' ' ' ' 0 ' ' 0 GC GC GB GB GD GD GB GD GC GB GD GC GB GD GC GB GD GC − = − + − ⇔ + + = + + + + = ⇔ + + = Suy ra Vậy nếu G là trọng tâm của tam giác BC’D thì G cũng là trọng tâm tam giác B’CD’. HĐ 2: Giải bài toán Trong mp Oxy cho hai điểm A(1;4), B(2;2). Đ−ờng thẳng đi qua A và B cắt trục Ox tại M và cắt trục Oy tại N. Tính diện tích tam giác OMN. HĐHS HĐGV Ghi bảng - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm ph−ơng án thắng (tức là hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất) . - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa hoàn thiện. - Giao nhiệm vụ cho hs. - Nhận xét kết quả của hs và cho điểm. Giả sử M(x;0), N(0;y). Khi đó (1; 2)AB = − , ( 1; 4)AM x= − − , ( 1; 4)AN y= − − . Vì AB và AM cùng ph−ơng nên 1 4 1 2 x − − = − hay x = 3. Vậy M(3;0). Vì AB và AM cùng ph−ơng nên 1 4 1 2 y− − = − hay y = 6. Vậy N(0;6). Diện tích tam giác OMN là : 1 1. . 9 2 2 S OM ON OM ON= = = 3) Củng cố, dặn dò - Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức cơ bản trong học kỳ I. - Hoàn thiện các bài tập trong SGK chuẩn bị cho thi học kỳ I.
Tài liệu đính kèm: